1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ công an thực hiện chủ trương của đảng về tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975

116 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ̃ NGUYÊN THÁI HÂU BỘCÔNG AN THƢCC̣ HIÊṆ CHỦTRƢƠNG CỦA ̀ ĐẢNG VÊTÂPC̣ TRUNG GIÁO DUCC̣, CẢI TẠO ̀ NHƢ̃NG PHÂN TƢƢ̉NGUY HAỊ CHO XÃHÔỊ TƢ̀ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ̃ NGUYÊN THÁI HÂU BỘCÔNG AN THƢCC̣ HIÊṆ CHỦTRƢƠNG CỦA ̀ ĐẢNG VÊTÂPC̣ TRUNG GIÁO DUCC̣, CẢI TẠO ̀ NHƢ̃NG PHÂN TƢƢ̉NGUY HAỊ CHO XÃHÔỊ TƢ̀ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HỒNG Hà Nội - 2013 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANQG: An ninh quốc gia ANTT An ninh, trật tự CNXH: Chủ nghĩa xã hội CT/TW Chỉ thị Trung ương NXB: Nhà xuất TTGDCT: Tập trung giáo dục, cải tạo UBHC: Ủy ban Hành XHCN: Xã hội chủ nghĩa MUC LUC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.Đóng góp đề tài 7.Kết cấu luận văn Chƣơng BỘ CÔNG AN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DUC, CẢI TẠO NHỮNG PHẦN TỬ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1961 - 1964 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh công tác tập trung giáo dục cải tạo 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin công tác tập trung, giáo dục cải tạo 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo 1.2 Chủ trƣơng Đảng q trình thực Bộ Cơng an tập trung giáo dục, cải tạo 1.2.1 Chủ trương Đảng phương hướng, kế hoạch Bộ Cơng an 16 1.2.2 Q trình thực Bộ Công an Chƣơng BỘ CÔNG AN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DUC, CẢI TẠO NHỮNG PHẦN TỬ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 2.1 Chủ trƣơng Đảng phƣơng hƣớng, kế hoạch Bộ Công an 45 2.1.1 Chủ trương Đảng 2.1.2 Phương hướng, kế hoạch Bộ Công an 2.2 Q trình thực Bộ Cơng an tập trung giáo dục, cải tạo giai đoạn 1965 - 1975 55 2.2.1 Công tác lập hồ sơ bắt giữ đối tượng TTGDCT 55 2.2.2 Công tác quản lý, giáo dục cải tạo 57 2.2.3 Công tác xét tha quản lý đối tượng tha địa phương .67 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 75 3.1 Một số nhận xét 75 3.1.1 Ưu điểm .75 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………………80 3.2 Một số kinh nghiệm .82 3.2.1 Vận dụng sáng tạo chủ trương, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ công tác TTGDCT vào thực tiễn ngành Công an 82 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán công tác TTGDCT 87 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị công tác TTGDCT 92 3.2.4 Đảm bảo sởvật chất đáp ứng yêu cầu công tác TTGDCT……… 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (tháng 9/1960) khẳng định “Nhà nước dân chủ nhân dân dựa sở liên minh công nông ủng hộ toàn thể nhân dân, phải thực hành chuyên với bọn phản cách mạng, nghiêm trị kẻ chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa công thực thống nhất nước nhà Phải kiện tồn quan Cơng an nhân dân, quan Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân; giáo dục nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng: động viên tổ chức quần chúng tham gia giữ gìn trật tự trị an, đấu tranh nhằm trừng trị bọn phản cách mạng cải tạo phần tử lạc hậu” [37] Như vậy, với xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân cần phải thực chuyên với kẻ chống lại cách mạng XHCN Ngày 04/10/1961, Ban Chấp hành Trung ương đạo: Vấn đề tập trung giáo dục, cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội công tác quan trọng phải tiến hành cách khẩn trương Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng Công an nhân dân tổ chức tập trung giáo dục, cải tạo hàng vạn phần tử gây nguy hại cho xã hội trở thành người lương thiện, sống có ích cho gia đình xã hội, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt từ năm 1961 