1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới tư duy lý luận của đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay

110 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 250,69 KB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ========= o0o ========= Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Luận văn thạc sĩ khoa học Hà nội – 12/2008 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn - o0o - Nguyễn Thị Đào Quá trình đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn Luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Vân Hà nội - 12/2008 Luận văn thạc sĩ triết học Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thày giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu khoa, trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thúy Vân trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo trình em thực hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thày, cơ, tồn thể bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Đào Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Mục lục Mở đầu Chương đổi tư lý luận tính tất yếu việc đổi tư lý luận đảng ta 13 1.1 Một số vấn đề tư lý luận đổi tư lý luận .13 1.1.1 Tư lý luận 13 1.1.2 Đổi tư lý luận đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội 24 1.2 Tính tất yếu việc đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 32 1.2.1 Nhân tố khách quan 32 1.2.2 Nhân tố chủ quan 39 Chương Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội – Bước phát triển nhận thức đảng ta .45 2.1 Nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi (trước 1986) 45 2.2 Tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) 66 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 105 Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Mở đầu Lý chọn đề tài Sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên xô (cũ) đem đến tổn thất to lớn cho phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, đánh dấu bước “thụt lùi tạm thời” phát triển hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu Đồng thời, cán cân sức mạnh trị tạm thời nghiêng chủ nghĩa tư với đế quốc Mỹ kẻ cầm đầu Chiến tranh lạnh kết thúc, từ “hai cực” chiến tuyến trở thành “một cực” Các nước Mỹ Tây Âu “chiến thắng” phải gánh chịu khơng hậu chiến tranh lạnh đem lại Vì vậy, họ phải gấp rút phát triển kinh tế trang bị sức mạnh quân cho ngày hồn bị Nhờ có cách mạng khoa học công nghệ – sức mạnh tiềm tàng nâng đỡ nước tư chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế, quân sự… ngày phát triển mạnh Đồng thời, đem đến mối đe doạ lớn nước xã hội chủ nghĩa lại nước thuộc giới thứ ba can thiệp nội bộ, “tấn cơng” hình thức biến tướng với chiến thuật “diễn biến hồ bình” vào lĩnh vực cụ thể kinh tế, trị…của đất nước, nhằm mục đích thống trị chủ nghĩa đế quốc Điều làm nảy sinh dự hoang mang số nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu Họ bắt đầu nghi ngờ tính khả thi chủ nghĩa xã hội, họ đòi xét lại đường lên chủ nghĩa xã hội, ca tụng chủ nghĩa tư Nhiều khuynh hướng cải lương xuất có khơng người mộng tưởng phát triển theo tư chủ nghĩa đem lại tương lai sáng lạn nước chủ nghĩa xã hội lại, nước thuộc giới thứ ba Điều đặt nước trước yêu cầu thách thức lớn để tồn Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học phát triển với kiên định chọn lựa mục tiêu định hướng cho quốc gia dân tộc theo đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội theo Liên Xô (cũ) năm 60, 70 đầu năm 80 kỷ XX cách rập khn, máy móc gây khủng hoảng nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt kinh tế Những biểu cụ thể khủng hoảng thể tụt hậu kinh tế, nghèo nàn sản phẩm tiêu dùng, lạc hậu khoa học – kĩ thuật cơng nghệ, quan liêu tổ chức hành chính… đánh giảm dần lòng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa phận quần chúng nhân dân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song có ngun nhân quan trọng xuất phát từ tư duy, từ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ khó khăn, phức tạp đường phát triển “rút ngắn” (bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa) lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sự