1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách xử lý của nguyễn du đối với thơ và từ trong kim vân kiều truyện

147 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG CÁCH XỬ LÝ CỦA NGUYỄN DU ĐỐI VỚI THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG CÁCH XỬ LÝ CỦA NGUYỄN DU ĐỐI VỚI THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC IV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4.1 Vấn đề so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện 4.2 Vấn đề cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện Đóp góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG TRUYỆN KIỀU VÀ KIM VÂN KIỀU TRUYỆN NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI 14 1.1 Kim Vân Kiều truyện với truyền thống tự tiểu thuyết chương hồi 14 1.2 Truyện Kiều với truyền thống tự - trữ tình truyện thơ Nôm 17 CHƢƠNG THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 25 2.1 Dung hợp văn thể đặc điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 25 2.1.1 Hiện tượng dung hợp văn thể Kim Vân Kiều truyện 25 2.1.2 Đặc điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 28 2.2 Thơ từ Kim Vân Kiều Truyện với chủ đề tư tưởng tác phẩm 30 iv 2.3 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nhân vật 33 2.3.1 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò ngầm ẩn số phận nhân vật Thúy Kiều 33 2.3.2 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách, tài nhân vật Thúy Kiều 37 2.3.2.1 Nhóm thơ từ thể người đa sầu đa cảm Thúy Kiều 38 2.3.2.2 Nhóm thơ từ thể niềm vui tình đầu Thúy Kiều .40 2.3.2.3 Nhóm thơ từ thể nỗi đau đớn, xót xa thân phận, nỗi nhớ nhà người yêu Thúy Kiều phải trải qua biến cố, gian truân đời 41 2.3.2.4 Nhóm thơ từ thể người đốn, lý chí trang nam nhi Thúy Kiều 48 2.3.2.5 Nhóm thơ từ chủ yếu thể tài thơ ca Thúy Kiều .52 2.3.3 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật Thúc Sinh 55 2.3.4 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò bộc lộ ý định nhân vật 56 CHƢƠNG CÁCH XỬ LÝ CỦA NGUYỄN DU ĐỐI VỚI THƠ VÀ TỪ TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN 60 3.1 Quan điểm nghiên cứu nghệ thuật tả nội tâm Nguyễn Du Truyện Kiều nhà nghiên cứu 60 3.2 Cách xử lý Nguyễn Du từ Điệu Nguyệt nhi cao thể tư tưởng tác phẩm Kim Vân Kiều truyện 67 3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ khắc họa nhân vật Kim Vân Kiều truyện 75 3.3.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ ngầm ẩn số phận Thúy Kiều Kim Vân Kiều truyện 76 v 3.3.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trị khắc họa nội tâm, tính cách, tài nhân vật Thúy Kiều 79 3.3.2.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đa sầu đa cảm Thúy Kiều 79 3.3.2.2 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể niềm vui tình đầu Thúy Kiều 83 3.3.2.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể nỗi đau đớn xót xa thân phận, nỗi nhớ nhà người yêu Thúy Kiều phải trải qua biến cố, gian truân đời 86 3.3.2.4 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ thể người đốn, lý chí trang nam nhi Thúy Kiều 98 3.3.2.5 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ chủ yếu thể tài thơ ca Thúy Kiều 110 3.3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ với vai trị khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật Thúc Sinh 112 3.3.4 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ bộc lộ ý định nhân vật Kim Vân Kiều truyện 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO B PHỤ LỤC I vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều Nguyễn Du “tập đại thành” truyện Nơm nói riêng văn học cổ Việt Nam nói chung Hơn nữa, Truyện Kiều lại sáng tạo sở vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân nên lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm đóng góp Nguyễn Du cho văn học nước nhà, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác phẩm việc dĩ nhiên Đây hướng nghiên cứu tất yếu, đạt nhiều thành tựu cần sâu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh lớn nhỏ khác hai tác phẩm nhiều phương diện: nghệ thuật tự sự, cách miêu tả xã hội,… vấn đề cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện chưa nhà nghiên cứu thực quan tâm Ta thấy việc đưa thơ từ vào văn tác phẩm nét lịch sử hình thành phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Mối liên hệ thơ từ, vận văn với văn xuôi tự tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc theo chiều hướng từ đến nhiều, từ điểm xuyết rời rạc đến gắn bó chặt chẽ, thống hữu Trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện, để khắc họa nhân vật thể tư tưởng tác phẩm, Thanh Tâm tài nhân đan xen lời 92 thơ từ với phần văn xuôi (kể từ Điệu Nguyệt nhi cao Kim Thánh Thán đầu hồi 1) Kim Vân Kiều truyện thừa hưởng kinh nghiệm xen thơ từ tiểu thuyết chương hồi Minh Thanh, lại có ảnh hưởng đến tiểu thuyết chương hồi khác, có Hồng lâu mộng Nhưng vay mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo Truyện Kiều, Nguyễn Du lược bỏ hết phần lời thơ từ nhà nghiên cứu phải ghi nhận nghệ thuật tả nội tâm nhân vật bậc thầy Nguyễn Du thay đổi tư tưởng tác phẩm Vậy ông xử lý thơ từ Kim Vân Kiều truyện nào? Nghiên cứu để trả lời câu hỏi rõ ràng có ý nghĩa văn học sử Việt Nam nói chung việc nhận thức tài sáng tạo, cụ thể tài tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du nói riêng Chính thế, chúng tơi chọn đề tài Cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện nhằm góp phần khiêm tốn bổ sung cho hướng nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: thơ, từ Kim Vân Kiều truyện cách xử lý Nguyễn Du Truyện Kiều thơ từ Trong luận văn, chúng tơi sử dụng: - Bản Truyện Kiều Nguyễn Du, Đào Duy Anh hiệu khảo giải, in Truyện Kiều tác phẩm lời bình, in theo in NXB Văn học, 1984 - Bản Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân, người dịch: Nguyễn Đức Vân Nguyễn Khắc Hanh, người giới thiệu hiệu đính: Nguyễn Đăng Na, NXB Đại học Sư phạm, 2008 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn là: thơ, từ Kim Vân Kiều truyện với đoạn thơ tương ứng Truyện Kiều Nguyễn Du, qua thấy cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện 2.3 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện giúp độc giả: - Thấy rõ đặc trưng thể loại hai tác phẩm Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện - Thấy nghệ thuật trữ tình, tả nội tâm nhân vật sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đối tượng nghiên cứu trên, luận văn, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu để thống kê, tổng hợp thơ từ Kim Vân Kiều truyện - Phương pháp so sánh, đối chiếu văn phân tích văn để so sánh, đối chiếu thơ từ Kim Vân Kiều truyện với đoạn thơ tương ứng Truyện Kiều để tìm cách xử lý Nguyễn Du thơ từ 4.1 Lịch sử vấn đề Vấn đề so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện  Nghiên cứu nước Các nhà nho Việt Nam kỷ XIX thời Nguyễn Du chủ yếu viết điều tâm đắc với Truyện Kiều, trọng so sánh với Kim Vân Kiều truyện Sang kỷ XX, Truyện Kiều nghiên cứu nhiều phương diện, việc so sánh hai tác phẩm trở thành vấn đề nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều diễn qua ba chặng: từ đầu kỷ 1945, từ 1945 tới 1975, từ 1975 Mỗi chặng nghiên cứu có đặc trưng riêng, chịu chi phối hồn cảnh lịch sử, tư tưởng, trị văn hóa lúc  Giai đoạn từ đầu kỷ XX tới 1945 Nhìn chung, việc so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện thập niên đầu kỷ XX chưa thật sâu sắc phong phú Với viết Văn chương nhân vật truyện Thúy Kiều đăng tạp chí Nam Phong năm 1922, có lẽ người so sánh Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện báo quốc ngữ Nguyễn Đôn Phục (năm 1922) Trong viết mình, ơng nhắc tới hay nghệ thuật Truyện Kiều, việc so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện nguyên nhân khiến tác phẩm tiếng chưa có ý thức so sánh sâu Năm 1924, Phạm Quỳnh