1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

241 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Minh Huế - Người hướng dẫn khoa học - trực tiếp tận tình giúp đỡ, bảo ân cần hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT thành phố Hạ Long, Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, thầy, cô giáo em HS trường THPT địa bàn thành phố nhiệt tình, trách nhiệm cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian học tập Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bảo quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hạ Long, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm công cụ 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Di sản 11 1.2.3 Giáo dục di sản 14 1.2.4 Hoạt động GDDS cho HS trường THPT 14 1.2.5 Quản lý hoạt động GDDS cho HS THPT 15 1.2.6 Biện pháp quản lý hoạt động GDDS cho HS trường THPT 15 1.3 Một số vấn đề lý luận HĐGDDS cho HS trường THPT 16 1.3.1 Mục tiêu GDDS cho HS trường THPT 16 http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii 1.3.2 Ý nghĩa GDDS cho HS THPT bối cảnh CNH - HĐH hội nhập quốc tế 17 1.3.3 Nguyên tắc GDDS cho HS trường THPT 19 1.3.4 Nội dung GDDS cho HS trường phổ thông 20 1.3.5 Nhà giáo dục hoạt động GDDS cho HS phổ thông 25 1.3.6 HS hoạt động GDDS trường phổ thông 25 1.3.7 Phương pháp GDDS cho HS trường THPT 26 1.3.8 Hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS trường THPT 29 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT 31 1.4.1 Vai trò người hiệu trưởng quản lý HĐGDDS cho học sinh trường THPT 31 1.4.2 Nội dung quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT 31 1.4.3 Phương pháp quản lý HĐ GDDS cho HS trường THPT 41 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT 43 1.5 Kết luận chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 47 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 47 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội văn hóa - giáo dục THPT tỉnh Quảng Ninh 47 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 48 2.1.3 Khách thể quy mô khảo sát 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.4 Nội dung khảo sát 49 2.1.5 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 49 2.2 Thực trạng nhận thức HĐGDDS quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.1 Nhận thức CBQL, GV, HS khái niệm 49 2.2.2 Nhận thức CBQL, GV, HS mục têu nhiệm vụ GDDS cho HS THPT 51 2.2.3 Nhận thức CBQL, GV, HS mức độ cần thiết việc GDDS cho HS THPT 53 2.2.4 Nhận thức nội dung quản lý HĐGDDS 55 2.3 Thực trạng tổ chức HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 57 2.3.1 Thực trạng nội dung GDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 57 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp GDDS cho HS THPT 62 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 64 2.3.4 Thực trạng HĐGDDS tổ chức cho HS THPT thành phố Hạ Long 67 2.4 Thực trạng quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 69 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 69 2.4.2 Thực trạng phương pháp quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long 71 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGDDS cho HS nhà trường THPT 73 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 75 2.5.1 Những ưu điểm 75 2.5.2 Những hạn chế 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.6 Kết luận chương 76 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu Theo em, GDDS cho HS THPT cần thực mục têu nhiệm vụ nào? Ý kiến đánh giá STT Mục tiêu, nhiệm vụ GDDS Trang bị cho HS có nhận thức đắn, đầy đủ giá trị di sản dân tộc sở đó, có thái độ, động cơ, hành động tích cực giữ gìn phát triển giá trị di sản làm cho giá trị di sản tộc người, dân