1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chữ nôm trong tự đức thánh chế tự học giải nghĩa ca luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 40

127 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ******* Hà đăng việt Chữ Nôm tự đức thánh chế tự học giải nghĩa ca Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Hán Nôm Mà số: 60.22.40 Khóa: 47 (2002 - 2005) Ng-ời h-ớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khoái Hà nội - 2006 MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Mục đích đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .8 NỘI DUNG CHƢƠNG TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA TỪ GĨC NHÌN VĂN BẢN VÀ VĂN TỰ HỌC .9 1.1 VĂN BẢN TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 10 1.1.1 Nguồn văn 10 1.1.2 Mô tả văn 10 1.2 CƠ CẤU CỦA TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 12 1.2.1 Các môn loại Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca .12 1.2.2 Vốn chữ đơn vị đƣợc chọn để giải nghĩa Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca 13 1.2.2.1 Mục chữ Hán 13 1.2.2.2 Vốn chữ Hán giải nghĩa 14 1.3 VẤN ĐỀ GIẢI NGHĨA CHỮ HÁN CỦA TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 16 1.3.1 Cách xếp chữ để giải nghĩa 16 1.3.2 Cách giải nghĩa 22 1.3.2.1 Giải nghĩa theo lối đối dịch .22 1.3.2.2 Giải nghĩa theo lối giải thích .25 1.3.3 Cách chọn nghĩa để thích nghĩa 30 1.3.3.1 100 chữ Hán đƣợc giải nghĩa Nhân loại (thượng) 30 1.3.3.2 100 chữ Hán đƣợc giải nghĩa Chính hố loại (thượng) 41 CHƢƠNG CHỮ NÔM TRONG TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 47 2.1 CẤU TRÚC CỦA CHỮ NÔM TRONG TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 47 2.1.1 Lựa chọn mơ hình phân loại chữ Nơm .47 2.1.2 Phân tích cấu trúc chữ Nơm .50 2.1.3 Kết phân tích chữ Nơm ………………………………… 59 2.2 VIỆC SỬ DỤNG CHỮ NƠM TRONG TỰ ĐỨC THÁNH CHẾ TỰ HỌC GIẢI NGHĨA CA 64 2.2.1 Chữ Nôm ghi phƣơng ngữ .64 2.2.2 Vấn đề điển chế chữ Nôm qua Tự Đức Thánh chế tự học giải nghĩa ca 71 2.2.3 Chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca tiến trình chữ Nôm Việt .72 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 Bản chụp số trang văn …………………………………… 83 Danh mục phân loại cấu tạo chữ Nôm ………………… 97 Danh mục chữ Nôm ……………………………………………… 155 Hiện trạng phân bố cấu tạo chữ Nôm…………………………… 217 Hiện trạng sử dụng chữ Nơm……………………………………….232 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 嗣 嗣 嗣 嗣 嗣 嗣 嗣 嗣 嗣 Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca sách dạy chữ Hán thông qua chữ Nôm (tự điển Hán Nôm) vua Tự Đức - vị vua tiếng học rộng triều đình phong kiến nhà Nguyễn - vƣơng triều cuối lịch sử phong kiến dân tộc Đây sách dày dặn vốn chữ, chữ Hán lẫn chữ Nôm, tập hợp không nhiều tự điển song ngữ Hán - Nôm dạy chữ Hán ngƣời Việt Tự thân Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca cho thấy tầm quan trọng loại hình sách tự điển Hán - Nôm dạy chữ Hán, vị trí vai trị sách học thuật phổ biến chữ Nôm Chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca nằm diễn trình lịch sử hình thành phát triển chữ Nôm Việt gần 1000 năm, giai đoạn cuối Chữ Nôm - chữ Nôm nửa cuối kỉ XIX, ghi dấu thời kì chữ Nơm Bởi chữ Nôm ghi tiếng Việt, chữ Nôm sách nơi lƣu dấu vấn đề tiếng Việt, gắn liền với phát triển tiếng Việt lúc Nghiên cứu chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca, biết đƣợc số cụ thể vốn chữ, vấn đề cấu trúc, chức xã hội chữ Nôm với tƣ cách hệ thống văn tự phái sinh từ chữ chữ Hán nhằm ghi âm tiếng Việt giai đoạn cuối Nhƣ vậy, nghiên cứu chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca vừa để nghiên cứu chữ Nôm tác giả, vừa để nghiên cứu chữ Nôm giai đoạn Bởi thế, nghiên