1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUỐC HỘI VIỆT NAM THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐẨY MẠNH NGOẠI GIAO VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010

29 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 638,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH QUỐC HỘI VIỆT NAM THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐẨY MẠNH NGOẠI GIAO VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƢỚC ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH QUỐC HỘI VIỆT NAM THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG ĐẨY MẠNH NGOẠI GIAO VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƢỚC ASEAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS NGND Lê Mậu Hãn Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia đình bạn bè – người ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS NGND Lê Mậu Hãn, người Thầy nhiệt tình định hướng bảo tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 10 QUỐC HỘI VIỆT NAM MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƢỚC ASEAN (1991 - 2000) 10 1.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại Đảng (1991 – 2000) 10 1.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 10 1.1.2 Chủ trương, đường lối đối ngoại ĐảngError! Bookmark not defined 1.2 Quốc hội Việt Nam thực chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại Đảng (1991 – 2000) Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa IX (1992 – 1997) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa X (1997 – 2002) Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined QUỐC HỘI VIỆT NAM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƢỚC ASEAN (2000 – 2010) Error! Bookmark not defined 2.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại Đảng (2000 – 2010) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Bối cảnh nước quốc tế Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương, đường lối đối ngoại ĐảngError! Bookmark not defined 2.2 Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại Quốc hội Việt Nam (2000 – 2010) Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa XI (2002 – 2007) Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa XII (2007 – 2011) Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Error! Bookmark not defined MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ Error! Bookmark not defined 3.1 Một số nhận xét Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hoạt động đối ngoại Quốc hội góp phần đắc lực vào việc thực có hiệu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nướcError! Bookmark not defined 3.1.2 Với tính chất ngoại giao Nhà nước, vừa ngoại giao nhân dân, đối ngoại Quốc hội góp phần nâng cao vị Việt Nam, phát huy vai trò Quốc hội trình hội nhập Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hoạt động đối ngoại Quốc hội góp phần tăng cường hữu nghị, hiểu biết tin cậy lẫn Việt Nam với nước khu vực Error! Bookmark not defined 3.1.4 Một số hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thấm nhuần vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động đối ngoại tình hình mớiError! Bookmark not defined 3.2.2 Có lãnh đạo, đạo sâu sát, kịp thời điều hòa, phối hợp Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoạt động đối ngoại Quốc hội, giúp cho công tác đối ngoại thực có hiệu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phát huy vai trị tích cực, chủ động trách nhiệm Quốc hội nước ta việc tổ chức, triển khai hoạt động đối ngoại nghị việnError! Bookmark not defined 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Quốc hội với ngoại giao Nhà nước đối ngoại Đảng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAPF ASEAN Anti-Poverty Fund – Quỹ ASEAN chống đói nghèo AFTA ASEAN Free Trade Area – Khu vực thương mại tự ASEAN AIPA ASEAN Inter-Parliamentary Assembly – Hội đồng liên nghị viện nước Đông Nam Á AIPO ASEAN Inter-Parliamentary Organization – Tổ chức liên nghị viện nước Đông Nam Á AIFOCOM AIPA Fact – Finding Committee – Ủy ban điều tra thực trạng nhằm đấu tranh chống hiểm họa ma túy APEC Asia-Pacific Economy Cooperation – Diễn đàn hợp tác kinh tế chấu Á – Thái Bình Dương APF Assemblée Parlementaire de la Francophonie – Liên minh nghị viện cộng đồng Pháp ngữ APPF Asia Pacific Parliamentary Forum – Diễn đàn nghị viện chấu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum – Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á IPU Inter-Parliamentary Union – Liên minh nghị viện giới WAIPA Women Parliamentarians AIPO – Hội nghị nữ nghị sĩ AIPA WAIPO Women Parliamentarians AIPO – Hội nghị nữ nghị sĩ AIPO WTO Word Trade Organization – Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hoạt động đối ngoại giữ vị trí quan trọng, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Đối ngoại ln mặt trận Đảng Nhà nước ta quan tâm, không mở rộng quan hệ với nước lớn giới, ngày