đến năm 1975, công tác giáo dục tập trung giáo dục, cải tạo đạt thành tựu to lớn góp phần vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghiên cứu nhằm khẳng định vai trò quan trọng Đảng lĩnh vực cải tạo người lầm lỗi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác giáo dục phạm nhân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Bộ Công an thực chủ trương Đảng tập trung giáo dục, cải tạo phần từ nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bản chất công tác giáo dục, cải tạo người lầm lỗi giáo dục làm cho họ chuyển biến mặt tư tưởng, nhận thức rõ chất nhân đạo chế độ xã hội chủ nghĩa để trở thành người cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội Nghiên cứu công tác TTGDCT phần tử gây nguy hại cho xã hội có số cơng trình nghiên cứu đề tài tập trung giáo dục, cải tạo ngành Công an như: - Đề tài “Tổng kết lịch sử 35 năm công tác tập trung giáo dục cải tạo (1961 - 1995)”, tập trung nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước; Lực lượng Công an quán triệt thực đạo Đảng, Nhà nước công tác TTGDCT từ thực tiễn rút học kinh nghiệm công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1995 - Đề tài “Tổng kết lịch sử công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia” nghiên cứu văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Công an công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia rút học kinh nghiệm công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm ANQG 35 năm (1961 - 1995) - Đề tài “Tổng kết lịch sử công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng hình 1945 - 2000”, cơng trình nghiên cứu khái qt cơng tác TTGDCT đối tượng hình sự: Sự hình thành phát triển công tác TTGDCT 1945 1961; công tác tập trung giáo dục góp phần bảo vệ an ninh trật tự thực hai nhiệm vụ chiến lược 1961 - 1975; tập trung cải tạo đối tượng hình góp phần bảo vệ an ninh trật tự giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 2000) Cơng trình nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước Bộ Công an công tác TTGDCT đối tượng hình suốt 55 năm từ năm 1945 đến năm 2000 rút học kinh nghiệm cơng tác quản lý, giam giữ đối tượng hình giai đoạn - Cuốn sách “Lịch sử lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, đề cập tồn diện mặt cơng tác lực lượng Cảnh sát trại giam giai đoạn, đời trưởng thành đơn vị trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng thời kỳ - Kỷ yếu “Hội thảo lực lượng Cảnh sát quản lý trại giam nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 2010”, nghiên cứu vai trò trại giam việc quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân đối tượng TTGDCT góp phần bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua rút học kinh nghiệm lực lượng Cảnh sát trại giam công tác - Cuốn sách “Đồng chí Trần Quốc Hồn cơng tác Cơng an”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2011, với nội dung viết phát biểu Đồng chí Trần Quốc Hồn vấn đề mang tính chiến lược chủ trương, đường lối sách; nguyên tắc, phương châm, hình thức biện pháp đấu tranh chống phản cách mạng loại tội phạm khác nhằm bảo vệ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội đất nước suốt hai kháng chiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách gồm 16 vấn đề công tác nghiệp vụ lĩnh vực chống phản cách mạng, bảo vệ nội bộ, công tác sưu tra, vấn đề đấu tranh chống gián điệp, chống phản động lợi dụng đạo Thiên chúa, đặc biệt cơng tác trại giam… mang tính lý luận cao giá trị thực tiễn sâu sắc Trong sách có số viết công tác trại giam như: Một số vấn đề cơng tác đánh địch (Bài nói chuyện đồng chí Trần Quốc Hồn Hội nghị Tổng kết cơng tác cải cách ruộng đất đợt đồn Bắc Ninh, tháng năm 1956); Tăng cường công tác đấu tranh chống phản cách mạng để bảo đảm thắng lợi cho cách mạng xã hội chủ nghĩa (Tham luận Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba, tháng 9/1960); Bài nói chuyện đồng chí Bộ trưởng với Hội nghị tổng kết công tác trại giam lần thứ III (tháng 3/1971)… Nói chung tình hình nghiên cứu tập trung giáo dục, cải tạo quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu sâu vào lãnh đạo Đảng triển khai thực Bộ Công an tập trung giáo dục, cải tạo từ năm 1961 đến năm 1975 chưa có cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ hệ thống chủ trương Đảng công tác tập trung giáo dục, cải tạo từ năm 1961 đến năm 1975 - Làm rõ q trình thực cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo Bộ Công an kết đạt - Nêu thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm nhằm thực có hiệu lĩnh vực năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp tư liệu liên quan đến chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam trình thực lực lượng Công an nhân dân công tác tập trung giáo dục, cải tạo thời gian từ năm 1961 đến năm 1975 - Hệ thống hóa trình bày q trình Bộ Cơng an thực chủ trương Đảng tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội qua giai đoạn 1961 - 1964 1965 - 1975 - Đánh giá thành tựu, hạn chế đúc rút học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo - Các kế hoạch, biện pháp Bộ Công an công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt công tác tập trung giáo dục, cải tạo năm 1961 - 1975 - Q trình Bộ Cơng an qn triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác tập trung giáo dục, cải tạo tiến hành tổ chức thực thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Về thời gian: Từ năm 1961 đến năm 1975 Về không gian: Ở miền Bắc Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, ngồi đề tài sử dụng số phương pháp thống kê, tổng hợp… Nguồn tư liệu: - Các Văn kiện, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định Đảng Nhà nước công tác tập trung giáo dục, cải tạo - Các Nghị quyết, kế hoạch, báo cáo tổng kết Bộ Công an công tác tập trung giáo dục cải tạo - Các cơng trình, viết chuyên gia nghiên cứu tập trung giáo dục, cải tạo đầu tư, cung cấp cac điều kiêṇ vềhâụ cần tiêṇ đầy đu va tốt ch o lưcg̣ lươngg̣ lam công tac TTGDCT , ̉ trại trọng điểm, có nhiều khó khăn, xa xơi, hẻo lánh Vơi cac đối tươngg̣ bi T g̣ TGDCT , chăm lo xây dưngg̣ c đam bao ăn , ở, ̉ khỏe, tư đo ́ ̉ ̀ ́ sách pháp luật Đảng nhà nước , học nghề, cải tạo tư tưởng để trơ lương thiêṇ Các điều kiện ̉ ̀ sinh hoaṭ, cac điều kiêṇ đểcac đối tươngg̣ đươcg̣ hocg̣ văn hoa nâng cao nhâṇ thưc va co ky đểlao đôngg̣ trại Ở miền Bắc, sau giành quyền, sơ giam giư cu cua đicḥ , ̃ ̃ chóng thành lập đơn vị quản lý trại giam Tiếp đó, qtrinh̀ thưcg̣ hiêṇ cơng tác giam giữcác đối tươngg̣, măcg̣ dùphải sơ tán nhiều nơi , để tránh chiến tranh pháhoaịcủa Mỹ, điều kiêṇ chiến tranh găpg̣ nhiều khókhăn vềngân sách… song đầu tư để thành lập thêm số trại giam hình thành nên g̣thống traịgiam với chinh́ sách , chếđô g̣phản ánh quan điểm vềquản lý, đối xử với đối tươngg̣ TTGDCT , đóquy đinḥ chếđô sg̣ inh hoaṭtrong nhàgiam giữ, thời gian bị TTGDCT, cụ thể: Các đối tươngg̣ đươ g̣c ăn đủtheo mức sống tối thiểu , đươcg̣ giáo ducg̣ tư tưởng , nghề nghiêpg̣, đươcg̣ đocg̣ sách báo, học văn hóa, trị, phải tham gia lao động sản xuất Sau ngày miền Nam giải phóng , ngành Cơng an tiếp quản sở giam giữcũcủa đicḥ vàtrên sởkinh nghiêṃ miền Bắc , nhanh chóng xây dựng chế độ giam giữ , cải tạo để áp dụng cho trại giam miền Nam, đồng thời kipg̣ thời đáp ứng với tinh̀ hinh̀ giam giữ, cải tạo đối tươngg̣ ởmiền Nam lúc 99 Thưcg̣ hiêṇ Nghi quyếṭ 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thông tư số121 Hội đồng Bộ trưởng, Bơ g̣Cơng an đa ̃nhanh chóng Chỉthi g̣15 để hướng dâñ chếđô g̣vàtổchức traịgiáo ducg̣ cải ta