Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp ở hà nội vấn đề và giải pháp

109 14 0
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh các trường trung cấp chuyên nghiệp ở hà nội   vấn đề và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -  - NGUYỄN THỊ LÊN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CấP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI – VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH : Triết học Mã số NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẤN THÀNH Hà nội - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1.Giá trị giá trị đạo đức truyền thống 1.1.2 Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 13 1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 25 1.2.1 Đặc điểm học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức truyền thống 25 1.2.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 31 Chương .37 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 37 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 37 2.1.1 Thực trạng đạo đức học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 37 2.1.2 Thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội nguyên nhân 43 2.2 Vấn đề đặt việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 57 2.2.1 Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống biểu xu hướng phục cổ 57 2.2.2 Giáo dục đạo đức truyền thống chưa đặt mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế 62 2.2.3 Sự bất cập lý thuyết với thực tế giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 66 Chương .70 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY .70 3.1 Đẩy mạnh việc kế thừa phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho phù hợp với lứa tuổi học sinh Trung cấp chuyên nghiệp điều kiện kinh tế - xã hội 70 3.2 Đa dạng hố hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trường Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 77 3.3 Tạo dựng môi trường lành mạnh nhằm đưa nội dung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đến với học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp 82 3.4 Đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội giai đoạn 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam, dân tộc có bề dày lịch sử Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, người Việt Nam tạo dựng cho giá trị truyền thống tốt đẹp mang sắc dân tộc Việt Nam Những giá trị truyền thống trở thành “kháng thể”, sức mạnh nội sinh để dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách trường tồn lịch sử Trong năm gần đây, tình hình giới nước có nhiều biến động Xu tồn cầu hố chế thị trường bên cạnh mặt tích cực cũng, đặt hàng loạt nguy thách thức lĩnh vực đời sống xã hội nước ta, lĩnh vực văn hố, đạo đức xã hội Đó chiều hướng bị thể hố, phương Tây hố, hồ tan vào giới, đánh sắc, cốt cách dân tộc mình; xuống cấp đạo đức, lối sống phận không nhỏ lớp người xã hội, đặc biệt lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền làm thước đo cho giá trị; sẵn sàng quay lưng với giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc Điều đáng quan tâm Hà Nội- vùng đất “địa linh nhân kiệt” với lịch sử ngàn năm văn hiến; nơi hội tụ, giao thoa giá trị truyền thống dân tộc; người Hà Nội vốn có tiếng tài hoa, lịch…thì phận không nhỏ, đặc biệt phận niên, học sinh Hà Nội “nhạy cảm” với mà khước từ giá trị truyền thống Lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm băng hoại giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, Thủ đô ngàn năm văn hiến Từ thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc giới làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam; đấu tranh chống xâm nhập loại văn hoá độc hại, khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lí sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” [17, tr.111] Tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” hệ trẻ Việt Nam phai nhạt lý tưởng, tự đánh sắc, đạo đức truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nước, để khơng bị “hồ tan” xu “hội nhập”, để khơng trở thành “cái bóng mờ” dân tộc khác hết hệ trẻ Việt Nam cần phải trang bị đầy đủ “hành trang” để vào tương lai Một yếu tố thiếu “hành trang” giá trị đạo đức truyền thống nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nó kháng thể, sức mạnh nội sinh để hệ trẻ học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung học sinh Thủ Hà Nội nói riêng vượt qua cám dỗ, đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Do vậy, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống vấn đề quan trọng cần quan tâm, trọng nhiều Đó lý tác giả chọn vấn đề “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội – vấn đề giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống giáo dục giá trị đạo đức truyền thống có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, nhằm xác định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hoá người nghiệp cách mạng XHCN Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến : "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; "Về truyền thống dân tộc" Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3- 1981 Năm 1982 Viện Mác- Lênin Tạp chí Cộng sản tổ chức hội nghị khoa học chủ đề "Giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam "Các tham luận trình bày hội nghị in hai tập sách lấy tên "Về giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam" Nxb Thơng tin lý luận ấn hành năm 1983, đề cập đến số vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam khẳng định số nội dung giá trị truyền thống cần kế thừa, giáo dục phát triển trình xây dựng đời sống tinh thần nước ta Đặc biệt từ sau