trọng quan hệ đối ngoại với nước ASEAN Đảng ta xác định việc tăng cường đẩy mạnh quan hệ đối ngoại với nước ASEAN trọng tâm hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nước Với tình hình giới khu vực có nhiều biến động to lớn, đặc biệt vấn đề có liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển nhiều khu vực giới có biển Đơng, đặt yêu cầu thiết việc đẩy mạnh liên kết phối hợp nước ASEAN việc giải vấn đề chung có liên quan đến hịa bình, ổn định khu vực Thực tế nhiều năm trở lại đây, nước khối ASEAN có nhiều hành động thiết thực nhằm củng cố tăng cường tầm ảnh hưởng khối đoàn kết vững quốc gia khu vực, để giải vấn đề chung liên quan đến lợi ích nước Trong đó, việc đẩy mạnh ngoại giao nghị viện nước ASEAN hướng đắn dành quan tâm nhiều quốc gia Trong nhiều năm trở lại đây, ngoại giao nghị viện nói chung nước khối ASEAN nói riêng đẩy mạnh ngày nâng lên tầm cao Tuy nhiên, để hoạt động ngoại giao nghị viện thực vững mạnh đem lại hiệu thiết thực, Đảng ta cần đưa chủ trương đắn phù hợp với biến động to lớn tình hình ngồi khu vực Từ thực tế đây, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu quan hệ ngoại giao Quốc hội Việt Nam với nghị viện nước ASEAN đặt thiết nhằm củng cố phát triển hướng phù hợp cho việc tăng cường mối quan hệ hợp tác Quốc hội nước ASEAN việc phát triển vững mạnh góp phần vào việc giải vấn đề tồn khu vực Với ý nghĩa thời đó, đề tài đưa là: “Quốc hội Việt Nam thực chủ trương Đảng đẩy mạnh ngoại giao với nghị viện nước ASEAN từ năm 1991 đến năm 2010” Đề tài tơi muốn sâu tìm hiểu chủ trương sách đối ngoại Đảng hoạt động ngoại giao nghị viện Quốc hội Việt Nam với Quốc hội nước khối ASEAN từ năm 1991 đến năm 2010 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hoạt động đối ngoại lĩnh vực khoa học lịch sử phong phú, đòi hỏi hiểu biết rộng chuyên sâu lĩnh vực Ở khơng địi hỏi nhạy bén, nắm bắt thời kịp thời mà yếu tố quan trọng khôn khéo, mềm dẻo sách đối ngoại Trong bối cảnh đất nước chiến tranh kéo dài, lực thù địch liên tục chống phá bao vây nước ta nhiều mặt, hoạt động ngoại giao nhà nước thực gặp nhiều trở ngại, cố gắng tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế Từ sau chiến thắng Biên giới (1950) Việt Nam phá bao vây địch, bước thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn Trong năm qua, hoạt động ngoại giao nhà nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào phát triển cơng đổi toàn diện đất nước Chúng ta không mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia giới mà cịn chủ động, tích cực tham gia vào nhiều liên minh, tổ chức lớn khu vực nhiều lĩnh vực liên minh trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, Trong đó, hoạt động ngoại giao nghị viện lĩnh vực thực ngày trọng nước ta nhiều năm trở lại Có thể nói khái niệm ngoại giao nghị viện giới mẻ, thực phát triển xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ địi hỏi nghị viện có vai trị tích cực việc đánh giá biện pháp đối nội liên quan đến sách đối ngoại quốc gia Ở Việt Nam, với xu đó, Khoảng thời gian mà đưa nghiên cứu hoạt động đối ngoại Quốc hội từ năm 1991 đến năm 2010 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Các Văn kiện đại hội Đảng, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương, sách hoạt động đối ngoại Quốc hội Việt Nam Các tài liệu, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu hoạt động đối ngoại Quốc hội Việt Nam Các báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, kỷ yếu hoạt động đối ngoại Quốc hội ủy ban Quốc hội qua nhiệm kỳ 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: Tập hợp, tổng hợp tài liệu có liên quan đến chủ trương, sách đối ngoại Đảng qua thời kỳ, giai đoạn gắn với kỳ đại hội, đặc biệt đường lối đối ngoại khu vực ASEAN Sử dụng phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu để làm bật nội dung quan hệ ngoại giao nghị viện Quốc hội Việt Nam với nghị viện nước khu vực Đóng góp luận văn Luận văn góp phần trình bày phân tích vai trị Đảng q trình đạo đề chủ trương, đường lối đắn định hướng hoạt động đối ngoại Quốc hội nói chung ngoại giao nghị viện với nước ASEAN nói riêng Trình bày phát triển thành tựu Quốc hội Việt Nam hoạt động ngoại giao nghị viện với nước ASEAN Rút số học kinh nghiệm trình đạo hoạt động nhằm tăng cường, củng cố quan hệ ngoại giao nghị viện Quốc hội Việt Nam với nước ASEAN Cấu trúc luận văn Kết cấu luận văn phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm chương sau: Chương 1: Quốc hội Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại với nghị viện nước ASEAN (1991 – 2000) Chương 2: Quốc hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với Nghị viện nước ASEAN (2000 – 2010) Chương 3: Một số nhận xét Kinh nghiệm lịch sử Chƣơng QUỐC HỘI VIỆT NAM MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VỚI NGHỊ VIỆN CÁC NƢỚC ASEAN (1991 - 2000) 1.