công bố viết đề cao Nguyễn Du Nam Phong đọc lễ kỷ niệm ngày Nguyễn Du Trong viết này, Phạm Quỳnh chưa sâu so sánh trực tiếp hai tác phẩm ông người nhấn mạnh đặc biệt Truyện Kiều so với nguyên tác văn hóa Trung Quốc Ngơ Đức Kế Luận học tà thuyết Quốc văn - Kim Vân Kiều Nguyễn Du nhắc tới Kim Vân Kiều truyện khơng nhằm mục đích so sánh mà để phê phán Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Người mở hướng nghiên cứu so sánh hai tác phẩm cấp độ chi tiết, hướng thứ nghiên cứu so sánh hai tác phẩm, học giả Đào Duy Anh với cơng trình Khảo luận Kim Vân Kiều truyện (1943) Ông nhà nghiên cứu khẳng định Truyện Kiều dịch Kim Vân Kiều truyện mà sáng tạo độc đáo Nguyễn Du, ta dễ dàng nhận thấy nhận xét so sánh ơng cơng trình có lợi cho Truyện Kiều Ơng cho Nguyễn Du rút gọn, lược bỏ hay thay cần thiết hợp lý Nguyên nhân dẫn tới tình trạng ông không ý tới đặc trưng thể loại Kim Vân Kiều truyện mục đích sáng tác tác giả mà lấy Truyện Kiều làm chuẩn mực để đánh giá Theo đó, cơng trình nghiên cứu theo hướng sau Đào Duy Anh 24 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, lịch sử phát triển thi pháp thể loại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Đơng Hồ (1967), Một điểm nhìn Phật tính Truyện Kiều, Đặc san 26 Nguyễn Thị Bích Hồng (2007), Đoạn trường tân thanh, tái tạo nghệ thuật Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (2010), Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo đại thi hào Nguyễn Du, http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-137_4-8873_550_6-1_17-49_14-1_15-1, 1/12/1012 28 Trần Đình Hượu (2007), Những giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, in lần thứ 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2008), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Komatsu Kiyoshi (1942), Bài bạt Kim Vân Kiều, Đoàn Lê Giang dịch, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=303 5%3Abai-bt-kim-van-kiu&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi, 1/12/2012 31 Kỷ niệm 200 năm sinh ND (1971), in lần 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1971), Truyện Kiều Chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội 33 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Hội Văn nghệ Đồng 34 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội d 35 Lê Xuân Lít tuyển chọn giới thiệu (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII hết 37 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Lao động, Hà Nội 38 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục”, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, NXB Văn học, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 39 Trần Ích Nguyên (2004), Nghiên cứu câu chuyện Vương Thuý Kiều, Phạm Tú Châu dịch, NXB Lao động – Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 40 Nguyễn Thị Nương (2012), Bàn thêm sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều qua đoạn trích Trao duyên, http://tapchivan.com/tin-van-hoctrong-nha-truong-ban-them-ve-sang-tao-cua-nguyen-du-trong-truyen-kieu518.html, 1/12/2012 41 Đào Nguyên Phổ (1896), Tựa Đoạn trường tân thanh, Một số tài liệu nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều, Lê Thước biên soạn, sưu tầm, tài liệu đánh máy thư viện quốc gia 1968, tr.184-186 42 Phạm Đan Quế (1991), Bói Kiều, Bình Kiều, Vịnh Kiều, NXB Hà Nội 45 43 NXB Phạm Đan Quế (1993), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, 44 NXB Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Phạm Đan Quế (2002), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều, NXB Giáo dục e 46 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều báo văn chương kỷ XX, 47 Lê Thu Phương Quỳnh (2009), Bàn thơ ca Hồng lâu mộng, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=147 %3Aban-v-th-ca-trong-hng-laumng&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=vi, 1/12/2012 48 Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Tái lần có sửa chữa bổ sung, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà 49 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=420 %3Atng-ng-mo-hinh-ct-truyn-dan-gian-va-nhng-sang-to-trong-truyn-k-mn-lcca-nguyn-d&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi, 1/12/2012 51 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1997), Truyện Kiều văn hố Trung Quốc, Tạp chí Hán Nơm, (số 3), tr.27-33 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội 55 Bùi Duy Tân (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn, NXB Giáo Dục, Hà Nội f 56 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Hội Văn hoá Việt Nam 57 Thanh Tâm tài nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Người dịch: Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh; Người giới thiệu hiệu đính: Nguyễn Đăng Na, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Thiện (2003), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, tập, NXB Giáo Dục, Hà Nội 59 Trần Nho Thìn (1973), Hiện tượng vay mượn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, (số 1), tr.100-113 60 Trần Nho Thìn (1983), Tìm hiểu luận đề Truyện Kiều để xem xét vấn đề có hay khơng chủ nghĩa thực tác phẩm này, Tạp chí Văn học, (số 1) 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội 62 Đào Thái Tôn (2001), Văn Truyện Kiều, nghiên cứu thảo luận, NXB Hội nhà văn 63 Nguyễn Quảng Tuân (2003), Chữ nghĩa Truyện Kiều, NXB Văn học, 64 Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 65 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (từ tác phẩm đời tới nay), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo Dục g 67 NXB Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Yang Soo Bae (1994), Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều 69 Lê Thu Yến (2011), Văn hoá ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim – Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du), http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=238 4%3Avn-hoa-ng-x-ngi-vit-th-hin-qua-tinh-yeu-kim-kiu-truyn-kiu-ca-nguyndu&catid=121%3Aht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-h-vn-hoavn&Itemid=187&lang=vi, 1/12/2012 h PHỤ LỤC Bảng 1: Tên, thể loại, “tác giả”, chức năng, dung lƣợng thơ từ Kim Vân Kiều truyện Hồi Tên thơ từ Bài Nguyệt nhi cao Bài ca bạc mệnh Bài Kiều viếng Đạm Tiên Bài Kiều an ủi Đạm Tiên Bài Kiều làm sau gặp Trọng lần đầu 10 thơ Đoạn trường Bài Kiều làm sau i nhận lễ vật tình yêu Trọng Bài Kiều vịnh tranh tùng Kim Trọng Bài Kiều yêu cầu mụ Hàm khúc từ mộng giác Khơng có Khơng có Bài Kiều gửi Trọng Gặp phải đứa vơ loài Kiều đường với Mã Bất Tiến 10 Chẳng Bài Kiều cảnh trước lầu Ngưng Bích Bài thơ Sở Khanh Khơng có 10 Khơng có 11 Bài Khóc trời Bài Sinh làm lần Kiều Bài Sinh vịnh cảnh Thúy Kiều tắm 12 Khúc oanh nhi k 13 Bài Sinh làm vào đêm trước quê 10 Đêm đêm Thúy vần thơ cổ để cổ vũ Thúc Sinh 14 Từ chàng Thúy câu cầu trời 15 Khúc đàn Thúy hầu vợ chồng Thúc Sinh - Hoạn tiểu thư Khúc Thúy hầu vợ chồng Thúc Sinh - Hoạn tiểu thư 16 Bài thơ Kiều làm trước bỏ trốn Thúy Kiều vịnh Chiêu Ẩn am 17 Khơng có 18 Khơng có 19 Bài thơ Kiều làm trước tự 20 Bài ca chiêu hồn 10 Kiều đêm sum họp Bài thơ Giác Duyên m ... là: thơ, từ Kim Vân Kiều truyện với đoạn thơ tương ứng Truyện Kiều Nguyễn Du, qua thấy cách xử lý Nguyễn Du thơ từ Kim Vân Kiều truyện 2.3 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu cách xử lý Nguyễn Du. .. điểm thơ từ Kim Vân Kiều truyện 28 2.2 Thơ từ Kim Vân Kiều Truyện với chủ đề tư tưởng tác phẩm 30 iv 2.3 Thơ từ Kim Vân Kiều truyện với vai trò khắc họa nhân vật 33 2.3.1 Thơ từ Kim Vân Kiều. .. Kim Vân Kiều truyện 67 3.3 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ khắc họa nhân vật Kim Vân Kiều truyện 75 3.3.1 Cách xử lý Nguyễn Du nhóm thơ từ ngầm ẩn số phận Thúy Kiều Kim

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w