Bộ Công an thực hiện chủ trương của Đảng về tập trung giáo dục, cải tạo những phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI HẬU BỘ CÔNG AN THƢ̣C HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NHƢ̃ NG PHẦN TƢ̉ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI TƢ̀ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI HẬU BỘ CÔNG AN THƢ̣C HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NHƢ̃ NG PHẦN TƢ̉ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI TƢ̀ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HỒNG Hà Nội - 2013 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANQG: An ninh quốc gia ANTT An ninh, trật tự CNXH: Chủ nghĩa xã hội CT/TW Chỉ thị Trung ương NXB: Nhà xuất TTGDCT: Tập trung giáo dục, cải tạo UBHC: Ủy ban Hành XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng BỘ CÔNG AN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NHỮNG PHẦN TỬ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1961 - 1964 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác tập trung giáo dục cải tạo 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin công tác tập trung, giáo dục cải tạo 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo 13 1.2 Chủ trƣơng Đảng trình thực Bộ Công an tập trung giáo dục, cải tạo 16 1.2.1 Chủ trương Đảng phương hướng, kế hoạch Bộ Cơng an 16 1.2.2 Q trình thực Bộ Công an 288 Chƣơng BỘ CÔNG AN THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TẬP TRUNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO NHỮNG PHẦN TỬ NGUY HẠI CHO XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 45 2.1 Chủ trƣơng Đảng phƣơng hƣớng, kế hoạch Bộ Công an.45 2.1.1 Chủ trương Đảng 45 2.1.2 Phương hướng, kế hoạch Bộ Công an 51 2.2 Quá trình thực Bộ Cơng an tập trung giáo dục, cải tạo giai đoạn 1965 - 1975 55 2.2.1 Công tác lập hồ sơ bắt giữ đối tượng TTGDCT 55 2.2.2 Công tác quản lý, giáo dục cải tạo 57 2.2.3 Công tác xét tha quản lý đối tượng tha địa phương 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 75 3.1 Một số nhận xét 75 3.1.1 Ưu điểm 75 3.1.2 Hạn chế………………………………………………………………80 3.2 Một số kinh nghiệm 82 3.2.1 Vận dụng sáng tạo chủ trương, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ cơng tác TTGDCT vào thực tiễn ngành Công an 82 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán công tác TTGDCT 87 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác TTGDCT 92 3.2.4 Đảm bảo sở vật chất đáp ứng yêu cầu công tác TTGDCT……… 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (tháng 9/1960) khẳng định “Nhà nước dân chủ nhân dân dựa sở liên minh công nông ủng hộ toàn thể nhân dân, phải thực hành chuyên với bọn phản cách mạng, nghiêm trị kẻ chống lại cách mạng xã hội chủ nghĩa công thực thống nhất nước nhà Phải kiện tồn quan Cơng an nhân dân, quan Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân; giáo dục nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng: động viên tổ chức quần chúng tham gia giữ gìn trật tự trị an, đấu tranh nhằm trừng trị bọn phản cách mạng cải tạo phần tử lạc hậu” [37] Như vậy, với xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân cần phải thực chuyên với kẻ chống lại cách mạng XHCN Ngày 04/10/1961, Ban Chấp hành Trung ương đạo: Vấn đề tập trung giáo dục, cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội công tác quan trọng phải tiến hành cách khẩn trương Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lực lượng Công an nhân dân tổ chức tập trung giáo dục, cải tạo hàng vạn phần tử gây nguy hại cho xã hội trở thành người lương thiện, sống có ích cho gia đình xã hội, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội Đặc biệt từ năm 1961 đến năm 1975, công tác giáo dục tập trung giáo dục, cải tạo đạt thành tựu to lớn góp phần vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghiên cứu nhằm khẳng định vai trò quan trọng Đảng lĩnh vực cải tạo người lầm lỗi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác giáo dục phạm nhân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Bộ Cơng an thực chủ trương Đảng tập trung giáo dục, cải tạo phần từ nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bản chất công tác giáo dục, cải tạo người lầm lỗi giáo dục làm cho họ chuyển biến mặt tư tưởng, nhận thức rõ chất nhân đạo chế độ xã hội chủ nghĩa để trở thành người cơng dân lương thiện, có ích cho xã hội Nghiên cứu công tác TTGDCT phần tử gây nguy hại cho xã hội có số cơng trình nghiên cứu đề tài tập trung giáo dục, cải tạo ngành Công an như: - Đề tài “Tổng kết lịch sử 35 năm công tác tập trung giáo dục cải tạo (1961 - 1995)”, tập trung nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước; Lực lượng Công an quán triệt thực đạo Đảng, Nhà nước công tác TTGDCT từ thực tiễn rút học kinh nghiệm công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1995 - Đề tài “Tổng kết lịch sử công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia” nghiên cứu văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Công an công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia rút học kinh nghiệm công tác TTGDCT đối tượng xâm phạm ANQG 35 năm (1961 - 1995) - Đề tài “Tổng kết lịch sử công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng hình 1945 - 2000”, cơng trình nghiên cứu khái qt cơng tác TTGDCT đối tượng hình sự: Sự hình thành phát triển công tác TTGDCT 1945 1961; công tác tập trung giáo dục góp phần bảo vệ an ninh trật tự thực hai nhiệm vụ chiến lược 1961 - 1975; tập trung cải tạo đối tượng hình góp phần bảo vệ an ninh trật tự giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 2000) Cơng trình nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước Bộ Cơng an cơng tác TTGDCT đối tượng hình suốt 55 năm từ năm 1945 đến năm 2000 rút học kinh nghiệm công tác quản lý, giam giữ đối tượng hình giai đoạn - Cuốn sách “Lịch sử lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, đề cập tồn diện mặt cơng tác lực lượng Cảnh sát trại giam giai đoạn, đời trưởng thành đơn vị trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng thời kỳ - Kỷ yếu “Hội thảo lực lượng Cảnh sát quản lý trại giam nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 2010”, nghiên cứu vai trò trại giam việc quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân đối tượng TTGDCT góp phần bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua rút học kinh nghiệm lực lượng Cảnh sát trại giam cơng tác - Cuốn sách “Đồng chí Trần Quốc Hồn cơng tác Cơng an”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 2011, với nội dung viết phát biểu Đồng chí Trần Quốc Hồn vấn đề mang tính chiến lược chủ trương, đường lối sách; nguyên tắc, phương châm, hình thức biện pháp đấu tranh chống phản cách mạng loại tội phạm khác nhằm bảo vệ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội đất nước suốt hai kháng chiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội Cuốn sách gồm 16 vấn đề công tác nghiệp vụ lĩnh vực chống phản cách mạng, bảo vệ nội bộ, công tác sưu tra, vấn đề đấu tranh chống gián điệp, chống phản động lợi dụng đạo Thiên chúa, đặc biệt cơng tác trại giam… mang tính lý luận cao giá trị thực tiễn sâu sắc Trong sách có số viết cơng tác trại giam như: Một số vấn đề cơng tác đánh địch (Bài nói chuyện đồng chí Trần Quốc Hồn Hội nghị Tổng kết cơng tác cải cách ruộng đất đợt đoàn Bắc Ninh, tháng năm 1956); Tăng cường công tác đấu tranh chống phản cách mạng để bảo đảm thắng lợi cho cách mạng xã hội chủ nghĩa (Tham luận Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba, tháng 9/1960); Bài nói chuyện đồng chí Bộ trưởng với Hội nghị tổng kết công tác trại giam lần thứ III (tháng 3/1971)… Nói chung tình hình nghiên cứu tập trung giáo dục, cải tạo quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu sâu vào lãnh đạo Đảng triển khai thực Bộ Công an tập trung giáo dục, cải tạo từ năm 1961 đến năm 1975 chưa có cơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ hệ thống chủ trương Đảng công tác tập trung giáo dục, cải tạo từ năm 1961 đến năm 1975 - Làm rõ q trình thực cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo Bộ Công an kết đạt - Nêu thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm nhằm thực có hiệu lĩnh vực năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp tư liệu liên quan đến chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam q trình thực lực lượng Cơng an nhân dân công tác tập trung giáo dục, cải tạo thời gian từ năm 1961 đến năm 1975 - Hệ thống hóa trình bày q trình Bộ Công an thực chủ trương Đảng tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội qua giai đoạn 1961 - 1964 1965 - 1975 - Đánh giá thành tựu, hạn chế đúc rút học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác tập trung giáo dục, cải tạo - Các kế hoạch, biện pháp Bộ Công an công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho xã hội từ năm 1961 đến năm 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: - Bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt công tác tập trung giáo dục, cải tạo năm 1961 - 1975 - Q trình Bộ Cơng an qn triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác tập trung giáo dục, cải tạo tiến hành tổ chức thực thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Về thời gian: Từ năm 1961 đến năm 1975 Về không gian: Ở miền Bắc Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, ngồi đề tài cịn sử dụng số phương pháp thống kê, tổng hợp… Nguồn tư liệu: - Các Văn kiện, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định Đảng Nhà nước công tác tập trung giáo dục, cải tạo - Các Nghị quyết, kế hoạch, báo cáo tổng kết Bộ Công an công tác tập trung giáo dục cải tạo - Các cơng trình, viết chun gia nghiên cứu tập trung giáo dục, cải tạo có tiến bộ, tư tưởng ổn định, chịu khó làm ăn lương thiện, chăm lo xây dựng sống thân gia đình, để chuộc lại lỗi lầm trước Tích cực vận động nhân dân, phát huy trách nhiệm Ban, ngành, đoàn thể, quan, tổ chức xã hội quan trọng, phát huy hiệu xác định rõ phạm vi trách nhiệm chủ động xây dựng quy chế phối hợp, chương trình hành động cụ thể, đồng lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, phát huy trách nhiệm quan, Nhà nước, tổ chức xã hội tham gia quản lý giáo dục, giúp đỡ tạo việc làm cho đối tượng, vận động nhân dân, huy động sức mạnh cộng đồng tạo nên sức mạnh tổng hợp quản lý, giáo dục đối tượng tha địa phương… kinh nghiệm quý rút từ thực tiễn công tác TTGDCT đối tượng từ năm 1961 - 1975 Công tác TTGDCT sáng tạo việc huy động tập hợp quần chúng tham gia đối tượng TTGDCT Đảng, Nhà nước đạo việc quy định chặt chẽ thủ tục xét duyệt, tập hợp phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành đoàn thể tham gia công tác cải tạo đối tượng Quá trình tiến hành cơng tác TTGDCT vận động cách mạng, nâng cao khí cách mạng, tính tích cực quần chúng nhân dân đấu tranh chống phản cách mạng Khi khí cách mạng quần chúng nâng lên cơng tác cải tạo có điều kiện đẩy mạnh đạt kết tốt Với sách cụ thể quy định đối tượng phải tập trung để giáo dục tạo đồng tình, ủng hộ tham gia tích cực đơng đảo quần chúng nhân dân Công tác TTGDCT thể đầy đủ tinh thần, đường lối, sách, phương châm, ngun tắc cơng tác đấu tranh phịng chống phản cách mạng Đảng Nhà nước ta Nó hội đủ tính chuyên cách mạng, tinh thần tự lập dân tộc, tính nhân văn phù hợp với điều kiện thời kỳ lịch sử đất nước