Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
248,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THƠNG (HUANG CONG) ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ HÁN – VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THÔNG (HUANG CONG) ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ HÁN – VIỆT CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khác có liên quan, trích dẫn cơng trình thích rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi kiến giải, kết luận kết nghiên cứu thân tôi, khơng chép tài liệu Nếu có sai sốt, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2019 Người viết HUANG CONG LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập thực luận văn khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận giúp đỡ thầy cô bạn khoa Tại đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy kính mến bạn thân mến khoa Ngôn ngữ học Đồng thời, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Khang, thầy nhận giúp đỡ tơi cách nhiệt tình Là học viên nước ngoài, thực luận văn tiếng Việt thực khó tơi, thầy Khang hướng dẫn cho nhiều ý kiến quý báu suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn thành viên gia đình tơi hỗ trợ tơi nhiều sinh sống học tập Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ hai năm qua Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2019 Người viết Huang Cong MỤC LỤC PHẦM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ tiếng Hán 1.1.2 Khái niệm thành ngữ tiếng Việt 1.1.3 Sự khác biệt giống khái niệm th tiếng Việt 1.2 Nhận diện thành ngữ 1.2.1 Nhận diện thành ngữ tiếng Hán 1.2.2 Nhận diện thành ngữ tiếng Việt 1.2.3 Sự khác biệt giống đơn vị tiếng Hán tiếng Việt 1.3 Đặc điểm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 1.3.1 Đặc điểm thành ngữ tiếng Hán 1.3.2 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt 1.3.3 Sự khác biệt giống đặc điểm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 1.4 Một vài vấn đề ẩm thực 1.5 Tiểu kết CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 38 2.1 Cách phân loại thành ngữ 38 2.2 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán 41 2.2.1 Các dạng cấu trúc thành ngữ bốn chữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán .41 2.2.2 Các thành ngữ phi bốn chữ 48 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán .49 2.3 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 50 2.3.1 Các dạng cấu trúc thành ngữ bốn âm tiết có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 50 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt Theo nội dung phân tích trên, chúng có nhận xét thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt sau: 57 2.4 Sự khác giống đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thự tiếng Hán tiếng Việt 58 2.5 Tiểu kết 60 CHƢƠNG ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ ẨM THỰC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TRONG TIẾNG VIỆT .61 3.1 Khái quát chung 61 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán 64 3.2.1 Tính hình tượng 69 3.2.2 Tính biểu cảm 70 3.2.3 Tính triết lý 71 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 73 3.3.1 Tính dân tộc 77 3.3.2 Tính biểu trưng .78 3.5 Tiểu kết 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .88 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ thành ngữ liên hợp có yếu tố ẩm thực tiếng Hán 44 Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ thành ngữ phi liên hợp có yếu tố ẩm thực tiếng Hán 47 Bảng 2.3: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ thành ngữ liên hợp có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 53 Bảng 2.4: Bảng miêu tả ví dụ cụ thể thành ngữ so sánh có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 55 Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ thành ngữ phi liên hợp có yếu tố ẩm thực tiếng việt 55 Bảng2.6: Bảng thống kê số lượng tỷ lệ thành ngữ phi bốn âm tiết tiếng Việt 56 Bảng 2.7: Bảng miêu tả ví dụ cụ thể thành ngữ so sánh 57 Bảng 3.1: Bảng thống kê tần số xuất yếu tố ẩm thực nhóm thành ngữ tiếng Hán 64 Bảng 3.2: Bảng thống kê thần số xuất yếu tố ẩm thực nhóm thành ngữ tiếng Việt 73 PHẦM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thành ngữ lâu coi loại cụm từ cố định có tần số sử dụng cao sống hàng ngày Bất ngữ hay tác phẩm văn học, xuất thành ngữ luôn khiến cho ngơn ngữ có tính thú vị tràn đầy sức sống Trong Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả Hoàng văn hành viết rằng: “thành ngữ tượng trung gian, nằm khu vực đệm, bên từ, thuộc từ vựng; bên ngữ, thuộc cú pháp; bên tượng thuộc văn học dân gian (tục ngữ, ca dao )”[11, tr22] Cho nên việc nghiên cứu thành ngữ xuất phát từ nhiều phương diện khác nhau, nay, nhà nghiên cứu đưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thành ngữ từ góc độ khác Trong việc nghiên cứu thành ngữ nhà nghiên cứu không quan tâm đến phần ngữ nghĩa, cấu trúc v.v Vì thành ngữ loại đơn vị có đặc trưng ngơn ngữ - văn hố, nhiều dựa vào thành ngữ, tìm hiểu đặc trưng văn hố dân tộc Tác giả Mo pengling cuốn《《《《《《《《《《(thành ngữ tiếng Hán văn hố Hán) viết rằng: “bất nhìn từ góc độ hình thức hay nội dung, thành ngữ tinh hoa ngơn ngữ văn hố, thành ngữ „hố thạch sống‟ ngơn ngữ văn hố” [42, tr2]Tiếng Việt tiếng Hán có kho tàng thành ngữ coi tinh hoa ngơn ngữ văn hố Thành ngữ tiếng Việt tiếng Hán có phản ánh tri nhận giới, tư duy, sống hàng ngày dân tộc Cho nên, thông qua việc đối chiếu thành ngữ, chúng tơi nhằm tìm hiểu khơng ngữ nghĩa, cấu trúc thành ngữ tiếng 39 《《《《 (cốt ngạnh hầu) 40 《《《《 (thực bất trùng vị) 41 《《《《 (thực bất phúc) 42 《《《《 (thực bất cầu bão) 43 《《《《 (thực nhục tẩm bì) 44 《《《《 (hậu phục ngọc thực) 45 《《《《 (ai lê chưng thực) 46 《《《《 (mỹ thực cam tẩm) 47 《《《《 (phủ để du ngư) 48 《《《《 (lang thôn hổ yết) 49 《《《《 (khối trích nhân khẩu) 50 《《《《 (thần xuy tinh phạn) 51 《《《《 (vọng mai khát) 52 《《《《 (thô trà đạm phạn) 53 《《《《 (thô y tố thực) 54 《《《《 (chuỳ ngưu hưởng sĩ) 55 《《《《 (đề hào hàn) 56 《《《《 (đẳng mễ hạ oa) 57 《《《《 (dục thiểu tăng đa) 58 《《《《 (ngao ngao đãi bộ) 90 59 《《《《 (quang trù giao thác) 60 《《《《 (sổ mễ nhi xuy) 61 《《《《 (lương đa thảo quảng) 62 《《《《 (cổn qua lạn thục) 63 《《《《 (đan ẩm biều thực) 64 《《《《 (khoả lạp vô tồn) 65 《《《《 (cao lương tử đệ) 66 《《《《《《《《《 (kháo sơn ngật sơn, kháo thuỷ ngật thuỷ) 67 《《《《 (xan phong mộc vũ) 68 《《《《 (xan tùng đạn bách) 69 《《《《 (lộ túc phong xan) 70 《《《《 (tinh tao ứa xú) 71 《《《《 (thục sinh bất hoá) 72 《《《《 (hàm tân khổ) 73 《《《《 (tiêu y cán thực) 74 《《《《 (sơn hào dã tốc) 75 《《《《 (nhất quy thập khởi) 76 《《《《 (nhượng táo lê) 77 《《《《 (qua thục đế lạc) 78 《《《《 (nhân ế phế thực) 91 79 《《《《 (bất tri cam khổ) 80 《《《《 (na đường tác thố) 81 《《《《 (tàn canh lãnh trích) 82 《《《《 (tửu trì nhục lâm) 83 《《《《 (đắc ngư vong thuyên) 84 《《《《 (lạc thang bàng giải) 85 《《《《 (phù qua trần lý) 86 《《《《 (trành hoàng quất lục) 87 《《《《 (hoả trung thủ lật) 88 《《《《 (đẩu tửu bách thiên) 89 《《《《 (đẩu tửu chích kê) 90 《《《《 (vơ mễ tri xuy) 91 《《《《 (tiết y thúc thực) 92 《《《《 (bố y sơ thực) 93 《《《《 (cam qua khổ đế) 94 《《《《 (cam tri di) 95 《《《《 (diệt thử triêu thực) 96 《《《《 (mục thực nhĩ thị) 97 《《《《 (cơ bất trạch thực) 98 《《《《 (cơ hàn giao bách) 92 99 《《《《 (cơ hoả trung thiêu) 100 《《《《 (qua điền lý hạ) 101 《《《《《 (dân dĩ thực vi thiên) 102 《《《《 (nhĩ thực tri ngôn) 103 《《《《 (nhục thực giả bỉ) 104 《《《《 (ngật y trứ phạn) 105 《《《《 (trần phạn đồ canh) 106 《《《《 (phạn lai trương khẩu) 107 《《《《 (bính nhật nhi thực) 108 《《《《 (bả phạn khiếu cơ) 109 《《《《 (đầu đào báo lý) 110 《《《《 (xuy tiêu kỳ thực) 111 《《《《 (binh tinh lương túc) 112 《《《《 (nhẫn ngã) 113 《《《《 (thanh hoàng bất tiếp) 114 《《《《 (bôi bàn lang tịch) 115 《《《《 (vị kê lặc) 116 《《《《 (tỉnh ngật kiệm dụng) 117 《《《《 (thuỳ diên dục trích) 118 《《《《 (thổ tử cẩu phanh) 93 119 《《《《 (ngư du phẫu trung) 120 《《《《 (phế tẩm vong thực) 121 《《《《 (trà phạn bất tư) 122 《《《《 (trà dư tửu hậu) 123 《《《《 (tàn bơi lãnh trích) 124 《《《《 (tàn canh lãnh trích) 125 《《《《 (khiêu phì kiểm sấu) 126 《《《《 (sị khang cập mễ) 127 《《《《 (thực bất cam vị) 128 《《《《 (thực bất kiêm nhục) 129 《《《《 (thực nhi bất hoá) 130 《《《《 (thực thiểu phiền) 131 《《《《 (thuận đàng mô qua) 132 《《《《 (tân tân hữu vị) 133 《《《《 (sài mễ phu thê) 134 《《《《 (phẫu trung sinh ngư) 135 《《《《《《《《《 (ngã tử tiểu, thất tiết đại) 136 《《《《 (tửu nang phạn đại) 137 《《《《 (thiêm du gia thố) 138 《《《《 (đạm nhi vô vị) 94 139 《《《《 (thô y đạm phạn) 140 《《《《 (đạn tận lương tuyệt) 141 《《《《 (hàm sướng lâm li) 142 《《《《 (giai lai tri thực) 143 《《《《 (sàm diên dục trích) 144 《《《《 (mính đính đại tuý) 145 《《《《 (giải y thực) 146 《《《《 (cẩm y ngọc thực) 147 《《《《 (tẩm thực bất an) 148 《《《《 (lạm vu sung số) 149 《《《《 (đan thực hồ tương) 150 《《《《 (toan điềm khổ lạt) 151 《《《《 (tiên y mỹ thực) 152 《《《《 (tệ y thô thực) 153 《《《《 (đường thiệt mật khẩu) 154 《《《《 (xan phong lộ túc) 155 《《《《 (ngẫu đoạn ti liên) 156 《《《《 (sinh thôn hoạt bác) 157 《《《《 (sài mễ du diêm) 158 《《《《 (ngũ cốc tạp lương) 95 159 《《《《 (lệnh nhân phún phạn) 160 《《《《《 (đào lý mãn thiên hạ) 161 《《《《 (tế tước mạn yết) 162 《《《《 (tam trà lục phạn) 163 《《《《 (thực bất hạ yết) 164 《《《《 (tàn trà thặng phạn) 165 《《《《 (mật lý diệu du) 166 《《《《 (nhất giang thập bính) 167 《《《《 (sơn trân hải thác) 168 《《《《 (thực vô cầu bão) 169 《《《《 (ngư dư hùng chưởng) 170 《《《《 (tào khang chi thê) 171 《《《《 (cơ trường lộc lộc) 172 《《《《 (tước phạn uý nhân) 173 《《《《 (tửu qua tam tuần) 174 《《《《 (du tiên hoả liêu) 175 《《《《 (gia thường tiện phạn) 176 《《《《 (khán thái ngật phạn) 177 《《《《 (nhục thực giã bỉ) 178 《《《《 (bố bạch thục túc) 96 Thành Ngữ Tiếng Việt Ai biết chuyện ma ăn cỗ Áo ấm cơm no Ăn bữa hôm lo bữa mai Ăn bữa lo bưa mai Ăn bữa trưa (sáng) lo bữa tối Ăn cá bỏ lờ Ăn cay uống đắng Ngậm đắng nuốt cay Ăn rào 10 Ăn táo rào xoan 11 Ăn cơm nhà thổi tù hàng tổng 12 Ăn cơm nhà vác nhà voi 13 Cơm nhà việc người 14 Ăn cháo đái bát 15 Ăn chay niệm phật 16 Ăn cháo da 17 Ăn mặc bền 18 Ăn chẳng bõ dính 19 Ăn chẳng bõ nhả 20 Ăn chó lông 21 Ăn chưa no lo chưa tới 22 Ăn chưa bạch chưa thơng 23 Ăn chực địi bánh chưng 24 Ăn cỗ trước lội nước sau 25 Ăn cơm gà gáy cất binh nửa ngày 97 49.Ăn ngon ngủ yên 50.Ăn nhịn để dành 51.Ăn ăn cướp 52.Ăn chèo thuyền 53.Ăn gấu ăn mặt trăng 54.Ăn hùm đổ 55.Ăn mèo 56.Ăn mỏ khoét 57.Ăn rồng 58.Ăn tằm ăn rỗi 59.Ăn thần trùng 60.Ăn thợ đấu 61.Ăn no dửng mỡ 62.Ăn no ngủ kỹ 63.Ăn no uống say 64.Ăn no uống say 65.Ăn no vác nặng 66.Ăn ốc nói mị 67.Ăn phải đũa 68.Ăn quen bén mùi 69.Ăn ngồi khơng 70.Ăn sóng nói gió 71.Ăn sống nuốt tươi 72.Ăn bẩn 73.Ăn tham gấu 74.Ăn thủng nồi trôi rế 75.Ăn trắng mặc trơn 98 103 Bẻ hành bẻ tỏi 104 Bình cũ rượu 105 Bóc bánh chẳng dính 106 Bóc bánh chẳng liếm 107 Bơ thừa sữa cặn 108 Cơm thừa canh cặn 109 Bờ xôi ruồng mật 110 Bới đầu cá vách đầu tơm 111 Bụng đói cật rét 112 Bụt lại từ oản chiêm 113 Bữa cớm bữa cháo 114 Bữa rau bữa cháo 115 Cà chua mắm mặn 116 Cá không ăn muối cá ươn 117 Cá nằm thớt 118 Cãi chém chả 119 Cao lương mỹ vị 120 Cau có nhà khó hết ăn 121 Cay ớt 122 Cắn chữa vỡ hột cơm 123 Chả có cá lất rau mà làm trọng 124 Chán cơm nếp 125 Chanh chua khế chua 126 Chắc cua gạch Chặt đầu cá vá đầu tôm 127 Chén thù chén tạc 99 154 Cơm đùm cơm gói 155 Cơm đùm cơm nắm 179 Của ăn để 156 Cơm đùm xôi bới 180 Dầu sôi lửa bỏng 157 Cơm gà cá gỏi 181 Dây cà dây muống 158 Cơm giời nước sông 182 Dây mỡ rễ má 159 Cơm hàng cháo chợ 183 Dễ ăn gỏi 160 Cơm hẩm cà thiu 184 Dĩ thực vi tiên 185 Dính kẹo 186 cáy Dùi đục chấm mắm 161 Cơm hẩm mắm chườm 162 Cơm không lành canh không 187 Dửng bánh chưng ngày tết 163 Cơm lành canh 188 Đắt tôm tươi 164 Cơm nắm chực đầu bờ 189 Đểnh đoảng 165 Cơn nắm cơm gói canh cần nấu sng 166 Cơm nặng áo dày 190 Đo lo nước mắm 167 Cơm ngang khách tạm đếm củ dưa hành 168 Cơm ngon canh 191 169 Ăn cơm nhà chúa bấm dưa hành Đo nước mắm múa tối ngày 192 Đồ ăn thức dùng 170 Cơm nhà má vợ 193 Đổ thêm dầu vào lửa 171 Cơm nhà việc người 194 Đổ thóc giống mà ăn 172 Cơm niêu nước lọ 195 Đông mía lị 173 Cơm no áo ấm 196 Đồng cam cộng khổ 174 Cơm no bò cưỡi 197 Ép ém giò 175 Cơm no rượu say 198 Gạo bồ thóc đống 176 Cơm sung cháo đền 199 Gạo châu củi quế 177 Cơm thừa canh cặn 200 Gạo chợ nước sông 178 Cơm vua ngày trời 201 Gạo trắng nước 202 Gắt mắm thối 100 203 Gần chùa chẳng ăn xôi 204 Ghét cay ghét đắng 205 Ghét ngon ghét 206 Già trái non bột 207 Giá áo túi cơm 208 Giận cá chém thớt 209 Giật đầu cá vá đầu tôm 210 Giữ bụt ăn oản 211 Há miệng chờ sung 212 Hàng tôm hàng cá 213 Hết nước hết 214 Hiền củ khoai 215 Hộ pháp ăn bỏng 216 Hộ pháp cắn chắt 217 Hơn cơm rẻ gạo 218 Kẻ ăn ốc người đổ vỏ 219 Kẻ ăn rươi người chịu bão 220 Kén cá chọn canh 221 Khát nước đào giếng 222 Khinh mẻ 223 Không ăn đập đổ 224 Không ăn ốc phải đổ vỏ 225 Không ưa dưa có giịi 226 Khơng xo múi 227 Kiếm cơm thiên hạ 228 Lạ nước lạ 229 Làm cỗ sẵn cho người ăn 101 256 Ngọt mía lùi 257 Ngồi mát ăn bát vàng 258 Nhăn nhó nhà khó hết ăn 281 Rau sâu 282 Rối canh hẹ 259 sống Nhịn nhịn cơm 283 Rời rạc cơm nguội 260 Như ăn cơm bữa 284 Rơi sung rụng 261 No bụng đói mắt 285 Rượu uống hu chìm 262 No cơm ấm áo 286 Rượu vào lời 263 No cơm ấm cật 287 Sẻ áo nhường cơm 264 rơm No cơm ấm ổ 288 Sơn hào hải vị 265 No dồn đói góp 289 Tha phương cầu thực 266 đất No mo 290 rươi Thả vỏ quýt ăn mắm 267 No xôi chán chè 291 Thái to bung dừ 268 Nổ ngô rang 292 Tham ăn tục uống 269 Nồi da nấu thịt 293 cày Tham bữa cỗ lỗ buổi 270 Nồi da xào thịt 294 Tham miếng bỏ bát 271 Nuốt sống nuốt tươi 295 Thành cơm thành cháo 272 Nuốt cay ngậm đắng 296 Thấy người ăn khoai 273 Nửa nạc nửa mỡ vác mái đào 274 Nước mắm thối 297 Thèm chảy nước miếng chấm lòng lợn thiu 298 Theo nheo ăn dớt 275 nem Ông ăn chả bà ăn 299 Theo voi ăn bã mía 276 Ơng chân giò, bà 300 Thêm dấm thêm ớt 301 Thêm đũa them bát 302 Thêm mắm thêm muối 303 trầu Thợ rèn khơng dao ăn 304 rơm Thui chó nửa mùa hết 305 Thuộc cháo chan thò chai rượu 277 sắc Quả xanh gặp nanh 278 Quen ăn bén mùi 279 Rán sành mỡ 280 Rành rành canh nấu hẹ 306 Tiền hết gạo không 102 307 Tiền không đồng muốn ăn hồng không hột 308 Tiền tài uống rượu cấn 309 Tiền cho cháo múc 310 Trà dư tửu hậu 311 Trắng ngó cần 312 Trắng trứng gà bóc 103 ... – Việt có yếu tố ẩm thực Chúng tối đối chiếu mặt cấu trúc, ngữ nghĩa biến thể thành ngữ Hán – Việt có yếu tố ẩm thực Dựa vào việc đối chiếu, chúng tơi nhằm tìm hiểu khác giống mặt cấu trúc ngữ. .. trúc thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 50 2.3.1 Các dạng cấu trúc thành ngữ bốn âm tiết có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 50 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ có yếu tố ẩm. .. dung có ba chương: 13 Chương 1: Cơ sở lý thuyết luận văn Chương 2: Đối chiếu đặc điểm cấu trúc thành ngữ Hán – Việt có yếu tố ẩm thực Chương 3: Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán – Việt có