nước ta tiến hành công đổi mới, kinh tế vận động theo chế thị trường, nhiều giá trị truyền thống dân tộc có chiều hướng bị mai một, làm sắc, cốt cách dân tộc vấn đề giáo dục, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh khác Trong đặc biệt phải kể đến số viết cơng trình, đề tài nghiên cứu : "Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta" Đỗ Huy, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 5- 1986 ; "Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại" Lương Quỳnh Kh, Tạp chí Triết học, số 4-1992 ; "Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994 ; "Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay", Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX-07-02 Phan Huy Lê chủ biên, 1994 ; "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học,số 5-1995 ; "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2-1998 ; "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Lý, 2000 ; "Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hố", Luận văn Thạc sĩ Triết học Mai Thị Quý, 2001 ; "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2-2001; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số 52002 ; "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tường, Tạp chí Triết học, số 6-2002 ; "Tác động cơng nghiệp hoá, đại hoá biến đổi giá trị truyền thống người Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Học, 2003 ; "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay" Luận văn Thạc sĩ Triết học Dỗn Thị Chín, 2004 Như vậy, vấn đề đạo đức truyền thống giáo dục đạo đức truyền thống nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến Tuy nhiên chưa có cơng trình, đề tài khoa học hay viết tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho đối tượng học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Trên sở quán triệt quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tương Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc thành nhà khoa học bám sát yêu cầu thực tiễn nước ta nay, phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho đối tượng học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích : Trên sở làm rõ cần thiết phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp điều kiện *Nhiệm vụ : - Làm rõ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam cần thiết việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường TCCN Hà Nội - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường TCCN Hà Nội nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN Hà Nội * Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh trường TCCN * Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho đối tượng học sinh trường TCCN địa bàn Hà Nội giai đoạn * Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận : Đề tài dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam đạo đức giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ * Phương pháp nghiên cứu : Luận văn thực chủ yếu phương pháp lịch sử logíc, kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu điều tra xã hội học - Đóng góp luận văn Góp phần làm rõ cần thiết phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh TCCN nói chung học sinh trường TCCN Hà Nội nói riêng - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy tổ chức giáo dục đạo đức truyền thống nhà trường tổ chức đồn thể trị- xã hội đóng địa bàn Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chương TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1.Giá trị giá trị đạo đức truyền thống Thuật ngữ “giá trị” đời với đời triết học; vấn đề “giá trị” đặt triết học Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp thời cổ đại Đến cuối kỉ XVIII, khái niệm “giá trị” xuất gắn liền với việc xem xét lại cách luận chứng truyền thống đạo đức học đặc trưng cho thời kỳ cổ đại trung cổ Đến kỉ XIX, khái niệm “giá trị” đề cập cách đầy đủ nhà giá trị học Lôtxơ, Nitzh, Hacman, Điuây… Theo từ điển triết học giản yếu (dịch) “Giá trị khái niệm triết học xã hội học ý nghĩa tượng vật chất tinh thần có khả thoả mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích người” [53, tr.175] Theo Từ điển Bách khoa Tồn thư Xơ Viết “Giá trị khẳng định hay phủ định ý nghĩa đối tượng giới xung quanh đơn vị người, giai cấp, nhóm tồn xã hội nói chung Giá trị xác định thân thuộc tính tự nhiên mà tính chất hút (lơi cuốn) thuộc tính vào phạm vi hoạt động sống người, phạm vi hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xã hội, chuẩn mực phương thức đánh giá ý nghĩa nói biểu nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, lý tưởng tâm mục đích”[70, tr.51-52] Cịn theo nhà nghiên cứu Viện Lịch sử kinh điển Lai-xích (Đức) “Giá trị giống điểm tích tụ tư tưởng giai cấp chế độ xã hội định Điều có nghĩa giá trị thể cách lịch sử cụ thể mục tiêu, quy tắc, lý tưởng lợi ích xã hội, yêu cầu chế độ xã hội giai cấp định Do đó, nhiều trường hợp giá trị định hướng phát triển đời sống tinh thần nhân loại giai đoạn lịch sử định” [29, tr.54] Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giá trị đưa quan điểm, định nghĩa khác Song, thống với quan điểm: “Giá trị trước hết phạm trù triết học dùng để đánh giá thành lao động sáng tạo vật chất tinh thần người, có tác dụng định hướng, đánh giá điều chỉnh hoạt động xã hội nhằm vươn tới đúng, tốt, đẹp thúc đẩy tiến xã hội”[60,tr.18] Như vậy, giá trị tất mang ý nghĩa tích cực, gắn liền với hay, đúng, đẹp có khả định hướng tích cực cho hành động người theo hướng Chân - Thiện – Mỹ, góp phần vào phát triển xã hội GS Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” khẳng định: “Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp; nói đến có khả