sai lầm hạn chế nhận thức, tư lý luận cho thấy công xây dựng đất nước vi phạm nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn Do đó, thực tiễn yêu cầu phải có tư mới, phải đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề cấp bách lãnh đạo Đảng, đồng thời vấn đề có ý nghĩa chiến lược tồn phát triển mơ hình xã hội chủ nghĩa thực nước ta Chính vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đánh dấu bước ngoặt đổi tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ nay, nội dung vấn đề ngày Đảng ta làm rõ Để nghiên cứu trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội; thơng qua đó, thấy ý nghĩa tư lý luận nhận thức xã hội, hoạt động thực tiễn Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học đặc biệt việc xác định đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn, nhằm bác bỏ luận điệu xuyên tạc lực thù địch sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Do đó, tơi chọn đề tài “ Q trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói thật vấn đề đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội đặt cấp thiết Đã có nhiều tác giả tập thể tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề Có thể điểm qua số cơng trình sau: - Lại Văn Toàn: “Đổi tư lý luận – tư lý luận nghiệp đổi mới”, tạp chí triết học, số 1-1988; tác giả đề cập vấn đề đổi tư lý luận đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, tính cấp thiết vấn đề đổi thơng qua, để thấy vai trị tư lý luận nghiệp đổi đất nước - nhân tố khơng nhỏ việc định hướng sách lược, chiến lược phát triển đất nước - Phạm Ngọc Quang: “Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội nước ta – khảo lược lịch sử”, tạp chí triết học số 5, tháng 10-2000: Tác giả thông qua việc khảo sát văn kiện đại hội Đảng toàn quốc khảo lược trình đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Đảng ta Từ đó, tác giả tính cấp thiết phải đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội - Trong sách: “Một số vấn đề suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: từ lý luận đến thực tiễn” TS Nhị Lê, Nxb Lao động, 2002: Tác giả sở nghiên cứu tính tất yếu sứ mệnh lịch sử chủ nghĩa xã hội, để kiến giải từ bình diện lý luận thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phủ nhận chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Việt Nam, đấu tranh chống lại cách nhìn sai chủ nghĩa xã hội Và đồng thời đưa triển vọng dự báo chủ nghĩa xã hội tiến trình lịch sử thời đại ngày quy mô toàn giới - Trong sách: “Tư lý luận với nghiệp đổi mới” giáo sư Trần Nhâm, Nxb Chính trị quốc gia, 2004: Tác giả sở nghiên cứu vấn đề đổi tư lý luận Đảng ta bối cảnh thời đại, mối quan hệ với tồn cầu hố thách thức đặt ra, mối tương quan chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại Để từ đó, nghiên cứu, xem xét tổng kết đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đổi tư lý luận kinh tế Đảng ta - Trong sách: “Đổi tư lý luận Đảng ta” TS Nguyễn Đức Tài, Nxb Chính trị quốc gia, 2005: Tác giả khảo sát trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Trên sở nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng ta lĩnh vực cụ thể kinh tế, văn hố…Từ đó, chứng minh việc đổi tư lý luận tất yếu để phát triển đát nước bối cảnh thực tiễn - Trong sách: “Quá trình đổi tư lý luận Đảng ta từ 1986 đến nay” tập thể tác giả Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2006: Đây sách tập hợp đóng góp nhiều nhà nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu có uy tín với tổng kết hạn chế thành tựu công đổi tư lý luận đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đồng thời hạn chế nhận thức, tư chủ nghĩa xã hội trước đổi Các tác giả vào khảo sát vấn đề đổi tư lý luận lĩnh vực cụ thể Để từ đó, rút học kinh nghiệm yêu cầu tiếp tục đổi Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố … Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả cho cách tư máy móc, siêu hình, chủ quan, ý chí v.v… ngun nhân cản trở trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do vậy, việc đòi hỏi phải đổi tư lý luận tất yếu Đồng thời viết, cơng trình nghiên cứu nhận định trình đổi phải dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, cần bổ sung phát triển thành tựu lý luận đạt để đổi phương pháp tư duy, khắc phục lối tư kinh nghiệm… Các tác giả trình đổi cần phải bám sát vào thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt cho hoạt động lý luận Đảng ta Như vậy, đổi tư lý luận nhiều quan tâm việc nhận thức, tổng kết, khái quát thực tiễn để từ có định hướng đắn việc lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội nước ta Vì thế, vấn đề đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nước, vấn đề mang tính cấp thiết Việc nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc khảo sát văn kiện Đảng tác giả có đặc trưng riêng, tiếp cận đối tượng, vấn đề góc cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu việc đổi tư lý luận Đảng ta trình thể thay đổi mặt nhận thức thông qua văn kiện, cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng có tính hệ thống cịn đề cập Chính vậy, đề tài muốn tiếp cận làm rõ trình đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, với mong muốn đóng góp quan điểm vào việc nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống hoá nội dung liên quan đến tư lý luận đổi tư lý luận, luận văn làm rõ trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, thông qua việc khảo cứu văn kiện đại hội Đảng cương lĩnh xây dựng đất nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá số nội dung liên quan đến khái niệm tư lý luận đổi tư lý luận + Làm rõ đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội - đánh dấu bước phát triển nhận thức Đảng qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Thông qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ đổi định hướng đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Thứ ba, đổi phải dựa yếu tố tính đặc thù dân tộc Con đường lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng khơng phải hình mẫu bất di bất dịch cho quốc gia, mà áp dụng vào bối cảnh thực nước có tương đồng khác biệt Điều phải nhận thức điều đó, để tìm hướng phù hợp cho Thực tiễn cho thấy, trước áp dụng máy móc mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ cải cách ruộng đất Trung Quốc bộc lộ hạn chế không phù hợp với bối cảnh nước ta tạo nên sai lầm việc xây dựng đạo thực đường lối sách Đảng Một thời gian dài, kinh tế rơi vào khủng hoảng chậm phát triển, đời sống kinh tế – xã hội gặp nhiều khó khăn Khi vấn đề đổi tư đặt ra, trọng đến yếu tố dân tộc bước đầu đạt kết khả quan Một kinh nghiệm thực tế cho thấy, trước Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng bế tắc áp dụng cách máy móc mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ, kể từ Trung Quốc khẳng định xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, tạo sức bật mạnh để phát triển ngày có vị trường quốc tế nhiều mặt có đủ sức cạnh tranh với nước tư phát triển Mỹ, Nhật Đối với Việt Nam, từ năm 1986 đến nay, với đánh dấu bước ngoặt đổi tư đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, ý tới tính đặc thù riêng dân tộc bối cảnh đất nước để định hướng chiến lược phát triển gặt hái thành định, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng ngày khẳng định vị trường quốc tế Vì thế, trình đổi mới, phải trọng tính đặc thù dân tộc để tạo phát triển riêng phát huy sức mạnh, khả vốn có dân tộc, đưa đất nước ngày phát triển 2.3.2 Giải pháp Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghãi xã hội chặng đường dài có thành cơng, thất bại, trải nghiệm kinh nghiệm đúc kết Tuy nhiên, trước thất bại hay thách thức , thực tiễn địi hỏi, u cầu tư phải có tìm tịi sáng tạo khơng phải xây dựng khn mẫu, mơ hình đẹp hình thức mà nội dung lại sáo trộn hay nhào nặn, copy để tạo nên cho vẻ đẹp hào nhống mà bên trống rỗng Tư lý luận phải thực tạo cho dấu ấn đóng vai trò đạo, định hướng cho nhận thức hành động người Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, thực chất mà nói có ngày nhiều hội để khẳng đinh chứng tỏ lập trường quan điểm mình, hướng phát triển đắn Công nghiệp hóa, đại hóa cách để phát triển thay đổi diện mạo mặt đất nước để hướng đến xây dựng móng vững chủ nghĩa xã hội Đổi nhận thức, tư hội để hoàn thiện khai thác tiềm khắc phục yếu