g̣ o vànâng cao chất lươngg̣ công tác giáo ducg̣ cải taọ đối tươngg̣ đểho g̣trởthành người lương thiêṇ Tiếp đó, tháng 03/1963, Bơ g̣mởHội nghị cơng tác trại giam lần thứ Nghi quyếṭ nhấn manḥ vềcông tác giáo dục, dạy nghề , dạy văn hố , tổ chức lao đơngg̣ sản xuất cho phaṃ nhân đối tươngg̣ TTGDCT , đăcg̣ biêṭnhấn manḥ vềcơng tác giáo ducg̣, dạy nghề, dạy văn hóa, tổchức lao đôngg̣ sản xuất cho phạm nhân đối tượng TTGDCT , đăcg̣ biêṭnhấn manḥ công tac xây dưngg̣ lưcg̣ lươngg̣ traịgiam tiến manḥ ́ quy Chính vậy, sơ vâṭchất cua traịgiam đươcg̣ chu y xây dưngg̣ va ̉ củng cố Đối tượng TTGDCT cho cac đối tươngg̣ bi g̣TTGDCT hiểu đươcg̣ y nghia cua viêcg̣ lao đôngg̣ ́ tưởng ăn bám, ỷ lại sau trại , trại đa ̃tổchức lao đôngg̣ sản xuất cho sốđối tươngg̣ vàthông qua lao đôngg̣ để giáo dục cải tạo họ , đồng thời vưa lam cua cai, vâṭchất cho xa hôị, cải thiện đời sống cho thân họ ̀ ̀ Như vâỵ, qua trinh thưcg̣ hiêṇ công tac TTGDCT cac đối tươngg̣ , sởvâṭchất đươcg̣ quan tâm , đầu tư, củng cố tăng cườn g Chính vâỵ, Bơ g̣Cơng an đãcólưcg̣ lươngg̣ làm cơng tác TTGDCT lớn manḥ khơng ngừng, có đủ điều kiện vật chất người cần thiết hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng đươcg̣ yêu cầu công tác TTGDC T đối tươngg̣ chinh́ tri g̣- hình sư.g̣ Trong quátrinh̀ cải taọ , trại quan tâm mức đến đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm nguyện vọng đáng đối tượng, cụ thể như: đa ̃duy triv̀ àđảm bảo chếđô g̣nhâṇ thư từ, đồdùng, quà bánh cho đối tượng, đa ̃chúýtu sửa, làm lại nhà, tổchức tiếp đón gia đinh̀ vàngười thân đối tươngg̣ ho g̣tới thăm đối tươngg̣ đươcg̣ chu đáo , đồng thời dành ̉ ̉ 100 thời gian thich́ hơpg̣ cho đối tươngg̣ cải taọ tiến bô đg̣ ươcg̣ găpg̣ riêng vơ g̣con taị “nhàgăpg̣ gia đinh”̀ đểho g̣đươcg̣ bàn bacg̣, giải việc gia đình, nuôi daỵ cái, đôngg̣ viên chồng , cốgắng cải taọ… vàvìvâỵ màđa ̃cónhững tác đơngg̣ tích cực đến tư tưởng cải taọ đối tươngg̣ 101 KẾT LUẬN Thực công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1975, lực lượng Cơng an nhân dân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó, giáo dục cải tạo lực lượng lớn đối tượng trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Kết công tác TTGDCT vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin thực chức nhà nước chuyên vơ sản, bạo lực cách mạng, có ý nghĩa trị, pháp luật, đối ngoại Xuất phát từ quan điểm trên, sách Đảng trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo Đối với đối tượng TTGDCT cần phải tiến hành trấn áp thích đáng Trấn áp chủ yếu tiến hành biện pháp cưỡng cần thiết để ngăn cấm, không đối tượng tiếp tục hoạt động phá hoại, đồng thời cần giáo dục, cải tạo để đối tượng từ bỏ đường hoạt động phản cách mạng hoạt động nguy hại cho trật tự xã hội để trở thành người lao động lương thiện, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quản chế giam giữ, giáo dục cải tạo có vai trị quan trọng cơng tác TTGDCT Qua giam giữ, giáo dục cải tạo trại giam, bước xóa bỏ tư tưởng ăn bám, lười lao động, thói ích kỷ, đua địi, sống xa hoa mồ hôi, công sức lao động người khác, giáo dục cải tạo giáo dục đối tượng thành người lương thiện Lực lượng Công an trả cho gia đình họ cộng đồng người cải tạo tiến bộ, biết tuân theo pháp luật, biết tôn trọng lao động sản xuất, biết chăm lo sống gia đình xã hội Trừng trị kết hợp với giáo dục, cải tạo vừa thể tính kiên triệt để đấu tranh giai cấp, vừa thể chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Đảng ta Ngoài việc tập trung giáo dục, cải tạo đối tượng, Bộ 102 Công an đặc biệt ý vận động giáo dục, tranh thủ thân nhân gia đình họ tích cực cải tạo en họ trại Với phương châm “Trừng trị, quản chế kết hợp với giáo dục, cải tạo; cải tạo trị kết hợp với cải tạo lao động”, công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1975 