ta 97 Tóm lại học “Phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực xã hội công tác tập trung giáo dục cải tạo đối tượng TTGDCT kinh nghiệm thực tiễn quý giá rút q trình tổ chức thực cơng tác TTGDCT loại đối tượng Qua học chứng minh lãnh đạo, đạo đắn Đảng Nhà nước ta đấu tranh chống phản cách mạng tội phạm khác, quán triệt, tổ chức thực đầy đủ sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao lực lượng công an nhân dân, phối hợp tham gia tích cực ngành đồn thể nhân dân nên đem lại kết vô to lớn: Đã quản lý, giáo dục nhiều đối tượng TTGDCT trở thành người lương thiện, sống hòa nhập với cộng đồng, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự cho đất nước thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, góp phần giải phóng miền Nam, thống đất nước 3.2.4 Đảm bảo sở vâṭ chấ t đáp ứng yêu cầ u công tác TTGDCT Xây dựn g sở vâ ̣t chấ t , đảm bảo hâ ̣u cầ n cho công tác TTGDCT ở ta phải hiể u ở cả hai góc ̣ , khía cạnh, đó là cả đớ i với cán bô ̣ , chiế n sỹ làm nhiệm vụ TTGDCT phía đối tượng bị TTGDCT Với cán bô ,̣ chiế n sỹ làm côn g tác TTGDCT, qua thực tế cho thấ y viê ̣c tạo điều kiện, trang bi ̣các các phương tiê ̣n công tác và chiế n đấ u cho cán bô ̣ , chiế n sỹ phải theo kip̣ với tin ̀ h hiǹ h đố i tươ ̣ng bi ̣TTGDCT , đồ ng thời phải có kế hoa ̣ch đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của nhiê ̣m vu ̣ TTGDCT , giúp cho lực lượng làm nhiệm vụ TTGDCT chủ động đối phó với diễn biến phức tạp làm nhiệm vụ TTGDCT đối tượng trị - hình bảo vệ đươ ̣c Quá trình tiến hành TTGDCT , với ngân sách của nhà nước cung cấ p , nế u chúng ta có đinh ̣ hướng đúng đắ n , có kế hoạch tính tốn cụ thể , sát sao, kiên qú t thực hành tiế t kiê ̣m , chố ng hiǹ h thức và biǹ h quân chủ nghiã , chố ng tham ơ, lãng phí, chớ ng viê ̣c mua sắ m , trang bi ̣sai chế đô ̣ quy đinh ̣ của Nhà nước N gành dành nhiều kinh phí để ưu tiên 98 đầ u tư, cung cấ p các điề u kiê ̣n về hâ ̣u cầ n , trang bi vu ̣ ̃ khí cùng các phương tiê ̣n đầ y đủ và tố t ch o lực lươ ̣ng làm công tác TTGDCT , nhấ t là đớ i với trại trọng điểm, có nhiều khó khăn, xa xôi, hẻo lánh Với các đố i tươ ̣ng bi ̣TTGDCT , chăm lo xây dựng sở vâ ̣t chấ t là đảm bảo ăn , ở, khám chữa bệnh cho đối tượng , làm cho họ có đủ sức khỏe, từ đó ̣ng viên , khuyế n khích để ho ̣ lao đô ̣ng , học tập đường lối , sách pháp luật Đảng nhà nước , học nghề, cải tạo tư tưởng để trở thành người lương thiê ̣n Các điều kiện vâ ̣t chấ t bao gồ m nơi ăn , nơi ở , sinh hoa ̣t, rồ i các điề u kiê ̣n để các đố i tươ ̣ng đươ ̣c ho ̣c văn hóa , học nghề để nâng cao nhâ ̣n thức và có kỹ để lao đô ̣ng , sản xuất trước mắt sau trại Ở miền Bắ c, sau giành quyền, sở tiế p quản các sở giam giữ cũ của đich ̣ , Đảng và Nhà nước đã chỉ đa ̣o N gành Cơng an nhanh chóng thành lập đơn vị quản lý trại giam Tiế p đó , quá triǹ h thực hiê ̣n công tác giam giữ các đố i tươ ̣ng, mă ̣c dù phải sơ tán nhiề u nơi, để tránh chiến tranh phá hoa ̣i của Mỹ , rồ i điề u kiê ̣n chiế n tranh gă ̣p nhiề u khó khăn về ngân sách… song đầu tư để thành lập thêm số trại giam hình thành nên ̣ thớ ng tra ̣i giam với những chiń h sách , chế đô ̣ phản ánh quan điể m mới về quản lý , đố i xử với đố i tươ ̣ng TTGDCT, đó quy đinh ̣ chế đô ̣ sinh hoa ̣t nhà giam giữ , thời gian bị TTGDCT, cụ thể: Các đố i tươ ̣ng đươ ̣c ăn đủ theo mức số ng tố i thiể u , đươ ̣c giáo du ̣c tư tưởng , nghề nghiê ̣p, đươ ̣c đo ̣c sách báo , học văn hóa, trị, phải tham gia lao động sản xuấ t Sau ngày miề n Nam giải phóng , ngành Công an tiếp quản sở giam giữ cũ của đich ̣ và sở kinh nghiê ̣m của miề n Bắ c , nhanh chóng xây dựng chế độ giam giữ , cải tạo để áp dụng cho trại giam miề n Nam, đồ ng thời kip̣ thời đáp ứng với tiǹ h hiǹ h giam giữ , cải tạo đối tươṇ g ở miề n Nam