thơi thúc người hành động vươn tới” [9, tr.136] Giá trị phong phú đa dạng, thực tế có nhiều cách phân loại Căn vào lĩnh vực hoạt động, có giá trị kinh tế, giá trị khoa học…; vào khơng gian, có giá trị nội sinh giá trị ngoại nhập; vào thời gian, có giá trị truyền thống giá trị đại; vào tính chất chung giá trị, có hai loại giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất thể rõ nét đời sống kinh tế - xã hội, gắn bó trực tiếp với tồn xã hội, định tồn tại, phát triển xã hội loài người Giá trị vật chất sở sản sinh giá trị tinh thần, suy cho định nội dung, tính chất, phương hướng phát triển giá trị tinh thần Giá trị tinh thần thể lĩnh vực ý thức xã hội, phẩm chất nhiều tiền có đời sống kinh tế giả khơng cần học, từ khơng quan tâm đến vấn đề trị - xã hội, dẫn đến thờ với sống Do vậy, công tác giáo dục cho học sinh cần xác định cho em học không để có nghề nghiệp cho mà cịn thể trách nhiệm xã hội Hồ Chí Minh thường nói, lý tưởng niên, học sinh làm cho “dân giàu, nước mạnh”, muốn niên, học sinh phải sức học tập để có nghề nghiệp ổn định, để góp phần “phụng Tổ quốc”, “phụng nhân dân” Thanh niên, học sinh phải xác định rõ, tự học tập chính, phải thường xuyên nâng cao tri thức có nâng cao tri thức mặt, có khả đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố q hương, đất nước Khi em xác định mục đích động học tập rèn luyện, tu dưỡng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đơn giản thuận lợi Hồ Chí Minh thân dân tộc Việt Nam, kết tinh văn hoá nhân loại Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đến với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đại hoá, gắn liền với giá trị mang tính phổ biến tồn nhân loại Do vậy, công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh TCCN Hà Nội nay, việc đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giải pháp góp phần tăng cường hiệu công tác 93 KẾT LUẬN Mọi quốc gia, dân tộc giới trình hình thành phát triển tạo cho giá trị truyền thống mang tính sắc Trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam tạo dựng cho giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp thể sắc, cốt cách người Việt Nam Đó lòng yêu nước; lòng nhân – yêu thương người; tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng, gắn kết cá nhân – gia đình – làng – nước; truyền thống cần cù, hiếu học… Những giá trị đạo đức truyền thống thực trở thành sức mạnh nội sinh để dân tộc Việt Nam chiến thắng thiên tai, địch hoạ lịch sử Trong điều kiện nay, để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển”, hết giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phải “thường trực” đời sống tinh thần người dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên – người chủ tương lai đất nước Tuy nhiên, thực tế, từ đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, tác động xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế, nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bị mai Và thay vào tư tưởng đạo đức, lối sống ngoại lai xa lạ chí ngược lại với phong mỹ tục dân tộc Đáng ý tượng lại xảy nhiều giới trẻ, học sinh, sinh viên có học sinh TCCN Hà Nội Trước thực tế đó, thực đường lối Đảng đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, trường TCCN địa bàn Hà Nội triển khai công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đến đối tượng học sinh Nhưng thực trạng công tác thời gian qua cho thấy bên cạnh kết đạt công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN Hà Nội đặt số vấn đề địi hỏi phải nhận thức, là: 94 - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống biểu xu hướng “phục cổ” - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống chưa đặt mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế - Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cịn có bất cập lý thuyết với thực tế Từ việc phân tích thực trạng vấn đề đặt công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN Hà Nội, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác này, là: Thứ nhất, đẩy mạnh việc kế thừa phát triển giá trị đạo đức truyền thống cho phù hợp với lứa tưổi học sinh TCCN điều kiện kinh tếxã hội Thứ hai, đa dạng hố hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trường TCCN giai đoạn Thứ ba, tạo dựng môi trường lành mạnh nhằm đưa nội dung giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đến với học sinh trường TCCN Thứ tư, đẩy mạnh phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trường TCCN Hà Nội Các giải pháp cần phải thực đồng nhằm chuyển tải nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đến với học sinh, tạo tảng tinh thần vững để em tiếp thu giá trị loại để xây dựng đạo đức mang tầm thời đại giữ sắc, cốt cách đất nước, người Việt Nam 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh(2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1), tr.17-20 Lê Thị Tuyết Ba(2002), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (5), tr.26-28 Lương Gia Ban(1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương(2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương(2007), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo(1998), “Đổi Việt Nam, số vấn đề triết học người xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr.2429 Bộ giáo dục đào tạo(1996), Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học (kỷ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo(2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn(1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2), tr.16-19 10 Nguyễn Trọng Chuẩn(2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn(2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 12 Thành