cải tiến phương pháp, nội dung ngày phong phú Một mặt đảm bảo quản lý đối tượng chặt chẽ, không để trốn trại tiếp tục hoạt động, mặt khác thuyết phục mở đường cho đối tượng cải tạo tốt Việc cải tạo trị kết hợp với việc cải tạo lao động sản xuất làm cho họ nhận rõ tội lỗi mình, tin tưởng vào nhân đạo Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân để lao động sớm trở với gia đình Thực tiễn cơng tác TTGDCT đối tượng từ năm 1961 đến năm 1975 chứng minh Đảng ta phát huy sức mạnh hệ thống trị, biến ý chí nhân dân ta thành ý chí Nhà nước, xây dựng thành pháp luật, biến thành quy tắc để giáo dục, ngăn ngừa, phát hiện, giáo dục cải tạo đối tượng Đạt kết nhờ Đảng Nhà nước có sách đắn, quan Công an quan hữu quan phối hợp chặt chẽ, có vận dụng linh hoạt lực lượng Cơng an nịng cốt, biết phát huy vai trò quần chúng nhân dân, vai trò cộng đồng, đồng thời tranh thủ đạo thường xuyên cấp ủy, quyền cấp với cố gắng chịu đựng hy sinh gian khổ cán chiến sĩ Công an nhân dân trình thực cơng tác TTGDCT Cơng tác TTGDCT thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước khẳng định vai trò to lớn lực lượng cán làm công tác TTGDCT nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, qua tơn vinh chiến cơng hy sinh hệ cha anh nghiệp đấu tranh giải phóng dân 103 tộc nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng, dân tộc, lực lượng Công an nhân dân nói chung lực lượng cán làm cơng tác TTGDCT nói riêng, từ nâng cao lĩnh trị vững vàng, sức chiến đấu lực chun mơn, góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch loại tội phạm khác, bảo vệ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) (1995), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (1961), “Chỉ thị hướng dẫn thi hành nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thông tư Hội đồng Chính phủ tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội” , Số 427/VP-P4, ngày 14/8/1961 Bộ Công an (1961), “Chỉ thị việc khẩn trương đẩy mạnh công tác tập trung giáo dục, cải tạo”, Số 551-VP/P4, ngày 25/10/1961 Bộ Công an (1961), “Chỉ thị tăng cường công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho an ninh xã hội” , Số 654/VP-P4, ngày 21/12/1961 Bộ Công an (1961), “về việc cải tạo phần tử phản cách mạng ngồi xã hội”, Số 814-V10/P3 Bộ Cơng an (1962), việc Bộ định thành lập tổ chịu trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ giúp Bộ, Thứ trưởng việc xét duyệt hồ sơ TTGDCT, Số 94-VP/P4, ngày 10/3/1962 Bộ Công an (1963), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác tập trung cải tạo phần tử phản cách mạng ngoan cố có hành động phương hại đến an ninh chung”, Số 06/VP-P4, ngày 29/4/1963 Bộ Công an (1963), “Chỉ thị thống việc chia phân loại đối tượng cần cải tạo”, Số 11-VP/P4 10 Bộ Công an (1964), “Chỉ thị việc xét tha tên phản cách mạng bị tập trung giáo dục cải tạo hết hạn năm”, Số 775-C51/QC 105 11 Bộ Công an (1965), “Chỉ thị việc kiểm tra công tác tập trung cải tạo phần tử nguy hại cho trị an xã hội”, Số 02-P4/VP 12 Bộ Công an (1965), “Chỉthi vệ̀viêcg̣ giải tha phaṃ nhân vànhững người bi tậpg̣ trung giáo ducg̣ giàyếu , ốm đau , có bệnh kinh niên, gia đinh̀ găpg̣ nhiều khókhăn vềđời sống chưa đáng tâpg̣ trung cải taọ hết haṇ cải taọ cónhiều biểu hiêṇ tiến bô”g̣, Số 911-C51/GĐ, ngày 19/7/1965 13 Bộ Công an (1968), “Chỉ thị việc giải tha phần tử bị tập trung cải tạo phạm nhân có án” , Số 560-K54/GD, ngày 16/9/1968 14 Bộ Công an (1968), “Chỉ thị việc nghiêm chỉnh chấp hành sách bắt, giam giữ, ngày 21/8/1968, Số 418-CT/BCA 15 Bộ Công an (1972), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác trấn áp phần tử gây nguy hại cho trật tự, an ninh thời chiến”, Số 121-CT/A21, ngày 27/4/1972 16 Bộ Công an (1973), “Chỉ thị việc tha số người hết hạn tù hết hạn tập trung cải tạo lao động , sản xuất cơng trường , xí nghiệp, Số 554-KHI, ngày 30/12/1973 17 Bộ Công an (1973), “Chỉ thị việc lập hồ sơ phục vụ công tác cải tạo đối tượng bị bắt cải tạo trại” , Số 416-P1/KC5, ngày 26/9/1973 18 Bộ Công an (1961), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 15, tháng 1/1961 19 Bộ Công an (1962), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 16, ngày 27/01/1962 20 Bộ Công an (1963), Nghị Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 17, tháng 2/1963 106 21 Bộ Công an (1964), Nghị Hội nghị Công an tồn quốc lần thứ 18, tháng 1/1964 22 Bộ Cơng an (1965), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 19 23 Bộ Công an (1965), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 20 24 Bộ Công an (1967), Nghị Hội nghị Công an tồn quốc lần thứ 21 25 Bộ Cơng an (1972), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 26 26 Bộ Công an (1973), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 27 27 Bộ Cơng an (1971), Nghị Hội nghị công tác quản lý trại giam lần thứ 3, tháng năm 1971 28 Các Mác Ph.Ănghen toàn tập (1995), tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Chính phủ (1961), Thơng tư Hội đồng Chính phủ “về việc tập trung giáo dục, cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Số 121/CP 30 Chính phủ (1966), Quyết định Hội đồng Chính phủ việc cấm phần tử gây nguy hại cho trật tự, an ninh cư trú khu vực quan trọng, xung yếu trị, kinh tế quốc phịng, Số 123/CP 31 Chính phủ (1968), Quyết định số vấn đề công tác trại giam, Số 27/CP 32 Chính phủ (1973), Quyết định Hội đồng Chính phủ việc bổ sung đối tượng bị coi lưu manh chuyên nghiệp thuộc diện tập trung giáo dục cải tạo sở sản xuất Bộ Công an quản lý, Số 154-CP 33 Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Cơng an nhân dân Việt Nam (1980), Nxb.Viện nghiên cứu khoa học Công an, Hà Nội 34 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 107 35 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi (1995) Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Lê Duẩn: Chiến tranh nhân dân Việt Nam (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần III, NXB.CTQG, Hà Nội 38 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương “mấy công tác lớn phải làm để đẩy mạnh công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng nhằm bảo vệ công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội miền Bắc”, Số: 186-CT/TW 39 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương tăng cường công tác đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự trị an”, Số 13/CT-TW 40 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương cơng tác đối phó với hoạt động tung biệt kích, gián điệp bọn Mỹ- 41 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương v/v lãnh đạo công tác tập trung cải tạo phần tử nguy hiểm cho an ninh xã hội”, Số 27-CT/TW 42 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Nghị Bộ Chính trị việc tăng cường đấu tranh chống bọn phản cách mạng để phục vụ tốt công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh nhằm thực hịa bình thống nước nhà”, Số 39NQ/TW 43 Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị phân công nhiệm vụ quân đội nhân dân công an nhân dân vũ trang việc bảo vệ trị 108 an miền Bắc điều chỉnh tổ chức lực lượng Công an nhân dân vũ trang, Số 116/NQ-TW 44 Đảng Lao động Việt Nam (1965), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương công tác cải tạo “người cần cải tạo chỗ” ”, Số 115-CT/TW 45 Đảng Lao động Việt Nam (1966), “Chỉ thị Bộ Chính trị tăng cường giữ gìn an ninh miền Bắc, kiên đánh bại âm mưu hoạt động gián điệp phản cách mạng khác tình hình nay”, Số 125CT/TW 46 Đảng Lao động Việt Nam (1968), “Chỉ thị Ban Bí thư số vấn đề nhằm tăng cường công tác trị an xã hội, quản lý thị trường xây dựng nếp sống thành phố, thị xã”, Số 166/CT/TW 47 Đảng Lao động Việt Nam (1970), “Nghị Bộ Chính trị tăng cường cơng tác quản lý xã hội, giữ gìn trật tự, trị an”, Số 198 NQ/TW 48 Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương sách tù hàng binh tình hình mới”, Số 218CT/TW 49 Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương sách ngụy quân, ngụy quyền công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng, giữ gìn trật tự, an ninh chung vùng giải phóng”, Số 219-CT/W 50 Đảng Lao động Việt Nam (1975), Thường vụ Trung ương Cục “Chỉ thị vấn đề trước mắt công tác trấn áp phản cách mạng”, Số 10/CT.75 51 Hậu cần Công an nhân dân, Lịch sử biên niên (1955 - 1975) (2002), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 53 Lịch sử Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Tập (1955 - 1975), (1997), 54 Lịch sử Công an Liên khu Ba (1948 - 1958) (2003), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) (2000) Nxb 56 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lịch sử lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập đến tập (2013), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lịch sử trại giam Mộc Hoá, Biên niên lịch sử (2003), Nxb Công an tỉnh Long An, Long An 60 Lịch sử xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Tập II (1954 - 1975) (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Lực lượng An ninh nhân dân, Biên niên lịch sử (1954 - 1975) (1997), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Lực lượng Cảnh sát trại giam, Lịch sử biên niên (1955 - 1975) (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Lực lượng Tài Cơng an nhân dân (1945 - 2005), Biên niên lịch sử (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Một số văn Bộ Nội vụ đạo công tác hậu cần Công an nhân dân (1947-1997) (1998), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 110 66 Nghiên cứu văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Những kỷ niệm sâu sắc Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn (2004), Nxb 68 Những kiện lịch sử Đảng, tập (1985), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 69 Những kiện lịch sử Đảng, tập (1985) Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 70 Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1955 - 1964) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Hùng (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Công an nhân dân, 72 Thường vụ Quốc hội (1961), “Nghị Ủy ban Thường vụ quốc hội việc tập trung giáo dục, cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Số 49/NQ/TVQH, ngày 20/6/1961 73 Tổng kết lịch sử Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (1945 - 2000) (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Viện Lịch sử Đảng: Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 75 V.I.Lênin Toàn tập, tập (1979), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lênin Toàn tập, tập 39 (1977), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 40 năm tra Công an nhân dân (1967 - 2007) (2007), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 111 ... Các chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo - Các kế hoạch, biện pháp Bộ Công an công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975. .. giáo dục, cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội giai đoạn 1961 - 1964 Chƣơng Bộ Công an thực chủ trương Đảng tập trung giáo dục, cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội giai đoạn 1965 - 1975 Chƣơng Một... góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt từ năm 1961 đến năm 1975, công tác giáo dục tập trung giáo dục, cải tạo đạt thành tựu to lớn góp phần vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w