lúc này 99 Thực hiê ̣n Nghi quyế t 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thông tư ̣ số 121 Hội đồng Bộ trưởng, Bô ̣ Công an đã nhanh chóng Chỉ thi ̣ 15 để hướng dẫn chế đô ̣ và tổ chức các tra ̣i giáo du ̣c cải ta ̣ o và nâng cao nữa chấ t lươ ̣ng công tác giáo du ̣c cải ta ̣o đố i tươ ̣ng để ho ̣ trở thành người lương thiê ̣n Tiế p đó, tháng 03/1963, Bô ̣ mở Hội nghị công tác trại giam lần thứ Nghi ̣quyế t nhấ n ma ̣nh về công tác giáo dục, dạy nghề , dạy văn hố , tở chức lao ̣ng sản x́ t cho pha ̣m nhân cũng đố i tươ ̣ng TTGDCT , đă ̣c biê ̣t nhấ n ma ̣nh về công tác giáo du ̣c, dạy nghề, dạy văn hóa, tở chức lao ̣ng sản xuất cho phạm nhân đối tượng TTGDCT , đă ̣c biê ̣t nhấ n ma ̣nh công tác xây dựng lực lươ ̣ng tra ̣i giam tiế n ma ̣nh , tiế n vững chắ c lên chính quy Chính vậy, sở vâ ̣t chấ t của tra ̣i giam đươ ̣c chú ý xây dựng và củng cố Đối tượng TTGDCT phầ n nhiề u đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng , để giáo dục cho các đố i tươ ̣ng bi ̣TTGDCT hiể u đươ ̣c ý nghiã của viê ̣c lao đô ̣ng , tránh tư tưởng ăn bám , ỷ lại sau trại , trại đã tổ chức lao đô ̣ng sản xuấ t cho số đố i tươ ̣ng này và thông qua lao đô ̣ng để giáo dục cải tạo họ , đồ ng thời vừa làm của cải , vâ ̣t chấ t cho xã hô ̣i, cải thiện đời sống cho thân họ Như vâ ̣y, quá triǹ h thực hiê ̣n công tác TTGDCT các đố i tươ ̣ng , sở vâ ̣t chấ t đươ ̣c quan tâm , đầ u tư, củng cố tăng cườn g Chính vâ ̣y, Bơ ̣ Cơng an đã có lực lươ ̣ng làm công tác TTGDCT lớn ma ̣nh khơng ngừng, có đủ điều kiện vật chất người cần thiết hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của công tác TTGDC T đố i tươ ̣ng chiń h tri ̣ - hình sự Trong quá trin ̀ h cải ta ̣o , trại quan tâm mức đến đời sống vật chấ t, tinh thầ n, tình cảm nguyện vọng đáng đối tượng, cụ thể như: đã trì và đảm bảo chế đô ̣ nhâ ̣n thư từ , đồ dùng, quà bánh cho đối tượng, đã chú ý tu sửa, làm lại nhà, tổ chức tiế p đón gia điǹ h và người thân đố i tươ ̣ng ho ̣ tới thăm đố i tươ ̣ng đươ ̣c chu đáo , đồ ng thời còn dành 100 thời gian thić h hơ ̣p cho các đố i tươ ̣ng cải ta ̣o tiế n bô ̣ đươ ̣c gă ̣p riêng vơ ̣ ta ̣i “nhà gă ̣p gia đình” để ho ̣ đươ ̣c bàn ba ̣c , giải việc gia đình, ni da ̣y cái, đô ̣ng viên chồ ng , cố gắ ng cải ta ̣o… và vì vâ ̣y mà đã có những tác ̣ng tích cực đến tư tưởng cải ta ̣o của đố i tươ ̣ng 101 KẾT LUẬN Thực công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1975, lực lượng Cơng an nhân dân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó, giáo dục cải tạo lực lượng lớn đối tượng trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Kết công tác TTGDCT vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin thực chức nhà nước chuyên vơ sản, bạo lực cách mạng, có ý nghĩa trị, pháp luật, đối ngoại Xuất phát từ quan điểm trên, sách Đảng trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo Đối với đối tượng TTGDCT cần phải tiến hành trấn áp thích đáng Trấn áp chủ yếu tiến hành biện pháp cưỡng cần thiết để ngăn cấm, không đối tượng tiếp tục hoạt động phá hoại, đồng thời cần giáo dục, cải tạo để đối tượng từ bỏ đường hoạt động phản cách mạng hoạt động nguy hại cho trật tự xã hội để trở thành người lao động lương thiện, góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quản chế giam giữ, giáo dục cải tạo có vai trị quan trọng cơng tác TTGDCT Qua giam giữ, giáo dục cải tạo trại giam, bước xóa bỏ tư tưởng ăn bám, lười lao động, thói ích kỷ, đua địi, sống xa hoa mồ hôi, công sức lao động người khác, giáo dục cải tạo giáo dục đối tượng thành người lương thiện Lực lượng Công an trả cho gia đình họ cộng đồng người cải tạo tiến bộ, biết tuân theo pháp luật, biết tôn trọng lao động sản xuất, biết chăm lo sống gia đình xã hội Trừng trị kết hợp với giáo dục, cải tạo