Chứng từ kế toán sử dụng * Đối với lao động gián tiếp: - Bảng chấm công khối gián tiếp - Bảng chấm công làm thêm giờ - Bảng hệ số lương - Bảng bình bầu của khối gián tiếp * Đối với lao đ
Trang 1THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT
2.1 Kế toán tiền lương tại công ty TNHH Phát Đạt.
2.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng
* Đối với lao động gián tiếp:
- Bảng chấm công khối gián tiếp
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng hệ số lương
- Bảng bình bầu của khối gián tiếp
* Đối với lao động trực tiếp:
- Bảng báo năng suất hàng tháng
- Bảng đơn giá phân chuyền của từng công đoạn
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
- Bảng bình bầu của tổ sản xuất
* Chứng từ sử dụng chung cho cả hai bộ phận lao động gián tiếp và lao động trực tiếp:
- Bảng thành toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Bảng tổng hợp tiền lương toàn Công ty
Trang 2Sơ đồ 2.1 Luân chuyển chứng từ về tiền lương tại công ty
Trang 3Qua sơ đồ trên ta thấy được một chứng từ tiền lương được chia làm ba giai đoạn Trước hết mỗi phòng có trách nhiệm ghi nhận thời gian lao động thực tế mà nhân viên đã làm trong tháng, thời gian lao động này được phản ánh qua bảng chấm công Đối với bộ phận sản xuất, trưởng bộ phận đánh giá mức độ hoàn thành công việc mà nhân viên đã làm được để ghi vào bảng chấm lương sản phẩm
Bảng 2.1 Hệ số lương cho bộ phận Quản lý công ty
Công ty TNHH Phát Đạt
Bộ phận: Khối phòng ban
Trang 4BẢNG HỆ SỐ LUƠNG DÀNH CHO KHỐI PHÒNG BAN
2 Bùi Thị Kim Nhung PT ngành TK mẫu 2.5
Trang 5bằng chung của công nhân sản xuất là 750.000đồng, nghĩa là cách tính lương cho khối phục vụ sản xuất được tính như sau:
Thưởn
g A,B,C
Bộ phận quản lý của công ty cũng áp dụng chế độ thưởng và phạt, đối với những cán bộ đảm bảo đủ ngày công, giờ công, đạt hiệu quả cao trong công việc sẽ được xếp loại A tương đương với mức thưởng là 20% số tiền lương được hưởng, cán bộ đảm bảo đủ ngày công, giờ công nhưng hiệu quả công việc không cao thì được xét thưởng là 15% mức lương được hưởng, riêng các cán
bộ không đảm bảo các tiêu chuản trên sẽ bị xếp loại C, riêng ở mức này chỉ được hưởng nguyên lương, còn các cán bộ có vi phạm thì không xếp loại và chỉ được hưởng mức lương bằng 90% mức lương được hưởng.
Bảng 2.3 Bảng bình bầu bộ phận gián tiếp
Trang 6VD1: Cách tính lương đối với nhân viên Phạm Văn Hưng – Kế toán
trưởng như sau:
Trang 726 Trong tháng nhân viên Phạm Văn Hưng – Kế toán trưởng xếp loại bình bầu A nên được hưởng hệ số tiền thưởng là 20% tổng số tiền lương mà nhân viên được hưởng trong tháng.