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại Đảng (1991 – 2000) 1.1.1 Bối cảnh nước quốc tế Trong năm 1991 đến năm 1995 tình hình quốc tế nước phức tạp có thuận lợi khả Một mặt, phát triển vũ bão cách mạng khoa học, kỹ thuật đại; quốc tế hóa đời sống kinh tế giới; xu hợp tác, đối thoại nước khu vực toàn cầu; triển vọng giải hịa bình vấn đề Campuchia khả mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác có lợi nước ta với nước tổ chức quốc tế tạo cho hội thuận lợi để đưa đất nước sớm khỏi nghèo nàn, lạc hậu Quan hệ đối ngoại nước ta ngày mở rộng, quan hệ với số nước gần có số cải thiện, mở triển vọng bước bình thường hóa Điều tạo thêm khả mở rộng thị trường, tham gia ngày sâu vào phân công lao động quốc tế, thu hút nguồn vốn kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm giới để xây dựng đất nước Đồng thời, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại địi hỏi phải nhanh chóng vươn lên thích ứng với yêu cầu khắt khe chất lượng, hiệu quả, quy chế luật pháp kinh doanh thị trường giới [6, tr 58] Mặt khác, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện sâu sắc Công cải tổ Liên Xô gặp nhiều khó khăn Ở số nước, Đảng Cộng sản quyền lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Các lực lượng thù địch nhân hội đẩy mạnh cơng kích từ nhiều phía, nhiều thủ đoạn phương tiện vào chủ nghĩa xã hội Họ cơng khai đề mục tiêu xóa bỏ chủ nghĩa xã hội giới trước năm 2000 Bên cạnh đó, bao vây, cấm vận kinh tế 10 nước ta chưa bị xóa bỏ Sự cạnh tranh ác liệt thị trường giới gây cho ta khơng thua thiệt Tình hình tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội nước, ảnh hưởng định đến nhận thức, tư tưởng phận đảng viên nhân dân ta Ở nước, bên cạnh thành tựu bước đầu quan trọng công đổi mới, khủng hoảng kinh tế - xã hội chưa chấm dứt Đến năm 1991, sau năm thực đường lối đổi Đảng tất lĩnh vực đời sống xã hội, đạt thành tựu bước đầu quan trọng là: Tình hình trị đất nước ổn định; Nền kinh tế có chuyển biến tích cực; Quốc phịng giữ vững, an ninh quốc gia bảo đảm; Đối ngoại bước phá bị bao vây kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh thành tựu bước đầu đạt được, đất nước cịn nhiều yếu khó khăn, chưa vượt khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa giải quyết, cơng đổi cịn nhiều hạn chế [72, tr 229-230] Trong năm từ 1995 đến năm 2000 bối cảnh quốc tế nước có nhiều chuyển biến lớn Sự tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu diễn vào cuối thập niên 1980 – đầu thập niên 1990 coi chấn động lớn trị giới nửa cuối kỷ XX, chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào Nguy chiến tranh giới huỷ diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội 11 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổ chức Đại hội đồng AIPA-31 (2010), Quốc hội Việt Nam hướng tới Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51 (6 – 121991), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 52 (1992 – 6-1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 53 (6-1993 – 12-1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 54 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngọc Hương (2012), “Asean với tiến trình hợp tác Đơng Á hịa bình, an ninh ổn định khu vực”, Tạp chí Đối ngoại, số (30), tr38-41 11 TS Ngô Đức Mạnh (2012), Quốc hội Việt Nam với AIPA tiến trình xây dựng cộng đồng Asean, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện ngoại giao – Phạm Bình Minh chủ biên (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 13 PGS TS Trình Mưu – TS Nguyễn Thế Lực – TS Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2005), Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2010), Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam - Các phát biểu chọn lọc Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao năm 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2010), Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam - Các phát biểu chọn lọc Tổng Bí Thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 PGS TS Hoàng Khắc Nam (2012), “Những vấn đề đặt với hội nhập khu vực Đơng Nam Á – Nhìn từ khủng hoảng EU”, Tạp chí Đối ngoại, số (30), tr34-37 17 PGS.TS Nguyễn Thị Quế - PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam gia nhập Asean từ năm 1995 đến – Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu hoạt động đối ngoại Quốc hội năm 2007, Cục xuất bản, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Kỷ yếu tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XI), Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa XI 2002 – 2007, Cục xuất bản, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu hoạt động Ủy ban Quốc phòng An ninh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007 – 2011), Ủy ban Quốc phịng an ninh, Hà Nội 14 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1992 – 1997), (1992 – 1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1992 – 1997), (1994 – 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1992 – 1997), (1995 – 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1992 – 1997), (1996 – 1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1997 – 2002), (1997 – 1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Văn kiện Quốc hội toàn tập (1997 – 2002), (1999 – 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ (từ ngày 19-7 đến ngày 4-8-2007), tập I, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), “Báo cáo công tác Ủy ban Đối ngoại từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII đến nay, phương hướng cơng tác đến cuối năm 2007 năm 2008”, số 157/UBĐN12, Ngày 6-11-2007, Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ hai (từ ngày 22-10 đến ngày 21-11-2007), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ ba (từ ngày 6-5 đến ngày 3-6-2008), tập III, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 15 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ tư (từ ngày 16-10 đến ngày 15-11-2008), tập IV, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ năm (từ ngày 20-5 đến ngày 19-6-2009), tập V, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ sáu (từ ngày 20-10 đến ngày 27-11-2007), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Báo cáo công tác Ủy ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ dự kiến chương trình hoạt động đến cuối năm 2010”, số 1725/BC-UBĐN12, Ngày 4-6-2010, Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ bảy (từ ngày 20-5 đến ngày 19-6-2010), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ tám (từ ngày 22-10 đến ngày 26-11-2010), tập II, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Kỷ yếu Quốc hội khóa XII – Kỳ họp thứ chín (từ ngày 21-3 đến ngày 29-3-2011), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Báo cáo số 384/UBĐN12 ngày 13-5-2008 Uỷ ban Đối ngoại công tác từ sau kỳ họp thứ hai đến kỳ họp thứ ba phương hướng công tác đến cuối năm 2008”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 14-5-2008 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Báo cáo số 639/UBĐN12 ngày 27-10-2008 công tác Uỷ ban Đối ngoại năm 2008 phương hướng công tác năm 2009”,http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 30-10-2008 16 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Báo cáo số 996/UBĐN12 ngày 3-6-2009 công tác Uỷ ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ tư đến kỳ họp thứ năm chương trình cơng tác đến cuối năm 2009”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 5-6-2009 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Báo cáo số 1329/BC-UBĐN12 ngày 07-11-2009 Uỷ ban Đối ngoại công tác Uỷ ban đối ngoại năm 2009 phương hướng công tác năm 2010”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 10-11-2009 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Báo cáo số 2018/BC-UBĐN12 ngày 14-11-2010 Uỷ ban Đối ngoại công tác Uỷ ban đối ngoại năm 2010 phương hướng công tác năm 2011”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 22-11-2010 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Uỷ ban Về vấn đề xã hội Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (20072011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 24-4-2013 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Mơi trường khố XII (2007-2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phịng Quốc hội, ngày 28-11-2011 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu tổ chức hoạt động Uỷ ban Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007-2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phịng Quốc hội, ngày 28-7-2011 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khoá XII (2007 - 2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 27-10-2011 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu Uỷ ban Tư pháp nhiệm kỳ Quốc hội khố XII (2007-2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phịng Quốc hội, ngày 31-8-2011 17 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Hội đồng Dân tộc khoá XII (2007-2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 14-10-2011 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Uỷ ban Quốc phòng An ninh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII (2007-2011)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, ngày 28-72011 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ (từ 17-7 đến 12-8-2002), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ hai (từ 11-11 đến 16-12-2002), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Báo cáo hoạt động Ủy ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XI dự kiến cơng tác đến hết năm 2003”, số 221/UBĐN11, ngày 7/5/2003, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ ba (Từ 2-5 đến 17-62003), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ tư (từ 20-10 đến 26-11-2003), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Báo cáo hoạt động Ủy ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XI