Duy(1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 96 13 Đảng Cộng sản Việt Nam(1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2001), “Xây dựng lối sống đạo đức xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá Thủ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Viện Văn hoá Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, tr.212-213 21 Trần Văn Giàu(1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc 22 Trần Văn Giàu(1983), Trong dòng chủ lưu văn hoá Việt Nam – tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Giàu(1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tọc Việt Nam,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 97 24 Lương Việt Hải(2002), “Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr.23-27 25 Nguyễn Hùng Hậu(2002), “Từ “cái thiện” truyền thống đến “cái thiện” có chế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (8), tr.29-32 26 Cao Thu Hằng (2003), "Giáo dục giá trị đạo đức điều kiện nay", Tạp chí Triết học (11),tr.60-63 27 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Học (2003), Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa biến đổi giá trị truyền thống người Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giá trị lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Mai Xuân Hợi (3002), "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, (3), tr.25-27 31 Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (4), tr16-19 32 Đỗ Huy (1996), "Văn hoá Việt Nam thống đa dạng", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Sinh Huy (1995), "Một số biểu xung đột giá trị lĩnh vực đạo đức đời sống xã hội", Tạp chí Triết học,(1), tr.15-19 34 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 35 Đoàn Văn Khiêm (1996), "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay", Tạp chí Triết học, (2), tr.10 - 13 36 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kiệt(2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu hoa học cấp bộ, Hà Nội 38 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb 39 Lê Thị Lan (2002), "Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức", Tạp chí Triết học, (7), tr.25-27 40 Văn Lang - Quỳnh Cư - Nguyễn Anh (1989), Danh nhân đất Việt, 41 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, đề tài KX 02-07,Hà Nội 42 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX 02-07,Hà Nội 43 Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.30-32 44 Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hố, 45 Lê-nin (1997), Tồn tập, Tập 41,Nxb Tiến bộ, Matxcơva 46 Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr.105-114 47 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển đổi sang chế thị trường 99 Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1976), Về giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1993), Về vấn đề đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đỗ Mười (1994), Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hữu Ngọc (chủ biên) – Dương Phú Hiệp – Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trị giáo viên vị trí hệ thống sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3), tr.1-3 55 Mai Thị Quý (2001), Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Mai Thị Quý (2001), "Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (6), tr.14-17 57 Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.50-54 58 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biên chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 100 nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội 59 Lê Sĩ Thắng (2002), "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, (5), tr.15-19 60 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, 61 Lê Thi (2003), "Văn hóa gia đình vấn đề giáo dục xưa nay",Tạp chí Triết học, (7), tr.25-29 62 Trần Hồng Thúy (1995), "Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam", Tạp chí Triết học,(4), tr.42-47 63 Nguyễn Tài Thư (2001), "Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (5), tr.29-33 64 Đặng Hữu Toàn (2001), "Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (4), tr.27-32 65 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồng Trung (2000), “Vì Hồ chí Minh lại đặc biệt trọng tới vấn đề đạo đức?”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19-21 67 Trường Trung học Y tế Hà Nội (2005), Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục trị, đạo đức nhân cách nghề nghiệp cho học sinh TCCN (Hội thảo khoa hoc), Hà Nội 68 Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học,(5), tr.36-39 101 69 Nguyễn Đình Tường (2002), "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (6), tr.19-22 70 Nguyễn Quang Uẩn - Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07, đề tài KX 07 – 04, Hà Nội 71 Viện Mác - Lênin, Viện CNXH khoa học, (1993), Về giá trị tinh thần Việt Nam, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 72 Trần Nguyên Việt (2001), "Giá trị nhân văn truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (4), tr.33-37 73 Trần Nguyên Việt (2002), "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (5), tr.20-24 74 Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.28-33 102 ... VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1 .Giá trị giá trị đạo đức truyền. .. truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội nguyên nhân 43 2.2 Vấn đề đặt việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội 57 2.2.1 Giáo dục. .. giá trị đạo đức truyền thống đời sống tinh thần em 1.2.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội Giáo dục đạo đức truyền thống cho học

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan