1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả năng hòa nhập môi trường học đường

152 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ EM MỒ CÔI NHẰM GIẢM MẶC CẢM TỰ TI ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÕA NHẬP MÔI TRƢỜNG HỌC ĐƢỜNG (Nghiên cứu trƣờng hợp trung tâm bảo trợ xã hội Ninh Bình) Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Các tài liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học, kết dựa vào trình khảo sát thực địa thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Đỗ Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập môi trƣờng học đƣờng” (Nghiên cứu trƣờng hợp trung tâm bảo trợ xã hội Ninh Bình).Ngồi nỗ lực, cố gắng thân nhận giúp đỡ, ủng hộ gia đình, bạn bè, đặc biệt thầy Để hồn thành nghiên cứu này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực báo cáo luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Xã Hội Học, môn Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới trẻ em sống Trung tâm bảo trợ cơng tác xã hội Ninh Bình, ban lãnh đạo Trung tâm cán nhân viên làm việc Trung tâm tạo điều kiện tốt cho tơi có hội thực đề tài, thầy cô dạy dỗ em nhiệt tình trợ giúp tơi q trình triển khai hỗ trợ em Nhờ có hỗ trợ nhiệt tình người tơi hồn thành báo cáo khóa luận nghiên cứu Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế, đặc biệt báo cáo lại theo hướng thực hành Công tác xã hội nên tránh khỏi thiết xót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm tới báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn vấn đề can thiệp 2.Tổng quan nghiên cứu, can thiệp 3.Ý nghĩa can thiệp 12 4.Mục đích nhiệm vụ can thiệp 13 5.Đối tượng vấn đề can thiệp 13 6.Phạm vi can thiệp 14 7.Phương pháp can thiệp 14 NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP 17 1.1 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 17 1.1.1.Lý thuyết gắn bó Bowlby 17 1.1.2 Lý thuyết phân tâm Freud 18 1.1.3 Lý thuyết nhận thức – hành vi 20 1.2 Các khái niệm can thiệp 22 1.2.1.Khái niệm công tác xã hội 22 1.2.2.Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 23 1.2.3.Khái niệm trẻ em mồ côi 24 1.2.5 Khái niệm mặc cảm tự ti 26 1.2.5.1.Khái niệm 26 1.2.5.2.Đặc điểm 26 1.2.5.3.Biểu mặc cảm tự ti 27 1.2.6 Khái niệm hòa nhập 28 1.2.7 Khái niệm môi trường học đường 28 1.2.7.1.Môi trường 28 1.2.7.2.Môi trường học đường 29 1.2.8 Trung tâm bảo trợ xã hội 29 1.3.Cơ sở pháp lý can thiệp 30 1.4 Đặc điểm Trung tâm bảo trợ xã hội Ninh Bình: .32 1.4.1.Lịch sử hình thành Trung tâm bảo trợ cơng tác xã hội Ninh Bình 32 1.4.2.Mục đích, cấu Trung tâm bảo trợ cơng tác xã hội Ninh Bình 32 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên 35 1.5.1 Đặc điểm sinh lý 36 1.5.2 Đặc điểm tâm lý 37 CHƢƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN TRONG Q TRÌNH 42 CAN THIỆP NHĨM NHẰM GIẢM MẶC CẢM TỰ TI CHO NHÓM 42 TRẺ EM MỒ CÔI 42 2.1 Kế hoạch can thiệp dự kiến: 42 2.1.1.Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp 43 2.1.2.Thời gian kế hoạch can thiệp cụ thể 43 2.2 Hoạt động thực can thiệp 46 2.2.1.Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 46 2.2.2.Giai đoạn can thiệp 61 2.2.3.Giai đoạn kết thúc 81 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 87 3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu nhóm trẻ em: 87 3.3 Ý nghĩa môn học chuyên ngành đối nghiên cứu 87 3.4 Điểm mạnh – điểm yếu NVCTXH trình can thiệp 89 3.5 Những khó khăn, thuận lợi trình can thiệp biện pháp khắc phục 89 3.6 Bài học rút từ hoạt động can thiệp hỗ trợ 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1.Kế hoạch can thiệp 44 Bảng 2.2 Thơng tin nhóm viên số đánh giá ban đầu NVCTXH 49 Bảng 2.3 Nội quy nhóm 54 Bảng 2.4 Đánh giá kết đạt 72 Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 35 Hình 2.1 Sơ đồ mối liên hệ cá nhân mức độ ảnh hưởng nhóm viên 55 MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Trong lịch sử hình thành phát triển quốc gia giới Việt Nam, ngành công tác xã hội làm tốt vai trò việc hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Hiện nay, ngành công tác xã hội có nhiều đóng góp quan trọng cơng tác với trẻ em, thiếu niên, đặc biệt nhóm trẻ em mồ cơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bên cạnh trợ giúp xã hội cộng đồng mặt kinh tế, tài đóng góp mặt chức xã hội, tâm lý, tình cảm, kỹ đối phó với thách thức công tác xã hội trẻ em khơng thể phủ nhận Trong nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi nhóm đặc thù có đặc điểm riêng biệt hồn cảnh lẫn đặc tính xã hội, chịu nhiều tổn thương thiệt thòi Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 1.500.000 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có khoảng 176.000 trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi Vì vậy, Đảng nhà nước ta tăng cường quan tâm, chăm sóc đặc biệt tới nhóm trẻ em mồ cơi thơng qua chương trình, sách có liên quan Các đề án có nội dung chăm sóc bảo vệ trẻ em phê duyệt tạo điều kiện hình thành mơ hình chăm sóc thiết thực cho em, giúp em sống gia đình thay như: trung tâm bảo trợ xã hội, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương, mái ấm… Tại đây, em khơng sống sống đầy đủ vật chất mà cịn ấm áp tinh thần, em ln tạo điều kiện để đến trường bạn đồng trang lứa Tuy nhiên, trẻ em mồ côi đến trường đối mặt với khác biệt hồn cảnh sống, tính cách, lối sống mà tự ti thân Các em tự ti trẻ mồ cơi, tự ti em khơng có gia đình, khơng nhận tình yêu thương từ bố mẹ bạn, tự ti khơng có quần áo đẹp, tự ti khơng người khác u q… Chính tự ti nên em lại gặp nhiều khó khăn việc hịa nhập mơi trường học đường Nhà trường sở bảo trợ phối hợp đưa biện pháp để giúp em dễ dàng hịa nhập, khuyến khích học sinh mở rộng mối quan hệ, xây dựng nhóm học tập để hỗ trợ trẻ em mồ côi học tập kết bạn hiệu Tuy nhiên, biện pháp giải vấn để bề nổi, giúp em giảm mặc tự ti Vì vậy, nhiệm vụ CTXH lĩnh vực chăm sóc trẻ mồ cơi quan trọng, kiến thức kỹ mình, NVCTXH đưa biện pháp hỗ trợ mặt tâm lý, xây dựng chương trình can thiệp theo nhóm, cá nhân để giúp em có hội giải tỏa căng thẳng, học hỏi hành vi mới, tăng khả giao tiếp, nhìn nhận khách quan thân, có thái độ lạc quan sống Thông qua giải pháp can thiệp CTXH, trẻ em mồ cơi có thay đổi tích cực theo thời gian, kết hợp với biện pháp hỗ trợ từ phía nhà trường sở xã hội, việc giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập mơi trường học đường cho nhóm trẻ em mồ côi đạt hiệu đáng mong đợi, giúp em chủ động sống Trong trình tiếp xúc làm việc với em nhỏ mồ côi sống Trung tâm bảo trợ xã hội Ninh Bình, tơi nhận thấy khó khăn q trình hịa nhập mơi trường học đường em xuất phát chủ yếu từ mặc cảm tự ti hồn cảnh xuất thân em Vì việc hỗ trợ em đến trường không vấn đề cán làm việc trung tâm, thầy cô giáo nơi em theo học mà vấn đề mà CTXH cần quan tâm, để giúp em có tâm vững vàng, tự tin đến trường sẵn sàng đón nhận mối quan hệ Xuất phát từlý trên, tác giả mạnh dạn tiến hành nghiên cứu thực hành hỗ trợ cho nhóm trẻ em mồ côi thông qua đề tài: “Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hịa nhập mơi trƣờng học đƣờng” - Nghiên cứu trƣờng hợp trung tâm bảo trợ xã hội Ninh Bình Tơi mong muốn, với đề tài đóng góp phần cơng sức việc trợ giúp em nhỏ mồ cơi loại bỏ rào cản, có kỹ đối phó với khó khăn ngăn cản em thực ước mơ đến trường bạn đồng trang lứa Tổng quan nghiên cứu, can thiệp Từ giai đoạn đầu hình thành phát triển đến nay, ngành CTXH nói riêng ngành có liên quan đến cơng tác hỗ trợ chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung, có nhiều nghiên cứu viết vấn đề chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ cơi Vì vậy, phần tác giả xin đề cập số viết nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực, vấn đề mà đề tài nghiên cứu hướng tới Bài viết “Về đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, giai đoạn 2005 – 2010” tác giả Vũ Thị Hiểu tạp chí Lao động – xã hội, số 267 Tác giả nêu lên thực trạng cơng tác chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật… thời kỳ trước năm 2005 Thực trạng cho thấy, trẻ em mồ cơi nói riêng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung có điều kiện sống sức khỏe khó khăn nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan Những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nước ta trợ giúp từ nhiều sách, nguồn kênh khác nhau, đáp ứng nhu cầu lương thực giảm bớt số trẻ em lang thang nhỡ, góp phần ổn định trị - xã hội… Bên cạnh đó, em hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm Cùng với hình thức chăm sóc trung tâm sở từ thiện, nhà nước thực sách vận động cộng đồng nhận thay thế, chăm sóc theo hình thức nhận ni… để đảm bảo lợi ích tốt dành cho trẻ em sống vật chất – văn hóa tinh thần Đánh giá khoản chi ngân sách cho trẻ em đặc biệt khó khăn cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng hết nhu cầu Bài viết nêu lên mục tiêu giải pháp chăm sóc trẻ em đặc biệt khó khăn cộng đồng giai đoạn 2005 – 2010 Trong có nội dung: tăng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hưởng trợ cấp xã hội, chăm sóc thay cộng đồng trợ giúp y tế - giáo dục lên từ 30% đến 65 %, thực thí điểm đưa 1000 em mồ cơi – tàn tật từ sở bảo trợ xã hội chăm sóc cộng đồng thơng qua hình thức gia đình cá nhân nhận ni… Và để thực mục tiêu này, viết đưa giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo, hợp tác, bổ sung kinh phí hồn thành tốt mục tiêu Bài viết “Vấn đề chăm sóc thay trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn số nước khả áp dụng Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hồi, - Th: lúc bố mẹ bỏ em nhỏ nên không hiểu nhiều anh Dg, em thương anh Dg, học có vài bạn nam hay trêu em, cô giáo mắng bạn ấy, em chơi với vài bạn lớp, em muốn quê với ông bà, ơng bà thương anh em - Đ: em có mình, khơng có anh em ruột anh chị kia, em cảm thấy thương mẹ, em thấy ghét bố, lớp bạn chơi với em, em cảm thấy tự ti em sống đây, cịn bạn sống bố mẹ Cuối buổi, NVCTXH yêu cầu em thực động tác thư giãn hít thở nhiều lần để điều tiết cảm xúc, tránh việc xúc động gây nên đau buồn em NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc cịn 10 buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng, bình thường Buổi Sau buổi chia sẻ từ em, NVCTXH dành buổi để chủ động chia sẻ, (15/08) phân tích vấn đề em nhóm, nêu lên điểm tích cực mà em có Đối với LA Dg, em ln mặc cảm hồn cảnh sống thân, em nhận thức vai trò mình, hiểu mong muốn gì, nhìn thấy điểm tích cực sống - Đối với Tr, hoàn cảnh em đặc biệt, em cịn có em gái, cịn họ hàng, người thân, em học, ăn no, ngủ ấm, cần em cố gắng sống sau em đỡ vất vả nhiều… Đối với V: việc quan trọng lúc em học, muốn có tiền mua đồ ăn mà em thích em làm thêm việc thêu thùa (việc em làm giỏi), tận dụng điểm tích cực mà em có, em hỗ trợ học hết cấp em lại có ý định từ bỏ hội, em khơng kiếm tiền em đủ ăn bữa, có nơi để ở, có đủ quần áo thay hàng ngày Vì nghĩ xa 116 - Đối với Th: bạn nhóm, sống em có khó khăn có điểm tích cực, em thăm ơng bà thường xuyên vào ngày lễ tết hay nghỉ hè… - Đối với Đ: em khơng có anh chị em ruột, em lại có người bạn sống trung tâm thấu hiểu hồn cảnh em, có ông bà người thương yêu em, em học, hỗ trợ nơi ăn uống Những thiếu xót em so với bạn bè vừa thiệt thòi, lại vừa động lực để em cố gắng tiến xa người Cuối buổi, NVCTXH yêu cầu em thực động tác thư giãn hít thở nhiều lần để điều tiết cảm xúc, tránh việc xúc động gây nên đau buồn em NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lòng buổi họp nhóm: hài lịng, bình thường Buổi Trong buổi làm việc nhóm này, NVCTXH em chia sẻ lý (16/08) hành vi: nói tục, chửi bậy, đánh nhau, không chịu làm công việc phân công (quét nhà, giặt quần áo, cho lợn ăn, quét sân…) - Đối với hành vi nói tục, chửi bậy: em nói thấy bạn nói nên nói theo, tức lên nói, quen mồm không bỏ - Đối với việc đánh nhau: phần lớn tranh chấp đồ vật, bị bạn bè trêu chọc đáng Đối với việc không chịu làm công việc giao: tị với bạn, nghĩ hôm quét sân mai rụng phải qt nữa, bạn hơm qua trực nhật khơng làm nên hơm khơng làm… lên NVCTXH phân tích cho tính tiêu cực hành vi đó, nêu lợi ích lâu dài mà em có nói tục, chửi bậy, hồn thành cơng việc giao, giải mâu thuẫn lời nói thay đánh NVCTXH lấy Dg gương em ơn hịa, nói bậy, khơng đánh nhau, ln chủ động hồn thành cơng việc 117 mình.NVCTXH nhắc rằng, buổi họp nhóm em dần khơng cịn nói bậy nữa, thay đổi tích cực NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng, khơng hài lịng Buổi NVCTXH đưa tình yêu cầu em nêu cách giải tình (22/08) xuất phát từ kinh nghiệm thực tế thân - Tình huống: em nhỏ tuổi đưa đến nuôi dưỡng TTBTXH, em bị mồ côi cha lẫn mẹ vụ nạn, em khơng có người thân Các em làm để giúp đỡ em hịa nhập với mơi trường mới, không cảm thấy cô đơn - NVCTXH giúp cho em nhóm có hội nhìn nhận hồn cảnh thân từ góc độ người giúp có khả đỡ người khác - NVCTXH khuyến khích tất nhóm viên tham gia chia sẻ: việc chia sẻ Tr, V, Dn, Ng, LA, Đ, Th Dg từ Mỗi em đưa giải quết khác nhau, xuất phát mong muốn giúp đỡ em nhỏ - Tiếp đó, em đưa suy nghĩ thân tình cách giải bạn nhóm NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng, bình thường Buổi 10 Trong buổi hoạt động nhóm tiếp theo, NVCTXH tiếp tục đưa tình (23/08) yêu cầu em nêu cách giải tình xuất phát từ kinh nghiệm thực tế thân Tình huống: Sau em giúp em nhỏ tuổi hòa nhập vào sống TTBTXH, em làm đề giúp em sống: làm em nói bậy theo anh chị lớn?, chăm sóc em nào?, em bị em nhỏ khác đánh em làm gì?, em buồn em nói 118 để em thấy vui hơn? NVCTXH khuyến khích tất nhóm viên tham gia chia sẻ cách giải vấn đề tình nêu ra, từ: Dg, LA, Đ, V, Ng, Dn, Tr Việc tham gia vào giải vấn đề tình giúp em nhìn nhận vấn đề thân theo hướng tích cực nhìn vào khía cạnh tồi tệ vấn đề - Các em đưa suy nghĩ thân tình cách giải bạn nhóm NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm tiếp theovà thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc - Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng Buổi 11 Trong buổi hoạt động nhóm này, NVCTXHtiếp tục em chia sẻ lý (29/08) hành vi: nói tục, chửi bậy, đánh nhau, khơng chịu làm công việc phân công (quét nhà, giặt quần áo, cho lợn ăn, quét sân…) NVCTXH sâu vào vấn đề em, nhiên thời gian có hạn nên NVCTXH làm việc với vấn đề : Tr, Ng, Đ, V, LA trước Trước lời khuyên NVCTXH số em không đồng tình Tr, V Hai em cho việc nói tục chửi bậy không đánh giá hết người, bị người khác trêu chọc nên cho người học Ngồi Ng, Đ nói em cố gắng giảm việc nói tục chửi bậy - LA chia sẻ thêm, tùy vào tình mà người có cách xử lý khác nhau, nhiên không nên phóng đại vấn đề - Tuy chưa nhận đồng việc giải vấn đề, em có tương tác phản hồi đầy đủ NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng, bình thường, khơng hài lịng 119 Buổi 12 Tiếp tục vấn đề làm việc buổi trước, lần NVCTXH sâu vào (30/08) vấn đề em lại Dn, Th, Dg - Dg có chia sẻ chân thành hành vi nêu - Th chia sẻ rằng, em khơng thích đánh em nói bậy - Dn cho việc chửi bậy quen mồm, bạn nói nên khó để sửa, cịn việc đánh khơng đối xử q đáng với em em khơng đánh với bạn làm - NVCTXH mời Dg LA chia sẻ thêm giải cho vấn đề Tuy chia sẻ khơng nhận đồng tình nhóm, mang đến cho em kinh nghiệm mới, sau trước mối tình sống em tự lựa chọn giải vấn đề cho riêng NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm thơng báo việc buổi hoạt động nhóm kết thúc Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng, bình thường, khơng hài lịng Buổi 13 NVCTXH đưa tình yêu cầu em nêu cách giải tình (05/09) xuất phát từ kinh nghiệm thực tế thân Tình huống: hàng ngày em phân công việc đầy đủ công bằng, trưởng nhóm đảm nhận việc phải đơn đốc bạn hồn thành cơng việc người, em làm để bạn thực cơng việc xử phạt bạn đùi đẩy, trốn việc - NVCTXH khuyến khích tất nhóm viên tham gia chia sẻ Tất em nhóm người đứng đóng vai trưởng nhóm đưa cách giải - Tiếp em phải đưa suy nghĩ thân tình cách giải bạn nhóm Việc giải tình giúp NTE có cách nhìn nhận vấn đề đứng lập trường người phân công cơng việc Khi hiểu 120 khó khăn người phân công công việc em tự ý thức phải hồn thành cơng việc để không làm ảnh hưởng đến người khác NVCTXH thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm tiếp theo, thơng báo việc cịn buổi hoạt động nhóm kết thúc - Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng Buổi 14 Trong buổi làm việc nhóm này, NVCTXH em chia sẻ việc làm (05/09) để em trở thành nhà truyền thông em nhỏ khác - NVCTXH chia sẻ lý em trở thành nhà truyền thông cho em nhỏ khác sống TTBTXH - NVCTXH hỏi em điều mà em chia sẻ cho em nhỏ khác sau kết thúc hoạt động nhóm Tất nhóm viên phải trả lời câu hỏi này, người Một số em Dg, Đ chia sẻ em hướng dẫn em nhỏ sống phong với số kỹ giao tiếp mà em dạy từ buổi trước Cuối buổi NVCTXHtổng kết công việc thơng báo nhiệm vụ buổi họp nhóm bàn tiếp việc trở thành nhà truyền thông em nhỏ khác NTE - Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lòng Buổi 15 Tiếp tục hướng dẫn em trở thành nhà truyền thông em nhỏ (12/09) khác sống TTBTXH NVCTXH nêu lên vấn đề mà em cần chia sẻ cho em nhỏ khác sống TT: số kỹ giao tiếp, giảm việc nói tục chửi bậy em nhỏ, hướng dẫn em hoàn thành số công việc ngày NVCTXH yêu cầu Dg, LA chia sẻ số hướng mà em muốn làm việc với em nhỏ khác NVCTXH nhấn mạnh điểm tích cực em trở thành nhà truyền thơng hành vi tốt cho em nhỏ khác như: tăng tín nhiệm em nhỏ cán nhân viên trung tâm thân em, tăng tự tin vào 121 thân cho em, em có nhiều hội để thực hành mẫu hành vi luyện kỹ giao tiếp - Hầu hết em đồng tình với NVCTXH háo hứng gọi nhà truyền thông nhỏ Cuối buổi NVCTXH thông báo nhiệm vụ buổi họp nhóm chia sẻ rằng, buổi ngày mai buổi làm việc nhóm cuối - Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng Buổi 16 Đây buổi có hoạt động giải trí, buổi NTE NVCTXH tiến (13/09) hành tổng kết cơng việc sau tháng hồn thành mục tiêu thứ - NVCTXH người hướng dẫn em tham gia trị chơi NTE tỏ vơ hào hứng tham gia hoạt động nhiệt tình Hầu hết em trả lời câu đố NVCTXH thích thú với phần thưởng mà đạt - Tiếp đến em tham gia xem tập phim ngắn phim hoạt hình Pokemon - Tổng kết cơng việc, nhiệm vụ hồn thành thời gian qua - Đưa nhận xét thay đổi thành viên nhóm Tổ chức bữa liên hoan nho nhỏ dành cho em để khính lệ động viên tinh thần - Thơng báo việc nhóm cịn buổi lượng giá kết thúc chương trình hoạt động nhóm - Đánh giá mức độ hài lịng buổi họp nhóm: hài lịng Xác nhận Chủ tịch hội đồng Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn 122 123 ... tƣợng can thiệp “Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hịa nhập mơi trường học đường? ??  Vấn đề can thiệp 13 Giảm mặc cảm tự ti em trẻ mồ côi sống trung tâm... trên, tác giả mạnh dạn ti? ??n hành nghiên cứu thực hành hỗ trợ cho nhóm trẻ em mồ côi thông qua đề tài: ? ?Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hòa nhập môi. .. ? ?Công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ cơi nhằm giảm mặc cảm tự ti để nâng cao khả hịa nhập mơi trường học đường? ?? đóng góp thêm phần nhỏ đầy ý nghĩa vào hệ thống tài liệu liên quan đến trẻ em mồ cơi

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w