vừa thể tính kiên triệt để đấu tranh giai cấp, vừa thể chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Đảng ta Ngoài việc tập trung giáo dục, cải tạo đối tượng, Bộ 102 Công an đặc biệt ý vận động giáo dục, tranh thủ thân nhân gia đình họ tích cực cải tạo en họ trại Với phương châm “Trừng trị, quản chế kết hợp với giáo dục, cải tạo; cải tạo trị kết hợp với cải tạo lao động”, công tác TTGDCT từ năm 1961 đến năm 1975 cải tiến phương pháp, nội dung ngày phong phú Một mặt đảm bảo quản lý đối tượng chặt chẽ, không để trốn trại tiếp tục hoạt động, mặt khác thuyết phục mở đường cho đối tượng cải tạo tốt Việc cải tạo trị kết hợp với việc cải tạo lao động sản xuất làm cho họ nhận rõ tội lỗi mình, tin tưởng vào nhân đạo Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân để lao động sớm trở với gia đình Thực tiễn cơng tác TTGDCT đối tượng từ năm 1961 đến năm 1975 chứng minh Đảng ta phát huy sức mạnh hệ thống trị, biến ý chí nhân dân ta thành ý chí Nhà nước, xây dựng thành pháp luật, biến thành quy tắc để giáo dục, ngăn ngừa, phát hiện, giáo dục cải tạo đối tượng Đạt kết nhờ Đảng Nhà nước có sách đắn, quan Công an quan hữu quan phối hợp chặt chẽ, có vận dụng linh hoạt lực lượng Cơng an nịng cốt, biết phát huy vai trò quần chúng nhân dân, vai trò cộng đồng, đồng thời tranh thủ đạo thường xuyên cấp ủy, quyền cấp với cố gắng chịu đựng hy sinh gian khổ cán chiến sĩ Công an nhân dân trình thực cơng tác TTGDCT Cơng tác TTGDCT thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước khẳng định vai trò to lớn lực lượng cán làm công tác TTGDCT nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, qua tơn vinh chiến cơng hy sinh hệ cha anh nghiệp đấu tranh giải phóng dân 103 tộc nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng, dân tộc, lực lượng Công an nhân dân nói chung lực lượng cán làm cơng tác TTGDCT nói riêng, từ nâng cao lĩnh trị vững vàng, sức chiến đấu lực chun mơn, góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch loại tội phạm khác, bảo vệ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) (1995), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (1961), “Chỉ thị hướng dẫn thi hành nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thông tư Hội đồng Chính phủ tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội” , Số 427/VP-P4, ngày 14/8/1961 Bộ Công an (1961), “Chỉ thị việc khẩn trương đẩy mạnh công tác tập trung giáo dục, cải tạo”, Số 551-VP/P4, ngày 25/10/1961 Bộ Công an (1961), “Chỉ thị tăng cường công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hại cho an ninh xã hội” , Số 654/VP-P4, ngày 21/12/1961 Bộ Công an (1961), “về việc cải tạo phần tử phản cách mạng ngồi xã hội”, Số 814-V10/P3 Bộ Cơng an (1962), việc Bộ định thành lập tổ chịu trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ giúp Bộ, Thứ trưởng việc xét duyệt hồ sơ TTGDCT, Số 94-VP/P4, ngày 10/3/1962 Bộ Công an (1963), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác tập trung cải tạo phần tử phản cách mạng ngoan cố có hành động phương hại đến an ninh chung”, Số 06/VP-P4, ngày 29/4/1963 Bộ Công an (1963), “Chỉ thị thống việc chia phân loại đối tượng cần cải tạo”, Số 11-VP/P4 10 Bộ Công an (1964), “Chỉ thị việc xét tha tên phản cách mạng bị tập trung giáo dục cải tạo hết hạn năm”, Số 775-C51/QC 105 11 Bộ Công an (1965), “Chỉ thị việc kiểm tra công tác tập trung cải tạo phần tử nguy hại cho trị an xã hội”, Số 02-P4/VP 12 Bộ Công an (1965), “Chỉ thi ̣về viê ̣c giải quyế t tha những pha ̣m nhân và những người bi ̣tâ ̣p trung giáo du ̣c già yế u , ốm đau , có bệnh kinh niên, gia đình gă ̣p nhiề u khó khăn về đời số ng chưa đáng tâ ̣p trung cải ta ̣o và hế t ̣n cải ta ̣o có nhiề u biể u hiê ̣n tiế n bô ̣”, Số 911-C51/GĐ, ngày 19/7/1965 13 Bộ Công an (1968), “Chỉ thị việc giải tha phần tử bị tập trung cải tạo phạm nhân có án” , Số 560-K54/GD, ngày 16/9/1968 14 Bộ Công an (1968), “Chỉ thị việc nghiêm chỉnh chấp hành sách bắt, giam giữ, ngày 21/8/1968, Số 418-CT/BCA 15 Bộ Công an (1972), “Chỉ thị đẩy mạnh công tác trấn áp phần tử gây nguy hại cho trật tự, an ninh thời chiến”, Số 121-CT/A21, ngày 27/4/1972 16 Bộ Công an (1973), “Chỉ thị việc tha số người hết hạn tù hết hạn tập trung cải tạo lao động , sản xuất công trường , xí nghiệp, Số 554-KHI, ngày 30/12/1973 17 Bộ Cơng an (1973), “Chỉ thị việc lập hồ sơ phục vụ công tác cải tạo đối tượng bị bắt cải tạo trại” , Số 416-P1/KC5, ngày 26/9/1973 18 Bộ Công an (1961), Nghị Hội nghị Công an tồn quốc lần thứ 15, tháng 1/1961 19 Bộ Cơng an (1962), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 16, ngày 27/01/1962 20 Bộ Công an (1963), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 17, tháng 2/1963 106 21 Bộ Công an (1964), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 18, tháng 1/1964 22 Bộ Công an (1965), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 19 23 Bộ Cơng an (1965), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 20 24 Bộ Công an (1967), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 21 25 Bộ Công an (1972), Nghị Hội nghị Công an tồn quốc lần thứ 26 26 Bộ Cơng an (1973), Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 27 27 Bộ Công an (1971), Nghị Hội nghị công tác quản lý trại giam lần thứ 3, tháng năm 1971 28 Các Mác Ph.Ănghen toàn tập (1995), tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Chính phủ (1961), Thơng tư Hội đồng Chính phủ “về việc tập trung giáo dục, cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Số 121/CP 30 Chính phủ (1966), Quyết định Hội đồng Chính phủ việc cấm phần tử gây nguy hại cho trật tự, an ninh cư trú khu vực quan trọng, xung yếu trị, kinh tế quốc phịng, Số 123/CP 31 Chính phủ (1968), Quyết định số vấn đề cơng tác trại giam, Số 27/CP 32 Chính phủ (1973), Quyết định Hội đồng Chính phủ việc bổ sung đối tượng bị coi lưu manh chuyên nghiệp thuộc diện tập trung giáo dục cải tạo sở sản xuất Bộ Công an quản lý, Số 154-CP 33 Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Công an nhân dân Việt Nam (1980), Nxb.Viện nghiên cứu khoa học Công an, Hà Nội 34 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 107 35 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi (1995) Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Lê Duẩn: Chiến tranh nhân dân Việt Nam (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần III, NXB.CTQG, Hà Nội 38 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương “mấy công tác lớn phải làm để đẩy mạnh công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng nhằm bảo vệ công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội miền Bắc”, Số: 186-CT/TW 39 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương tăng cường công tác đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự trị an”, Số 13/CT-TW 40 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương cơng tác đối phó với hoạt động tung biệt kích, gián điệp bọn MỹDiệm phá hoại miền Bắc nước ta”, Số: 20-CT/TW 41 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương v/v lãnh đạo công tác tập trung cải tạo phần tử nguy hiểm cho an ninh xã hội”, Số 27-CT/TW 42 Đảng Lao động Việt Nam (1961), “Nghị Bộ Chính trị việc tăng cường đấu tranh chống bọn phản cách mạng để phục vụ tốt công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh nhằm thực hịa bình thống nước nhà”, Số 39NQ/TW 43 Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị phân công nhiệm vụ quân đội nhân dân công an nhân dân vũ trang việc bảo vệ trị 108 an miền Bắc điều chỉnh tổ chức lực lượng Công an nhân dân vũ trang, Số 116/NQ-TW 44 Đảng Lao động Việt Nam (1965), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương công tác cải tạo “người cần cải tạo chỗ” ”, Số 115-CT/TW 45 Đảng Lao động Việt Nam (1966), “Chỉ thị Bộ Chính trị tăng cường giữ gìn an ninh miền Bắc, kiên đánh bại âm mưu hoạt động gián điệp phản cách mạng khác tình hình nay”, Số 125CT/TW 46 Đảng Lao động Việt Nam (1968), “Chỉ thị Ban Bí thư số vấn đề nhằm tăng cường công tác trị an xã hội, quản lý thị trường xây dựng nếp sống thành phố, thị xã”, Số 166/CT/TW 47 Đảng Lao động Việt Nam (1970), “Nghị Bộ Chính trị tăng cường cơng tác quản lý xã hội, giữ gìn trật tự, trị an”, Số 198 NQ/TW 48 Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương sách tù hàng binh tình hình mới”, Số 218CT/TW 49 Đảng Lao động Việt Nam (1975), “Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương sách ngụy quân, ngụy quyền công tác đấu tranh chống bọn phản cách mạng, giữ gìn trật tự, an ninh chung vùng giải phóng”, Số 219-CT/W 50 Đảng Lao động Việt Nam (1975), Thường vụ Trung ương Cục “Chỉ thị vấn đề trước mắt công tác trấn áp phản cách mạng”, Số 10/CT.75 51 Hậu cần Công an nhân dân, Lịch sử biên niên (1955 - 1975) (2002), Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân (1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 53 Lịch sử Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Tập (1955 - 1975), (1997), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Lịch sử Công an Liên khu Ba (1948 - 1958) (2003), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) (2000) Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lịch sử lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tập đến tập (2013), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lịch sử trại giam Mộc Hố, Biên niên lịch sử (2003), Nxb Cơng an tỉnh Long An, Long An 60 Lịch sử xây dựng lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Tập II (1954 - 1975) (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Lực lượng An ninh nhân dân, Biên niên lịch sử (1954 - 1975) (1997), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Lực lượng Cảnh sát trại giam, Lịch sử biên niên (1955 - 1975) (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Lực lượng Tài Cơng an nhân dân (1945 - 2005), Biên niên lịch sử (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Một số văn Bộ Nội vụ đạo công tác hậu cần Công an nhân dân (1947-1997) (1998), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 110 66 Nghiên cứu văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Những kỷ niệm sâu sắc Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn (2004), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Những kiện lịch sử Đảng, tập (1985), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 69 Những kiện lịch sử Đảng, tập (1985) Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 70 Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1955 - 1964) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Hùng (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cơng an nhân dân, Báo nhân dân 31/5/1985 72 Thường vụ Quốc hội (1961), “Nghị Ủy ban Thường vụ quốc hội việc tập trung giáo dục, cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội”, Số 49/NQ/TVQH, ngày 20/6/1961 73 Tổng kết lịch sử Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (1945 2000) (2010), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Viện Lịch sử Đảng: Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 75 V.I.Lênin Toàn tập, tập (1979), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lênin Toàn tập, tập 39 (1977), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 40 năm tra Công an nhân dân (1967 - 2007) (2007), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 111