dự kiến công tác đến hết năm 2004”, số 798/UBĐN, ngày 12/6/2004, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ năm (từ 10-5 đến 156-2004), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Báo cáo hoạt động Ủy ban Đối ngoại năm 2004 phương hướng công tác năm 18 2005”, số 975/UBĐN, ngày 30/10/2004, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ sáu (từ 24-1- đến 3-12-2004), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Báo cáo kết hoạt động đối ngoại Quốc hội năm 2004 phương hướng công tác năm 2005”, số 976/UBĐN, ngày 1/11/2004, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ sáu (từ 24-1- đến 3-12-2004), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Báo cáo hoạt động Ủy ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ dự kiến công tác đến hết năm 2005”, số 1624/ UBĐN, ngày 12/5/2005, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ bảy (từ 4-5 đến 14-6-2005), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Báo cáo công tác Ủy ban Đối ngoại năm 2005 phương hướng công tác năm 2006”, số 1896/UBĐN, ngày 16/11/2005, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ tám (từ 18-10 đến 29-11-2005), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), “Báo cáo hoạt động Ủy ban Đối ngoại từ sau kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI phương hướng hoạt động năm 2006”, số 2141/UBĐN11, ngày 30/5/2006, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ chín (từ 16-5 đến 29-6-2006), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 60 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoạt động đối ngoại Quốc hội năm 2006 phương hướng công tác đối ngoại năm 2007”, số 589/UBTVQH11, ngày 17/11/2006, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ mười (từ 1710 đến 29-11-2006), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Báo cáo công tác Ủy ban Đối ngoại năm 2006 phương hướng công tác năm 19 2007”, số 2407/UBĐN11, ngày 23/11/2006, Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ mười (từ 17-10 đến 29-11-2006), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Kỷ yếu Quốc hội khóa XI – Kỳ họp thứ mười (từ 20-3 đến 2-4-2007), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động đối ngoại Quốc hội khóa XI (2002 – 2007)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phịng Quốc hội, 28-7-2011 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội khóa XI (2002 – 2007)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phịng Quốc hội, 28-7-2011 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khoá XI (2002 - 2007)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, 28-7-2011 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu Uỷ ban Đối ngoại khoá XI (2002-2007)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, 28-7-2011 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu hoạt động Hội đồng Dân tộc khoá XI (2002 - 2007)”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, 28-7-2011 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Kỷ yếu Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI”, http://vpqh.gov.vn, Intranet Văn phòng Quốc hội, 28-7-2011 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Báo cáo kết Đại Hội đồng AIPO-23”, số 39/UBDN11, ngày 20/9/2002, Ủy ban Đối ngoại-Những chặng đường lịch sử, Ủy ban Đối ngoại, Hà Nội 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Đại hội đồng AIPO-23 – Dấu ấn Việt Nam, Ủy ban Đối ngoại, Hà Nội 20 71 Hà Huy Thơng – Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại (2013), “Cần định hướng đối ngoại lớn Quốc hội đến năm 2020”, Bản tin Ngoại giao Nghị viện – Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, số 3, tr7-9 72 PGS TS Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930 – 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 73 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ Cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động đối ngoại Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 74 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2007), Quốc hội Việt Nam với Hội đồng Liên nghị viện nước Đông Nam Á, Hà Nội 75 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XII (2010), Ngoại giao nghị viện – Kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XII (2007), Kỷ yếu hoạt động Ủy ban Đối ngoại Quốc hội năm 2007, Vụ Đối ngoại – Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 77 Ths Nguyễn Tường Vân – Phó Vụ trưởng Vụ Đối ngoại (2013), “Thời kỳ hợp tác liên nghị viện Việt Nam Myanmar”, Bản tin Ngoại giao Nghị viện – Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, số 5, tr15-18 78 Vụ Đối ngoại – Văn phịng Quốc hội, “Ấn tượng khó qn AIPA 34 – Đại hội đồng tình hữu nghị đoàn kết hợp tác”, Bản tin Ngoại giao Nghị viện – Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, số 5, tr27-31 21 22

Ngày đăng: 24/05/2016, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w