mà tồn hữu trình xây dựng đất nước, nhận thức người làm cơng tác lý luận Vì vậy, đổi để đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội thân chủ thể tư cần phải có đổi mới, trước hết phải đổi cách thức, phương pháp tư duy, phương pháp tiếp cận đối tượng nhận thức Cũng phát triển thực tiễn, phát triển tư trình khách quan có quy luật Nó diễn đồng thời với trình hoạt động thực tiễn Do vậy, quy luật vận động tư tuân thủ theo quy luật vận động thực tiễn, biến đổi thực tiễn Tuy nhiên, thấy mặt tư lấy thực tiễn làm sở liệu cho để tổng kết khái quát xây dựng hệ Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học thống lý luận, thân tư lại tác động sâu vào hoạt động lý luận thân tư cho phép, thực tiễn phát triển bước rút ngắn để đạt đến đích cao mà tuân thủ quy luật khách quan Do vậy, phải có đổi nhận thức người đối tượng Khi thực tiễn thay đổi, vấn đề nảy sinh vấn đề cũ, lý luận phản ánh đối tượng, vật cũ cịn phù hợp bộc lộ hạn chế lỗi thời Bởi vận động vật tượng không ngừng Do vậy, tiến bộ, phù hợp hay không phù hợp tất yếu Điểm mà thấy rõ chủ thể nhận thức phải nắm rõ điều để từ phải đổi cách thức, thao tác tư duy, phương pháp tư để phản ánh đối tượng cấp độ phát triển cao Rõ ràng chủ nghĩa xã hội khái niệm, mơ hình để ta hướng đến đường lên chủ nghĩa khái niệm nhận thức, tư mà buộc phải cụ thể hóa tư duy, nhận thức hệ thống hóa lý luận cụ thể hóa hoạt động thực tiễn Dùng tư biện chứng, để nhận thức đối tượng, để điều chỉnh phát triển đối tượng Khắc phục phương pháp tư kinh nghiệm, hình thức mà trước sử dụng, khơng bó hẹp đối tượng, phạm vi hẹp, nhỏ lẻ, tĩnh tại, lập mà đặt mối quan hệ rộng lớn, phong phú để thấy vật vận động phát triển không ngừng Đổi thực cách tiếp cận, phương pháp tiếp cận mà phương pháp tư biện chứng nịng cốt q trình phản ánh kịp thời, xác, khách quan vật tượng, đồng thời đưa dự báo khả năng, chiều hướng phát triển vật, tượng Làm điều đó, có khả tắt đón đầu trình phát triển, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại rút ngắn thời gian, trình xây dựng phát triển thời kỳ độ Đại hội VI Đảng không bỏ qua vai trò yếu tố chủ quan khẳng định đánh giá điểm tích cực mối quan hệ biện chứng với yếu tố khách Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học quan tác động đến phát triển đất nước Do vậy, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan tư góp phần quan trọng phát triển hoạt động thực tiễn Và địi hỏi chủ thể nhận thức phải tiếp cận vấn đề góc độ biện chứng để thấy nhiều khía cạnh vấn đề, đối tượng để đưa nhận thức định Sự muôn màu tư duy, nhận thức cho đa dạng sản phẩm, tri thức lý luận, chấp nhận góc nhìn khác nhau, cách thức tư phương pháp tư khác ngày khẳng định vai trò ý nghĩa tư biện chứng, sàng lọc tri thức lý luận khoa học có ý nghĩa thiết thực, góp phần định hướng đạo thực tiễn hoạt đông phát triển Thứ hai, đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội phải lấy thực tiễn làm gốc, làm điểm xuất phát Đổi phải dựa nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh tổng kết: lý luận đem thực tế, kinh nghiệm, đấu tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế Đó lý luận chân chính, tri thức lý luận sản phẩm tư khái quát, tổng kết thực tiễn Không có thực tiễn lý luận ý tưởng hão huyền xếp khơng theo trình tự logic gom góp lại thành học thuyết ảo tưởng, huyễn Thực tiễn chất xám tạo nên lý luận có giá trị, thực tiễn gốc rễ để lý luận hình thành quay trở lại đạo thực tiễn Vì vậy, trách nhiệm tư duy, lý luận phải theo dõi bám sát thực tiễn bước tuần tự, khúc quanh co chứng minh tính quy luật bên thực tiễn qua tất nhiên, bề Thực tiễn trước thời kỳ đổi cho thấy, thời gian xa rời thực tiễn, hệ thống lý luận khơng phản ánh, địi hỏi cấp thiết thực tiễn điều làm cho thực tiễn không phát triển Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học mà lâm vào khủng hoảng bế tắc Vì vậy, lý luận, tư phải bám sát vào thực tiễn phải tìm lời giải đáp cho câu hỏi mà thực tiễn đề Chính vậy, chủ thể tư phải xuất phát từ thực tiễn vận động biến đổi không ngừng ngày phong phú đa dạng phức tạp, để trang bị, bổ sung ngày phong phú kiến thức cho mình, phải tự trang bị xây dựng cho hệ thống tri thức lý luận có đủ khả nắm bắt đạo hoạt động thực tiễn Có cụ thể hóa đường lên chủ nghĩa xã hội hành động cụ thể khái niệm cao, xa vời Lý luận trị phải có nhiệm vụ chủ yếu tham gia tư vấn cho nhà hoạt động thực tiễn mà trước hết quan lãnh đạo Đảng Nhà nước từ trung ương đến địa phương Vì vậy, cần phải trì thường xuyên mối quan hệ nhà lý luận với nhà hoạch định sách Đảng Nhà nước phải tạo chế gắn kết hoạt động lý luận hoạt động trị để giải vấn đề lý luận mà thực tiễn đặt Thứ 3, phải đồng hóa việc đạo thực trình triển khai hệ thống lý luận Sự đồng tối ưu cần thiết Bởi ảnh hưởng đến trình thực hiện; đồng đạo vào thực góp phần thúc đẩy trình đổi diễn cách tồn diện, thiết thực hiệu Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, liền với đổi chế Đảng Nhà nước làm rõ chủ trương: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý ngày làm rõ chức quyền hạn bên chủ quản, tránh xảy chồng chéo quyền lực trước Đảng Nhà nước ta ngày nhận thức rõ ràng quan điểm, đường lối, sách chế quản lý dù chuẩn bị tốt đến đâu nhiều mặt hạn chế, bất hợp lý triển khai vào hoạt động thực tiễn nhiều vấn đề phát sinh mà không lường trước Mặt khác, thực tiễn vận động nhanh phức tạp quan điểm Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học đường lối, sách chế lạc hậu bị thực tiễn vượt qua, ngày hơm qua cịn phù hợp ngày hơm lỗi thời thực tế khó tránh khỏi vấn đề chỗ phải nhận thức để thay đổi bổ sung kịp thời Rõ ràng hệ thống lý luận mà xây dựng khả dự báo khoa học bị hạn chế việc triển khai thực thi cịn có chênh lệch chưa đồng với Nhiều thực tiễn vượt xa mà lý luận lại xây dựng để bổ sung Do đó, mà nhà lý luận cần làm phải tắt, đón đầu thực tiễn, xây dựng hệ thống lý luận đủ sức dự báo khoa học cho thực tiễn phát triển Sự đồng phải xâu chuỗi mắt xích từ lý luận, chủ đạo thực đến giải pháp dự định điều phát sinh, biến cố Có đưa lý luận vào áp dụng thực tiễn cách hiệu Đổi kinh tế phải kết hợp với an sinh xã hội, phúc lợi xã hội phải có tri ân lại xã hội Đổi tư trị phải tạo động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển Đổi phải đồng phương diện kinh tế, trị, văn hóa xã hội có xã hội phát triển bền vững Thứ 4, phải tạo điều kiện thuận lợi cho q trình đổi tư duy, bầu khơng khí dân chủ xã hội, sinh hoạt Đảng, nghiên cứu khoa học, tinh thần tôn trọng thật tôn trọng chân lý Điều quan trọng phải coi trọng công tác lý luận nhằm cung cấp nội dung khoa học cho việc đổi tư Tạo điều kiện cho nhà lý luận có hội để sáng tạo, tư phát triển nghiệp, có điều kiện bổ sung trau dồi kiến thức Xây dựng chế độ quản lý hoạt động lý luận dân chủ, cơng bằng, xóa bỏ tính chất bao cấp nặng nề, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh cho nhà lý luận có điều kiện để phát triển hết khả họ tạo cho họ mảnh đất thực lành mạnh để cống hiến tài Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Qua đó, cho thấy đổi nhận thức, tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội chặng đường dài, mà thành viên xã hội phải đóng góp cơng sức nhỏ bé để tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội phát triển Hoàn thành mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Kết luận Sự nghiệp đổi đất nước lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhân dân trải qua chặng đường dài đầy khó khăn Đảng ta đạt khơng thành tựu, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, tạo mức tăng trưởng kinh tế ổn định Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, bạn bè, đối tác giới tin tưởng coi trọng (đánh dấu góp mặt Việt Nam vào Hội đồng bảo an Liên hợp quốc), sức mạnh tổng hợp đất nước phát huy khả tăng mạnh Đó thành khơng dễ có được, mà kết góp sức người, sức của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn Bối cảnh tồn cầu hố với hội thách thức đặt yêu cầu phát triển đất nước Chúng ta không tự thoả mãn với đạt mà phải ln ln đổi mình, phải phát triển bổ sung hệ thống lý luận, đổi tư để có khả phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác biến động xã hội bối cảnh giới Đổi đặt yêu cầu to lớn lý luận lực tư lý luận lãnh đạo Đảng Đồng thời, thực tiễn đổi mở thời thách thức lớn cho phát triển lý