cứu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca giai đoạn cần thiết Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích giới thiệu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca mặt văn tự học qua việc nghiên cứu phân tích chữ Hán, chữ Nơm có Trên sở đó, nêu nhận xét chữ Nơm sách phƣơng diện cấu trúc chức nhƣ ý nghĩa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mặc dù đời muộn so với tự điển Hán Nôm loại, nhƣng Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca sách có vị trí định mảng sách có ý nghĩa thiết thực việc dạy chữ Hán khứ Nó đƣợc học giả đề cập đến cơng trình dƣới đây: Dƣới góc độ thƣ mục học: Khoảng năm 60 - Tk XX, nhà nghiên cứu Trần Văn Giáp giới thiệu sơ nội dung Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca tập sách Tìm hiểu kho sách Hán Nơm - nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam [10] Dƣới góc độ giới thiệu, phiên âm, cơng bố phổ biến rộng rãi có: Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca [20], phiên âm in đƣợc phần Phƣơng Thủ Nguyễn Hữu Quì thực đƣợc Uỷ ban dịch thuật phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa quyền Sài Gịn cũ xuất bản, 1971… Sau đó, năm 1996, nhà nghiên cứu Phan Đăng phiên âm hồn chỉnh cơng trình Thơ văn Tự Đức (3 tập), Tập 3: Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca [8] [16] Tìm hiểu loại hình sách song ngữ Hán - Nôm dạy chữ Hán Với phạm vi Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, Nguyễn Thị Lan đề cập đến Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca với tƣ cách sách tập hợp sách song ngữ dạy chữ Hán, với số thao tác thống kê điểm nhận định chung làm tham số cho so sánh Dƣới góc độ nghiên cứu, giới thiệu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca, có: “Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca”- sách quí tác phẩm vua Tự Đức [9] Tác giả Phan Đăng dành trang để giới thiệu cách khái quát cấu trúc sách đƣa số nhận xét sơ lƣợc chữ Nôm: “Chúng chƣa dám xem loại tự điển nhƣng chắn phạm vi định giáo dục thời ấy, Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca loại sách công cụ tra cứu thật bổ ích” [9, 50] Chữ Nơm tác phẩm vua Tự Đức Đồn Khốch [13] Bài viết sau đề cập đến vấn đề lí thuyết chữ Nơm với đề mục: chữ Nơm gì? chữ Nơm có từ bao giờ, sáng chế, chữ Nôm chữ - cách cấu tạo chữ Nôm sao? Tự Đức ai? Có nghiệp văn hố gì? “Tự học giải nghĩa ca” sách gì? vào phiên âm phân tích cấu tạo chữ Nơm vài trang phần Nhân loại (thượng) Cuối tác giả dẫn lời Trần Văn Giáp Lược khảo vấn đề chữ Nơm để kết luận “…Nó khơng phải sách bắt chƣớc thể tài sách Trung Quốc tiếng Việt Giá trị lớn, chỗ có tính dân tộc, ngôn ngữ học văn tự học Việt Nam tức chữ Nôm” [13, 8] “Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca” vấn đề chuẩn hố chữ Nơm thời Nguyễn [28] bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề: văn tình hình chữ Hán, chữ Nơm; tìm hiểu giá trị, tầm vóc sách loại hình sách tự điển song ngữ Hán - Nôm dạy chữ Hán nhận định tính điển hình chữ Nơm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca tiến trình diễn biến, phát triển chuẩn hóa chữ Nơm thời Nguyễn Qua cơng trình đƣợc điểm cho thấy, nghiên cứu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca chủ yếu dừng lại giới thiệu, phiên Nôm mà Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca nói chung mặt văn tự học chữ Nơm nói riêng cịn khoảng trống chƣa đƣợc đề cập cần đƣợc tiếp tục triển khai nghiên cứu Đó lí thúc đẩy chọn Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca làm đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng , phạm vi phương pháp nghiên cứu Với đề tài: "Chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca", chúng