tộc Việt Nam trường tồn với thời gian, mang giá trị quốc gia, dân tộc “hòa nhập” khơng “hòa tan” với nước giới Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói chung di sản vùng lãnh thổ nói riêng; Nâng cao ý thức cá nhân HS vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị di sản dân tộc xu hội nhập Giáo dục HS có thái độ trân trọng, tự hào di sản dân tộc; có ý thức bảo vệ, giữ gìn phát huy di sản tốt đẹp dân tộc; có động nhu cầu tích cực tiếp nhận, lĩnh hội, thể giá trị di sản; giáo dục thái độ tôn trọng di sản dân tộc hội nhậpquen giữ nay.gìn phát huy Giáo dụctrong HS cóxuhành vi, thói giá trị di sản dân tộc Trang bị cho HS có nhận thức đắn, đầy đủ giá trị di sản dân tộc sở đó, có thái độ, động cơ, hành động tích cực giữ gìn phát triển giá trị di sản làm cho giá trị di sản tộc người, dân tộc Việt Nam trường tồn với thời gian, mang giá trị quốc gia, dân tộc “hòa nhập” khơng “hòa tan” với nước giới Đồng ý Không đồng ý Câu Em đánh giá mức độ cần thiết việc giáo dục di sản sau cho HS? Mức độ cần thiết STT Các di sản Tập quán xã hội: thờ cúng, giỗ chạp, nghi lễ thờ cúng tổ tên, ma chay, cưới hỏi, phong tục mừng thọ, lên lão, mối quan hệ thầy trò, cha Danh lam thắng cảnh hay gọi di sản thiên nhiên tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, cụ thể như: Cúc Phương, Tam Cốc, Bích Động, Tràng An…; bãi biển tiếng Đồ Sơn, Cát Bà, Hải Thịnh, Quất Lâm, Đồng Châu, bãi tắm Vân Đồn, Cô Tô, Vịnh Hạ Long Unesco công nhận di sản thiên nhiên giới, vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bảng… Nghề thủ công truyền thống gắn với nghề thủ công miền núi Đơng Bắc, vùng văn hóa biển: gốm Phù Lãng, rèn Đa Hội, sơn Đình Bảng, dệt Hữu Bằng, chạm khắc gỗ Phù Khê, chạm khắc đá Tràng Kênh, đánh bắt cá Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Mức độ cần thiết STT Các di sản Lễ hội truyền thống gắn với sinh hoạt văn hóa, đời sống tâm linh, tín ngưỡng, lễ hội văn hóa dân tộc: (Hội Lim, Hội Ĩ), lễ hội đền Cửa Ơng, lễ hội văn hóa dân tộc Sán Chỉ, lễ hội Đình Trà Cổ Móng Cái, lễ Cầu mùa người Sán Chay huyện Tiên Yên - Quảng Ninh, ngày lễ tết cổ truyền, lễ Vu Lan, Trung thu, Lễ hội Đền Hùng (ngày giỗ tổ Hùng Vương) Di tích lịch sử mang nét đặc trưng vùng lãnh thổ tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình với di tích Cố Đơ Hoa Lư, chùa Bãi Đính, chùa Địch Lộng, phòng tuyến Tam Điệp, đền Trần, di tích thờ vua Đinh Tiên Hoàng gồm Đền Vua Đinh (Yên Thắng), đền Thượng, đình Thượng Đồng, đình Cát Đằng Yên Tiến, Ý Yên đền Vua Đinh làng việt cổ Bách Cốc, Vụ Bản tích như: Vân Đồn, Yên Tử, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Sơng Bạch Đằng… Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Câu Trường em tổ chức cho HS tham gia hoạt động hoạt động sau? Mức độ tổ chức STT Tên hoạt động Chưa xuyên thoảng thắng cảnh Thi sưu tầm tài liệu, tranh ảnh tập quán người dân tộc vùng cao Hành trình nguồn, tham quan di tích văn Sinh hoạt chuyên đề di sản Nói chuyện truyền thống di tích lịch sử Thỉnh Thi vẽ tranh di tích lịch sử, danh lam hóa - lịch sử Tham quan, học tập bảo tàng Thường gắn với trải nghiệm trình phát triển tộc Hànhliền trình thực tếcủa đếndân danh lam thắng cảnh địa phương Thi hát dân ca tìm hiểu dân ca Thi tìm hiểu phong tục tập quán, nghi lễ 10 truyền thống dân tộc lễ đón tết nguyên đán, tục cưới hỏi, ma chay… Lồng ghép nội dung GDDS sinh hoạt cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần Em cho biết ý kiến hoạt động GDDS mà trường em tham gia: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác em! PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDDS CHO HS Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Xin chào đồng chí! Để quản lý HĐGDDS cho HS trường THPT thành phố Hạ Long, đề xuất biện pháp quản lý bảng Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết STT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS ý nghĩa GDDS; HĐGDDS quản lý HĐGDDS cho HS THPT Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai nội dung GDDS cho HS THPT Đổi phương pháp hình thức tổ chức HĐGDDS cho HS Bồi dưỡng lực GDDS cho GV THPT Tăng cường công tác xã hội hóa tổ chức HĐGDDS cho HS Hồn thiện hệ thống văn đạo HĐGDDS cho HS THPT Thông tin người vấn Họ tên: Chức vụ/GV môn:………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 4: MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Kế hoạch sử dụng di sản học lớp SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT… Độc lập - Tự - Hạnh phúc ,ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH Sử dụng di sản dạy học môn … Học kỳ…… , năm học……… Căn vào văn đạo thực nhiệm vụ năm học 20 -20 Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo; Căn vào Kế hoạch năm học 20 -20 yêu cầu phát triển, thực tiễn mơn ; Tơi/ nhóm/ tổ xây dựng Kế hoạch (Tên hoạt động) sau: STT Tuần ( / ) Tiết (theo PPCT) Tên dạy Nội dung có sử Tên di (có sử dụng dụng di sản sản DSVH) (Mục/phần) sử dụng Mục tiêu Ghi cần đạt n BGH nhà trường duyệt (Ký tên, đóng dấu) Tổ trưởng chuyên môn (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập kế hoạch (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: Sở GD&ĐT (để báo cáo); BGH nhà trường (để phê duyệt); Ban quản lí di sản-nếu di sản (để phối hợp); Lưu: Hồ sơ GV, Tổ, VP Lưu ý: Có thể lập Kế hoạch sử dụng di sản văn hóa theo học kỳ năm học; Kế hoạch độc lập với Kế hoạch giảng dạy môn; Chỉ lập Kế hoạch với có sử dụng di sản văn hóa; chương trình SGK học địa phương (do nhóm chun mơn thống lựa chọn), khơng phải sử dụng di sản văn hóa dạy học; Mục tiêu cần đạt mục têu về: Kiến thức; thái độ; kỹ việc sử dụng di sản văn hóa học khơng phải mục tiêu bài; Kế hoạch lập theo mơn học, theo khối lớp tồn cấp học; làm 04 kế hoạch (trang giấy A4 nằm ngang: Page Setup/ Landseape): Lưu thực Hồ sơ quản lí chun mơn nhà trường, Tổ chun môn GV giảng dạy; Gửi 01 Sở GD&ĐT Kế hoạch sử dụng di sản hoạt động giáo dục khác SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT… Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH Về việc (tên hoạt động) Căn vào văn đạo thực nhiệm vụ năm học 20 -20 Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo; Căn vào Kế hoạch năm học 20 -20 yêu cầu phát triển, thực tiễn mơn ; Tơi/ nhóm/ tổ xây dựng Kế hoạch (Tên hoạt động) sau: Mục đích, u cầu (Nói rõ mục đích, yêu cầu hoạt động) Thành phần, thời gian, địa điểm Thành phần gồm: + Trưởng đoàn/ phụ trách: ; + Học sinh lớp/ khối: ; + Số lượng tham gia: + Cơ quan phối hợp/ người phối hợp (Nhân chứng, nghệ nhân…) Thời gian (có thể dự kiến):… Địa điểm: ; Lịch trình/ chương trình cụ thể: Kinh phí: Nguồn kinh phí đâu, dự tốn kinh phí cụ thể, sở vật chất khác Cam kết: Thực kế hoạch, đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, có tính giáo dục cao Tơi/ nhóm/ tổ xin trân trọng báo cáo đề nghị Tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường phê duyệt Kế hoạch trân trọng cảm ơn! BGH nhà trường duyệt Tổ trưởng chuyên môn Người lập kế hoạch (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: Sở GD&ĐT (để báo cáo); BGH nhà trường (để phê duyệt); Ban quản lí di sản-nếu di sản (để phối hợp); - Lưu: Tổ, VP Lưu ý: Mẫu Kế hoạch dùng chung cho hoạt động sử dụng di sản: Bài học di sản - học thực địa; tham quan ngoại khóa - trải nghiệm di sản; triển lãm, báo học tập; thi tìm hiểu di sản; kể chuyện, nói chuyện di sản…Tùy hoạt động mà điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp PHỤ LỤC 5: MẪU THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI DẠY, HOẠT ĐỘNG CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VÀO DẠY HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ HẠ LONG Về giáo án học có sử dụng di sản để dạy học lớp giống thiết kế giáo án bình thường Điều khác thiết kế địa có sử dụng di sản; hoạt động nội dung có sử dụng di sản cho bật, làm rõ mục têu Tuy nhiên, trách sa đà vào nội dung di sản mà không thực mục tiêu học Dưới hướng dẫn (để tham khảo): Thiết kế kiểu dạy lớp có sử dụng di sản Tiết theo PPCT/ Tên (Theo SGK/ Bài học địa phương) Ngày soạn: Ký duyệt tổ trưởng: Mục tiêu học: (Ghi rõ mục tiêu cụ thể cần đạt sử dụng di sản văn hóa bài, khơng nói chung) Kiến thức: (Kiến thức riêng kiến thức di sản); Thái độ: (Thái độ riêng thái độ di sản); Kỹ năng: (Kỹ riêng kỹ làm việc với di sản) Thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học: GV chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản HS chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản Tiến trình tổ chức dạy học: Tổ chức lớp: (bình thường) Lớp Thứ Ngày Tiết Sỹ số Kiểm tra cũ: (Có thể hỏi nội dung di sản) Dẫn dắt vào mới: (Kết hợp với nội dung di sản) Tổ chức hoạt động dạy học HS nghỉ Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Các hoạt động GV, HS diễn 1.Tên mục (theo SGK/ nội dung bình thường địa phương mà GV tự thiết kế) (Nếu mục khơng sử dụng di sản, GV soạn, giảng bình thường) Tên mục (theo SGK/hoặc nội dung GV tiến hành hoạt động với di sản địa phương mà GV tự thiết kế ) HS làm việc với di sản hướng (Nếu mục có sử dụng di sản, GV dẫn, điều khiển GV tến hành hoạt động dạy, học gắn với di sản) Kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ Có thể ghi kiến thức di sản (hoặc khơng cần ghi, kiến thức di sản coi tài liệu, phương tiện hỗ trợ cho kiến thức thêm phong phú, hấp dẫn; tránhkhác ghi tương nhiềutự dẫn tới Mục Kết thúc học: Củng cố (nhấn mạnh nội dung di sản); Dặn dò, tập nhà (có nội dung di sản) Thiết kế giáo án học di sản - học thực địa Về thiết kế giáo án học di sản - học thực địa giống với kiểu dạy lớp có sử dụng di sản văn hóa (Đối với học SGK Bài học địa phương) quy trình thực có khác chỗ: Các bước thực hiện; xây dựng kế hoạch; cơng tác chuẩn bị; địa điểm tến hành; hình thức triển khai Dưới thiết kế học di sản - học thực địa (để tham khảo): Các bước thực hiện: Lựa chọn nội dung, địa điểm, thành phần (GV / nhóm/ tổ chọn); Xây dựng kế hoạch (được BGH phê duyệt) (theo mẫu trên); Liên hệ với nơi đến (có di sản) để hỗ trợ; Chuẩn bị chu đáo điều kiện (như Kế hoạch trình bày); Tiến hành dạy học theo kế hoạch: Xuất phát; đến nơi; quán triệt; tổ chức dạy học; tổ chức làm việc với di sản; kết thúc học; trở về) Tiết theo PPCT/ Tên (Theo SGK/ Bài học địa phương) Ngày soạn: Ký duyệt tổ trưởng (kèm theo kế hoạch phê duyệt) 2.1 Mục tiêu học di sản (thực địa): (Ghi rõ mục tiêu cụ thể cần đạt sử dụng di sản văn hóa dạy di sản, khơng nói chung) Kiến thức: (Kiến thức riêng kiến thức di sản); Thái độ: (Thái độ riêng thái độ di sản- quan trọng); Kỹ năng: (Kỹ riêng kỹ làm việc với di sản- quan trọng) 2.2 Khâu chuẩn bị,thiết bị đồ dùng, tài liệu dạy học: Kiểm tra lại chu đáo, đầy đủ chuẩn bị theo kế hoạch GV chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản liên hệ với nơi có di sản (lần cuối); HS chuẩn bị: Chuẩn bị chung cho chuẩn bị nội dung có sử dụng di sản, quân tư trang, đồ dùng khác 2.3 Tiến trình tổ chức dạy học: - Tổ chức lớp: Tập trung học sinh (tìm vị trí), quán triệt tnh thần, thái độ Lớp Thứ Ngày Tiết Sỹ số HS nghỉ - Kiểm tra cũ: (Có thể hỏi nội dung di sản) - Dẫn dắt vào mới: (Kết hợp với nội dung di sản) - Tổ chức hoạt động dạy học Thứ nhất, GV tến hành dạy học bình thường lớp phòng riêng địa điểm phù hợp nơi có di sản (nếu có), sau hướng dẫn HS tham quan dấu vết, chứng tích, vật có liên quan đến học Thứ hai, GV tiến hành học phòng trưng bày (nếu có) nơi có di sản Trong trường hợp này, sử dụng dấu vết, vật di sản trở thành đồ dùng trực quan(GV dựa vào dấu vết, vật di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức HS, HS báo cáo kết đồng thời kết hợp tổ chức số hoạt động ngoại khố thích hợp) Tổ chức dạy học bình thường (theo lí thuyết hướng dẫn): Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Các hoạt động GV, HS diễn 1.Tên mục (theo SGK/ nội dung bình thường địa phương mà GV tự thiết kế) (Nếu mục không sử dụng di sản, GV soạn, giảng bình thường) Tên mục (theo SGK/hoặc nội dung địa phương mà GV tự thiết kế ) GV tến hành hoạt động với di (Nếu mục có sử dụng di sản, GV sản phần lí thuyết hướng tến hành hoạt động dạy, học gắng dẫn phương pháp (kết hợp PP, với di sản) kết hợp với hướng dẫn viên, Kiến thức theo chuẩn KT, KN nhân chứng ) Có thể ghi kiến thức di sản (hoặc HS làm việc với di sản khơng cần ghi, kiến thức di sản hướng dẫn, điều khiển GV (quan coi tài liệu, phương tiện hỗ trợ sát, lắng nghe tích cực, cố gắng ghi cho kiến thức thêm phong chép nội dung vắn tắt) phú, hấp dẫn; tránh ghi nhiều dẫn tới tải) Mục khác tương tự 2.4 Kết thúc học (GV tập trung HS) Củng cố: GV dựa vào dấu vết, vật di sản để kiểm tra hoạt động nhận thức HS, HS báo cáo kết đồng thời kết hợp tổ chức số hoạt động ngoại khố thích hợp: Làm vệ sinh, tổ chức trò chơi Dặn dò, tập nhà (trở an toàn, viết thu hoạch ) Trở địa phương an toàn (kiểm tra quan tư trang trước về) Lưu ý: Tất thiết kế tham khảo, GV phải linh hoạt thực hiện, đặc biệt linh hoạt bước thực giáo án/ hoạt động Hoạt động tham quan- trải nghiệm di sản hoạt động khác thực theo kế hoạch chi tiết phê duyệt ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI HẬU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý. .. cứu:‘ Quản lý hoạt động giáo dục di sản cho học sinh trường trung học phổ thông thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ’ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý HĐGDDS cho HS trường. .. PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DI SẢN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 Số hóa Trung tâm Học

Ngày đăng: 09/10/2018, 00:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhàtrường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trongbối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từđiển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2008
3. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Hộ (2004), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinhviên sư phạm thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Trần Thị Minh Huế
Năm: 2010
8. Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2004
9. Hồ Chí Minh (1970), Bàn về công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1970
10. Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học
Năm: 1997
11. Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinhviên sư phạm
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáodục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
13. Quốc hội, (01/01/2002), Luật di sản văn hóa, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
15. Trần Ngọc Thêm (1998), “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Phạm Viết Vượng, (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1996
14. Tài liệu thiết kế dạy và học, hoạt động tập thể trong chương trình giáo dục về di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn Khác
18. h t t p: / / g i a od u c p h o tho ng . e d u . v n 19. h t t p: / /h o i d i s a n . v n Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w