luận, nâng cao lĩnh, lực tư Đảng ta Khơng có thực tiễn đổi khơng thể có sở vật chất cho nhận thức tư Vì vậy, đổi phải tuân theo nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn Với thành công việc hội nhập tổ chức thương mại giới (WTO), đứng trước cạnh tranh khốc liệt thị trường, song việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao lực tư duy, lực phản Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học ánh; có khả vượt qua khó khăn tiến tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội Trong q trình đổi mới, phải có phân công rõ rệt quyền hạn nghĩa vụ ban ngành, bộ; thống quan điểm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý Ngày nâng cao phẩm chất trị đạo đức cách mạng cán bộ, lãnh đạo Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận, hệ thống lý luận sắc bén Do đó, vai trị tư lý luận quan trọng phát triển dân tộc, trình độ tư dân tộc cho thấy khả xu hướng phát triển dân tộc Nhất kinh tế tri thức đề cao vai trò tri thức, trí tuệ người phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Vì vậy, phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao lực tư lý luận, sức mạnh định hướng cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Khơng có đường phẳng, lịch sử chứng minh hình thái kinh tế – xã hội phải trải qua thăng trầm chặng đường phát triển, hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng nằm ngồi lệ Nhưng nhận thức đắn hành động theo quy luật khách quan, tất yếu hoàn tất giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội tới cộng sản chủ nghĩa Chúng ta phải nỗ lực khơng ngừng, kiên định phấn đấu mục tiêu chọn ngày làm rõ quan điểm: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý để đưa đất nước phát triển bền vững giàu mạnh Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học Tài liệu tham khảo [1] Ban Tuyên giáo thành uỷ Hà Nội, Ban chủ nhiệm đề tài KX 08-09 (2002), Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Hồng Chí Bảo (1993), Chủ nghĩa xã hội thực: khủng hoảng, đổi xu hướng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Bộ giáo dục đào tạo – Trung tâm Ngơn ngữ - Văn hố (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [5] Trường Chinh (1987), Đổi tìm tịi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội [6] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (1997), Những quan điểm Mác - Ăngghen – Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Văn Chúc, Giá trị bền vững học thuyết Mác, Tạp chí cộng sản, Số 14 (thánh – 2003) [10] Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác hình thái kinh tế – xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học, Hà Nội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học [12] Đảng lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập I, Ban chấp hành Đảng lao động Việt Nam xuất [13] Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn [21] quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ [22] năm Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Hoà (chủ biên) (2006), Nâng tầm tư tưởng trí tuệ Đảng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học [25] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (Trung tâm thông tin tư liệu) (1996), Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, thơng tin chun đề, tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu [26] Nguyễn Phú Hiệp (chủ biên) (2001), Tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nhị Lê (2002), Một số suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội [29] Nhị Lê, Từ bỏ chủ nghĩa xã hội hay từ bỏ lối nhìn sai chủ nghĩa xã hội, Tạp chí cộng sản, số (tháng – 2002) [30] V.I.Lênin (1976), Chủ nghĩa vật kinh nghiệm chủ nghĩa vật chiến đấu, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [31] V.I.Lênin (1976), Nhà nước cách mạng, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [32] V.I.Lênin (1977), Kinh tế trị thời đại chun vơ sản, Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [33] V.I.Lênin (1977), Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [34] V.I.Lênin (1964), Bàn hình thức độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Luận cương Phoiơbắc, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Tun ngơn đảng cộng sản, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học [38] C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Phê phán cương lĩnh Gơta, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Chống Đuyrinh, Toàn tập, tập 20, [39] Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Biện chứng tự nhiên, Toàn tập, [40] tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Lutvích Phơiơbắc cáo chung [41] triết học cổ điển Đức, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] C.Mác- Ph.