tơi chọn sách tồn chữ Nôm tự điển làm đối tƣợng nghiên cứu Chữ Hán sách đối tƣợng nghiên cứu nhƣng để phiên âm đƣợc tồn chữ Nơm khơng thể khơng phiên âm chữ Hán, âm chữ Hán đóng vai trị gợi âm đọc thể loại sách văn vần học chữ Hán lục bát này; chữ Hán đề cập mức độ cần thiết Một số thao tác phƣơng pháp nghiên cứu mà chúng tơi sử dụng để thực đề tài luận văn là: Các thao tác thống kê số liệu: thống kê, định lƣợng, lập bảng thống kê số lƣợng chữ tần số xuất kiểu loại chữ Nôm Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu số thao tác ngữ văn học đƣợc vận dụng kết hợp để so sánh kết thống kê cấu tạo chữ Nôm, tiến hành nhận định, đánh giá khác biệt diễn biến chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca Đóng góp luận văn Luận văn tiến hành nghiên cứu tổng thể Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca cách trực tiếp hệ thống, bƣớc đầu sẽ: - Giới thiệu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca với tƣ cách tự điển song ngữ Hán - Nôm mảng sách dạy chữ Hán truyền thống thông qua chữ Nôm - Giải mã chữ Nơm: phiên Nơm, phân tích phân loại cấu tạo chữ Nôm sách - Thống kê định lƣợng chữ Nôm theo loại cấu tạo tiến hành so sánh, đối chiếu loại cấu tạo chữ Nôm với Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca chữ Nơm có với sách loại, đồng đại, lịch thấy đƣợc vị trí vai trị sách - Tổng kết số liệu chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca theo loại cấu tạo để từ thấy đƣợc đặc điểm, tính điển hình chữ Nơm mục đích phổ biến chữ Nơm Tự Đức - Qua việc tổng hợp, phân loại chữ Nôm cung cấp vào kho chữ Nôm (cụ thể tự điển chữ Nôm ấn tự điển chữ Nôm điện tử), khối lƣợng chữ Nôm đáng kể, giúp cho việc tham khảo tra cứu chữ Nôm đƣợc phong phú đầy đủ hơn… Những thao tác nhằm: Thứ nhất, khẳng định giá trị, tầm vóc Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca loại hình sách tự điển song ngữ Hán - Nơm, làm rõ tính điển hình chữ Nơm thời Nguyễn tiến trình chữ Nơm Việt Thứ hai, nghiên cứu chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca văn tự học đối sánh với chữ Nôm lịch đại đồng đại cho ta nhìn tồn cảnh tiến hố chữ Nơm tìm hiểu vai trị, chức chữ Nôm với trọng trách chuyển tải tiếng Việt Bố cục luận văn Luận văn gồm phần chính: - Phần Mở đầu - Phần Nội dung, gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca từ góc nhìn văn văn tự học, giới thiệu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca vấn đề văn bản, cấu trúc bên sách nhƣ chữ Hán vấn đề giải nghĩa chữ Hán nhằm tìm hiểu Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca với tƣ cách sách dạy chữ Hán thông qua chữ Nôm - Chƣơng 2: Chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca, nhằm nghiên cứu chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca theo hƣớng văn tự học, sở thống kê phân loại, tổng hợp số liệu vốn chữ Nơm, từ tút đặc điểm chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca xét mặt cấu trúc chức - Phần Kết luận Và hai phần phụ là: - Phần Tài liệu tham khảo - Phần Phụ lục (163 trang) gồm: Bản chụp số trang văn Danh mục phân loại cấu tạo chữ Nôm Danh mục chữ Nôm Hiện trạng phân bố cấu tạo chữ Nôm Hiện trạng sử dụng chữ Nôm Về cách thức thể hiện: tự điển dạy chữ Hán cách dùng chữ Nôm giải nghĩa chữ Hán - cách làm khơng mà có truyền thống từ kỉ trƣớc Thông qua cách làm tác giả muốn "định dạng" cho chữ Nôm lối viết ổn định - tiến tới cố định nhằm phổ biến chữ Nôm đƣợc thuận tiện 2.2.3 Chữ Nôm Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca tiến trình chữ Nơm Việt Về vấn đề diễn biến phát triển chữ Nơm, có nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nghiên cứu đƣa luận điểm khác Theo nghiên cứu Mã Khắc Thừa1 thì, diễn tiến chữ Nơm Việt, chia diễn biến phát triển chữ Nơm làm giai đoạn chính: Ở giai đoạn thứ (đầu kỷ thứ XI đến đời triều Trần kỷ thứ XIII): Cấu tạo chữ Nôm chủ yếu mƣợn trực tiếp chữ Hán Ở số tác phẩm, đồng thời xuất ba loại chữ giả tá (vay mƣợn), hình (ý - âm) hội ý (ý - ý), nhƣng chữ giả tá chiếm tuyệt đại đa số, chữ hình dùng Lấy văn bia chùa Báo Ân đời Lý làm dẫn chứng, với 24 chữ Nơm có chữ hình thanh: 嗣 dầu, 嗣 chài, 嗣嗣 bơi, 嗣 nhe, 嗣 oản, 嗣嗣 đái, lại chữ giả tá Từ cho giai đoạn chữ hình chiếm số lƣợng lớn Hay Cư trần lạc đạo Trần Nhân Tơng (1279 - 1293), có 357 chữ hình thanh, chiếm khoảng 25%, chữ giả tá Ở giai đoạn thứ hai (thế kỷ thứ XIV - XVI): Đây thời kỳ có hai khuynh hƣớng đƣợc ý: Một là, thời kỳ chữ Nơm sớm có tƣợng GS Mã Khắc Thừa, Đại học Bắc Kinh - Trung Quốc, trình bày cơng trình Trung Quốc Hán tự văn hoá đại quan [34] 72 giảm thiểu vay mƣợn toàn âm nghĩa chữ Hán mà số lƣợng chữ giả tá dựa theo âm đọc Hán Việt tăng mạnh Lấy Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đầu đời Lê làm cứ, mƣời thiên đầu với tổng cộng 538 chữ, có 381 chữ chữ giả tá, 121 chữ hình thanh, chữ hội ý Hai là, tƣợng đơn giản hố chữ Nơm, có nhiều chữ từ chữ hình giản hố thành chữ giả tá, ví dụ: 嗣 > 嗣 con, 嗣 >嗣 đêm, 嗣 > 嗣 nhọc, 嗣 > 嗣 vui Những chữ đời Trần chữ hình nhƣng sang đời Lê lại chuyển hóa thành chữ giả tá Ví dụ: 嗣 chữ > 嗣, 嗣 tròn > 嗣, 嗣 dài > 嗣, 嗣 già > 嗣 Ở giai đoạn thứ ba(thế kỉ XVIII - XIX), giai đoạn tỉ lệ chữ hình không ngừng gia tăng Trong Hoa Tiên ký Nguyễn Huy Tự cuối triều Lê, : chƣơng Hoa Tiên đại lý có tổng số 303 chữ 201 chữ chữ giả tá, 100 chữ hình Ở chƣơng Bái mẫu đăng trình, có 700 chữ 487 chữ chữ giả tá, 61 chữ hình thanh, chữ hội ý Ở giai đoạn có tƣợng dùng nhiều chữ Nơm hình thay cho chữ Nơm giả tá Ví dụ Đại Nam quốc sử diễn ca Phạm Đình Tối có ví dụ nhƣ sau: bậc (dùng 嗣 thay 嗣), lời (dùng 嗣 thay 嗣), đến (dùng 嗣 thay 嗣), kịp (dùng 嗣 thay 嗣), xưa (dùng 嗣 thay 嗣), xét (dùng 嗣 thay 嗣), gây (dùng 嗣 thay 嗣) Đến giai đoạn Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca, qua khảo sát sơ bộ, thấy chữ Nôm vay mƣợn dần đƣợc thay chữ Nơm tự tạo phản ánh xác phƣơng diện biểu âm, biểu ý Ví dụ: có (dùng 嗣 thay 嗣), khó (dùng 嗣 thay 嗣), muốn 73 (dùng 嗣 thay 嗣), nở (dùng 嗣 thay 嗣), rây (dùng 嗣 thay 嗣), vỡ (dùng 嗣 thay 嗣) Tóm lại, thời kỳ đầu, tuyệt đại phận chữ Nôm sử dụng chữ giả tá Về sau theo diễn biến ngữ âm, khoảng cách cách phát âm (của) âm Hán Việt ngữ ngày lớn, khiến cho số chữ giả tá ngày trở nên khó nhận biết khó đọc Vì vậy, ngƣời ta sử dụng chữ hình nhiều để thay chữ giả tá, tức mƣợn ý nghĩa ý phù biểu đạt để đọc Qua số liệu dẫn 2.1.3 trên, thấy rằng: Loại chữ Nôm ghi âm Hán Việt (A1) theo cách gọi Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn là, mƣợn ngôn ngữ lẫn văn tự), chiếm số lƣợng lớn áp đảo so với loại chữ Nơm có cấu tạo khác Loại chữ thƣờng chữ ghi tên riêng, khái niệm, phạm trù ngữ nghĩa mà dùng loại chữ Nơm có cấu tạo khác để thay Nhƣ vừa trình bày, với số lƣợng 1830 chữ Nôm ghi âm Hán Việt, chứng tỏ khái niệm, tên riêng đƣợc giải nghĩa Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca nhiều cách giải nghĩa cô đọng Loại chữ Nôm ghi âm cổ Hán Việt Hán Việt Việt hóa (A2) chữ Nôm mƣợn ngôn ngữ lẫn văn tự Hán, nhƣng âm đọc mà mƣợn khơng phải âm Hán Việt, mà âm cổ Hán Việt (âm đọc chữ Hán có trƣớc âm Hán Việt) âm Hán Việt Việt hóa (âm Hán Việt có Việt hóa cho phù hợp với thói quen sử dụng ngƣời Việt) Số lƣợng loại chữ Nơm có 135 chữ, đƣợc dùng với 970 lần, so với loại chữ (A1) Loại Chữ Nơm mƣợn nghĩa (B) có 10 chữ 74 Các kí hiệu phụ chữ Nơm mang kí hiệu phụ (D) chủ yếu dấu cá 嗣, nháy

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w