VD2: Cách tính lương đối với nhân viên Lê Văn Dũng thuộc bộ phận
quản lý phân xưởng, chức vụ – Quản đốc phân xưởng như sau:
Trong tháng 3 ta có bảng chấm công thời gian làm việc như sau:
Bảng 2.5 Bảng Chấm công bộ phận gián tiếp
Trang 8Đối với bộ phận quản lý phân xưởng:
Bảng 2.6 Bảng Chấm công bộ phận Quản lý phân xưởng
Trang 9
Phát Đạt, ngày 31 tháng 3 năm 2010
Nên bảng lương và bảng thanh toán tiền thưởng của khối Gián
tiếp và Quản lý phân xưởng như sau:
BHXH ( 6%)
BHYT ( 1,5
%)
BHTN (1%)
Trang 10Người lập biểu Phòng TC - HC KT trưởng Giám đốc
Bảng 2.8 Bảng Thanh toán tiền lương thưởng bộ phận Gián tiếp
Trang 11- Bảng Thanh toán tiền lương và tiền thưởng khối quản lý phân xưởng:
Tổng cộng BHXH ( 6%) ( 1,5 %) BHYT BHTN (1%)
Bảng 2.9 Bảng Thanh toán tiền lương bộ phận Quản lý phân
xưởng
CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT
Bộ phận: Quản lý PX
Trang 12BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG
1 Lê Văn Dũng Quản đốc 2.925.00 0 A 585.00 0
Người lập biểu Phòng TC - HC KT trưởng Giám đốc
Bảng 2.10 Bảng Thanh toán tiền thưởng bộ phận Quản lý phân xưởng
Trang 132.1.2.2 Phương pháp tính lương cho bộ phận sản xuất (áp dụng cho các
tổ, đội sản xuất)
* Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất:
Do đặc thù là ngành sản xuất may mặc, mỗi sản phẩm được chia làm nhiều công đoạn, do vậy đối với bộ phận sản xuất Công ty áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm có tính thời gian
Sau khi nhận được hợp đồng và các tài liệu liên quan đến sản phẩm, Phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng đồng thời Phòng kỹ thuật công ty sẽ kiểm tra toàn bộ các chi tiết của sản phẩm sau đó tiến hành lên bảng mầu cho từng chi tiết, sau đó cho may mẫu và bấm thời gian may của 1 sản phẩm cụ thể là thời gian may và thời gian lắp ghép của từng công đoạn cho đến khi hoàn thành 1 sản phẩm, đơn giá được khoán cho mỗi công nhân là 1 đồng/giây, nếu số thời gian của công đoạn nào nhiều thời gian thì số tiền lương được hưởng sẽ cao hơn, nếu như ở công đoạn ít thời gian có thể 1 công nhân sẽ làm từ 2 hoặc 3 công đoạn
Ví dụ : Công đoạn may 1 tay áo là 700 giây thì cách tính lương như sau Tiền lương được hưởng= 700 giây x 1 đồng x số tay áo may thực tế Tại các phân xưởng, hàng tháng tổ trưởng cùng nhân viên thống kê của phòng tổ chức lao động theo dõi thời gian sản xuất, năng suất lao động thực tế của từng công nhân và trực tiếp chấm công cho từng công nhân trong tổ trên bảng chấm công, đồng thời cùng với phòng KCS theo dõi số sản phẩm hoàn thành nhập kho , số sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn ,chất lượng sản phẩm của từng công nhân làm ra Cuối tháng tổ trưởng lập phiếu ghi số lượng sản phẩm hoàn thành của từng người gửi cho nhân viên quản lý kế toán lao động tiền lương
Trang 14Cuối tháng kế toán lao động tiền lương căn cứ vào sổ báo năng suất hàng ngày, bảng đơn giá phân chuyền của từng công đoạn, bảng chấm công và số sản phẩm hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật để xác định lương sản phẩm cho từng công nhân theo phương pháp tính sau:
HS thưởng
Do số lượng công nhân đông và các hợp đồng thì nhiều nên trong phần giới hạn của chuyên đề này em xin đi sâu nghiên cứu tìm hiểu cách tính lương và các khoản trích theo lương của 1 mã hàng cụ thể là mã hàng 5475/477, được ký giữa công ty TNHH Phát Đạt với khách hàng ENTER – B Co., Ltd của Hàn Quốc ngày 09 tháng 02 năm 2010, mà công ty đã thực hiện trong tháng 03/2010.
Việc tính toán tiền lương của đơn vị bắt đầu từ việc may mẫu và bấm thời gian của Phòng kỹ thuật Sau khi hợp đồng đã được ký kết, khách hàng đã giao toàn bộ các tài liệu liên quan, Phòng kỹ thuật sẽ tổ chức may mẫu 1 hoặc 2 sản phẩm và bấm thời gian thực hiện cho từng công đoạn sản xuất, đây cũng là cơ sở để tính toán tiền lương cho người lao động.
Cụ thể Mã hàng 5475/477 Phòng kỹ thuật sau khi nhận đầy đủ tài liệu của khách hàng đã cho tiến hành may mẫu 02 sản phẩm, tổ chức bấm thời gian chi tiết cho từng công đoạn may, những công đoạn may bình thường thì nhân theo hệ số 1 còn những công đoạn may đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao như chắp cổ áo, vào ve tay áo, thì được tính nhân thêm hệ
số, lấy tổng thời gian cho từng công đoạn làm cơ sở để tính tiền lương cho từng công đoạn
Cụ thể bảng đơn giá và phân chuyền của mã hàng 5475/477 được thể hiện như sau:
Trang 15THÀNH TIỀN
kế hoạch sản xuất cho từng tổ sản xuất về thời gian sản xuất, thời gian giao hàng sau đó lập lệnh sản xuất trình lãnh đạo công ty phê duyệt để tiến hành sản xuất Việc lập kế hoạch sản xuất được thể hiện như sau:
Trang 17cứ vào số lượng công nhân thực tế và lập danh sách theo tay nghề của từng công nhân trong
tổ làm căn cứ phân công đoạn cho từng công nhân để tổ chức sản xuất và làm cơ sở tính lương cho từng công nhân khi mã hàng kết thúc Bảng Phân chuyền sẽ là chứng từ rất quan trọng vì nó đánh giá tổng thể về tay nghề kỹ thuật, thu nhập của người lao động và cũng là căn cứ quan trọng để tính lương cho từng công nhân khi kết thúc mã hàng Cụ thể trong mã hàng 5475/477 mà tổ sản xuất số 9 thực hiện, tổ trưởng xác định tay nghề của công nhân và lên bảng phân chuyền công đoạn chi tiết cho từng công nhân viên trong tổ sản xuất của mình
Trang 18TT HỌ VÀ TÊN CÔNG ĐOẠN
TỔNG THỜI GIAN (GIÂY)
Trang 19Sau khi đã hoàn thành việc sản xuất mã hàng 5475/477 mầu NAVY tổ sản xuất số 9 giao toàn bộ số sản phẩm trên cho bộ phận KCS của công ty kiểm tra từng chi tiết may cũng như việc vệ sinh sản phẩm Đối chiếu với sản phẩm mẫu tiêu chuẩn sẽ có phiếu KCS riêng cho từng mã hàng, sau khi đã kiểm tra đạt tiêu chuẩn sẽ cho tổ nhập kho toàn bộ số thành phẩm vừa sản xuất xong, Khi đó thủ kho và bộ phận quản lý Xưởng sẽ lập Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, vừa là để xác nhận khối lượng thành phẩm cho tổ sản xuất vừa là căn cứ để tính lương cho từng người công nhân:
Công ty TNHH Phát Đạt
Bộ phận: Tổ sản xuất số 9
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tên đơn vị ( hoặc cá nhân): Tổ sản xuất số 9
Theo lệnh sản xuất ngày 01 tháng 03 năm 2010
Người giao việc Người nhận việc Người Ktra chất
Sau đó kế toán căn cứ vào toàn bộ các chứng từ liên quan đến việc sản xuất mã hàng, như bảng đơn giá và phân chuyền; bảng phân chuyền, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành,
để làm thủ tục thanh toán tiền lương cho công nhân
Cuối mỗi mã hàng tổ sản xuất sẽ tổ chức họp bình xét thi đua, Đối với các
cá nhân có thành tích trong lao động được xếp loại A sẽ được thưởng 20% tiền
Mẫu só 05 L– ĐTL ( Ban h nh theo Q à Đ só 15/2006/QĐ-BTC
ng y 20/3/2006 c à ủa Bộ trưởng )
Trang 20lương thu nhập thực tế; cá nhân xếp loại B chỉ được thưởng 15% tiền lương thu nhập thực tế; các cá nhân xếp loại C bị cắt thưởng chỉ được hưởng nguyên lương theo tiền công lao động thực tế; các cá nhân không hoàn thành kế hoạch sản xuất, không đảm bảo ngày công, giờ công lao động, vi phạm nội quy, quy chế lao động của công ty sẽ không xếp loại chỉ được hưởng 90% mức lương thu nhập thực tế:
Như đã nêu công ty TNHH Phát Đạt trả lương theo hình thức có thưởng
có phạt, vì vậy cuối tháng các bộ phận làm bảng bình xét A,B,C để chuyển lên Hội đồng quản lý Công ty xem xét và xếp loại, trong tháng 03/2010 các bảng bình bầu được xét như sau:
Bảng 2.11 Bảng Bình bầu tổ sản xuất số 9
Trang 21Bảng lương của Tổ sản xuất số 9 cho mã hàng 5475/477 được tính toán như
Trang 22TT Họ và tên Chứ c vụ đoạn Công thời gian
Đơn giá (đ/sp )
Tiền lương Các khoản khấu trừ vào lương Lương
SP
PC Trách nhiệm
Tổng cộng BHXH ( 6%)
BHYT ( 1,5
Bảng 2.12 Bảng Bình thanh toán tiền lương tổ sản xuất số 9
Trang 23- Đối với tiền thưởng của công nhân sản xuất:
Bảng 2.13 Bảng thanh toán tiền thưởng tổ sản xuất số 9
Xếp loại Số tiền nhận Ký
Trang 24VD3: Công nhân Nguyễn Thị Hường thuộc Tổ sản xuất số 9: trong tháng
3 tham gia vào 3 công đoạn sản xuất:
Công đoạn 1 với tổng thời gian hoàn tất công đoạn là 321s/1SP
Công đoạn 3 với tổng thời gian hoàn tất công đoạn là 372s/1SP
Công đoạn 6 với tổng thời gian hoàn tất công đoạn là 320s/1SP
Vậy tổng thời gian tham gia 3 công đoạn là 1.013s/1SP
Trong tháng 3 Tổ sản xuất số 9 đã hoàn thành 1.000 SP như vậy tiền lương của Bà Nguyễn Thị Hường được hưởng như sau:
Tiền lương = 1.013s/1SP x 1.000 SP x 1đ/SP = 1.013.000 đồng
Trong tháng 3 bà Nguyễn Thị Hường đã hoàn thành tốt công việc nên mức thưởng được hưởng là 20% của tổng tiền lương mà các nhân được hưởng trong tháng Vậy tiền thưởng mà nhân viên Hường được hưởng là:
thưởng
Trong tháng 3 bảng lương phòng kinh doanh và tiền thưởng được tập hợp như sau:
Trang 25Bảng 2.14 Bảng thanh toán tiền lương bộ phận kinh doanh
Trang 26Người lập biểu Phòng TC - HC KT trưởng Giám đốc
Bảng 2.15 Bảng thanh toán tiền thưởng bộ phận kinh doanh
Trang 27Ví dụ 4: Trong tháng 3/2010 nhân viên kinh doanh Bùi Thị Quỳnh bán
được 200 triệu đồng vượt kế hoạch công ty đề ra là 30 triệu đồng, xếp loại bình bầu nhân viên được xếp loại A và hưởng hệ số thưởng là 0.2 thì mức lương mà nhân viên được hưởng như sau:
Mức lương chính nhân viên Quỳnh được là: 200.000.000 đồng x 2% = 4.000.000 đồng.
Vì nhân viên Quỳnh giữ chức vụ Trưởng phòng Kinh doanh nên được hưởng phụ cấp chức vụ là 300.000 đồng/ tháng, nên lương cơ bản nhân viên Quỳnh là:
- Kế toán sử dụng tài khoản 334 – Phải trả người lao động
Bên nợ: - Các khoản phải trả người lao động, đã ứng cho người lao động
- Các khoản khấu trừ vào lương người lao động
Bên có: - Các khoản phải trả người lao động (tiền lương, thưởng, BHXH )
Số dư có: Các khoản còn phải trả người lao động
+ Tài khoản 3341: Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của Công ty tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc
về thu nhập của công nhân viên
Trang 28Sơ đồ 2.1: Hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động
Tạm ứng cho nhân viên
Thanh toán lương BHXH, BHYT khấu trừ v o là ương
Tính lương, thưởng v các khoà ản phải trả cho người LĐ
Tính BHXH phải trả cho người lao động
Trang 30Người lập biểu Phòng TC - HC KT trưởng Giám đốc
Như vậy tiền lương phải thanh toán cho người lao động sau khi trừ đi các khoản
BHXH trong tháng 3 năm 2010 là: 63.240.100 – 4.493.500 = 58.746.600 đồng.
Trên cơ sở bảng tổng hợp tiền lương thanh toán cho người lao động kế toán lên
bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương vào chi phí:
CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT
Địa chỉ: Gia Viễn – Ninh Bình
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀO CHI PHÍ
Trang 31Bảng 2.17 Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương vào chi
phí
Trang 32Bảng lương sau khi được lãnh đạo phê duyệt, kế toán tiền lương tiến hành chi trả tiền lương theo đúng chế độ tài chính và được cụ thể hoá bằng phiếu chi sau:
Họ tên người nhận tiền: Bùi Thị Huệ
Địa Chỉ: Thủ Quỹ công ty
Lý do chi: Thanh toán tiền lương tháng 3/2010 cho CBCNV trong Công ty
Mẫu số 02 - TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Trang 332.2 Kế toán các khoản trích theo lương
+ Tài khoản 3382- KPCĐ phản ánh tình hình trích và thanh toán KPCĐ ở đơn vị + Tài khoản 3383 - BHXH phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH
+ Tài khoản 3384 - KPCĐ phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT
+ Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
+ Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác của Công ty ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trong các tài khoản 331 đến 336 và từ 3381 đến 3384.
Trang 34Sơ đồ 2.3: Hạch toán các khoản trích theo lương
KPCĐ thực chi tại CTy
Các khoản phải trả cho CNV
BHXH, BHYT, BHTN trừ v o là ươngNhận BHXH từ cơ quan BHXH (ốm, thai sản…)
Trang 35Số tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Trừ lương
Trích vào Chi phí
Trừ lươn
Trang 36Căn cứ vào bảng kê trích nộp các khoản theo lương kế toán tiền lương tính toán số tiền bảo hiểm phải nộp lên cơ quan cấp trên là:
Số tiền phải nộp
cho cơ quan BH =
Phần người lao động đóng +
Phần Công ty đóng cho người lao động
Căn cứ vào chứng từ kế toán tiền lương phát sinh trong tháng, kế toán lên chứng
từ ghi sổ như sau:
Công ty TNHH Phát Đạt
Gia Viễn - Ninh Bình
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 05 Ngày 05 tháng 4 năm 2010
Trang 37A B C 1 D Chi lương, thưởng toàn công ty 3341 1111 58.746.600
Trích BHXH từ lương (6%) 3341 3383 3.172.200
Trích BHYT từ lương (1.5%) 3341 3384 792.800
Trích BHTN từ lương (1%) 3341 3388 522.600
Tính lương vào CP sản xuất trực tiếp 622 3341 8.985.100
Tính lương vào CP quản lý PX 6271 3341 13.740.000
3383 1.832.000
3384 343.500
3388 114.750 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN vào CP 6411 3382 294.000
3383 2.352.000
3384 441.000
3388 147.000 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN vào CP 6421 3382 382.500
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng ghi vào sổ cái và các chứng từ, sổ sách khác có liên quan như sau:
Trang 38Cộng tháng Cộng tháng
Cộng luỹ kế từ đầu
CÔNG TY TNHH PHÁT ĐẠT
Gia Viễn - Ninh Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334
Năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên Ngày