Ănghgen (1995), Bản thảo kinh tế – triết học 1844, [43] C.Mác- Ph.Ănghgen- V.I.Lênin (1985), Bàn lôgic học biện chứng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [44] C.Mác- Ph.Ănghgen- V.I.Lênin- I.V Xta-lin (1978), Về nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Sửa đổi lối làm việc, Tồn tập, tập 5, Nxb [45] Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1996), Nói chuyện lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp hội nghị sư phạm, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Ba mươi năm hoạt động Đảng, Toàn [47] tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Lời khai mạc Đại hội liên hoan anh hùng, [48] chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học [50] Nguyễn An Ninh (2006), Về triển vọng chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Phạm Xuân Ngọc, Nhận thức Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí triết học, số (tháng 2-2003) [52] Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb [53] Phạm Ngọc Quang – Nguyễn Viết Thông (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Đào Duy Quát (chủ biên) (2002), Phê phán quan điểm sai trái, [55] Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Duy Quý, Thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí triết học, số (tháng 6-2001) [57] Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng ta từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Sách tham khảo nước (1976), Những vấn đề lý luận thời kỳ qua độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [59] A.P.Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb [60] Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb [61] Lê Hữu Tầng, Về chất chủ nghĩa xã hội, Tạp chí triết học, ssố 29 (tháng 1-2003) Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học Luận văn thạc sĩ triết học [62] Đặng Hữu Toàn, Quan niệm Ph.Ăngghen thời kỳ độ dự báo ông xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai, Tạp chí triết học, số (tháng 10-2000) [63] Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Tư tưởng – Văh hoá, Hà Nội [64] Nguyễn Phú Trọng (2005), Xây dựng chỉnh đốn Đảng số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Văn Trung, Những luận điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững để nghiên cứu thời kỳ độ Việt Nam, Tạp chí triết học, số (tháng 1-2002) [66] Trần Xuân Trường (chủ biên) (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Trường Nguyễn Quốc, Những văn kiện Đại hội II, [68] Đào Duy Tùng (1987), Bàn đổi tư duy, Nxb Sự thật, Hà Nội [69] Đào Duy Tùng (1992), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Tư tưởng- Văn hoá, Hà Nội [70] Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội [71] Ngơ Đình Xây (1994), Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb [72] Ngơ Đình Xây (đồng chủ biên) (2003), Tư lý luận người lãnh đạo giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Đào - K13 Triết học ... luận .13 1.1.1 Tư lý luận 13 1.1.2 Đổi tư lý luận đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội 24 1.2 Tính tất yếu việc đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 32... liên quan đến tư lý luận đổi tư lý luận, luận văn làm rõ trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, thông qua việc khảo cứu văn kiện đại hội Đảng cương lĩnh... khảo sát trình đổi tư lý luận Đảng ta chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Trên sở nghiên cứu đổi tư lý luận Đảng ta lĩnh vực cụ thể kinh tế, văn hố…Từ đó, chứng minh việc đổi tư lý luận

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w