Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch tại quần thể danh thắng hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nộiluận văn ths khoa học bền vững

130 84 0
Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch tại quần thể  danh thắng hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nộiluận văn ths  khoa học bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ THANH XUÂN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ THANH XUÂN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trƣơng Việt Dũng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TS Trƣơng Việt Dũng, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy định Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Thanh Xuân -1- LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” đƣợc hoàn thành Khoa Sau đại học Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tháng năm 2017 Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Trƣơng Việt Dũng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cán cơng tác Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn, cán Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, Ủy ban nhân dân xã Hƣơng Sơn, Ban quản lý rừng đặc dụng Hƣơng Sơn, tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh dịch vụ quẩn thể di tích danh thắng Hƣơng Sơn hỗ trợ tác giả trình khảo sát, nghiên cứu chùa Hƣơng, cung cấp tài liệu, thông tin để tác giả khai thác, sử dụng trình viết luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy lớp Khoa học bền vững - Khóa 2, thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nhƣ thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lớp Khoa học bền vững – Khóa 2, chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nhƣ thực luận văn Vì điều kiện thời gian lực cá nhân cịn có hạn chế định, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thanh Xuân -2MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa khái quát PTBV 1.1.2 Tính bền vững đánh giá tính bền vững 1.1.3 Du lịch du lịch bền vững 1.1.4 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch 1.1.5 Hệ thống khái niệm đề tài 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Khái quát chùa Hƣơng 1.2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên xã Hƣơng Sơn 1.2.3 Đặc điểm KT-XH 1.3 Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Các tài liệu đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch 1.3.2 Các tài liệu liên quan đến du lịch Việt Nam chùa Hƣơng Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.2 Cách tiếp cận 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4 Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng 2.4.1 Cơ sở khoa học 2.4.2 Nội dung tiêu chí Chƣơng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CHÙA HƢƠNG 3.1.Khái quát tài nguyên du lịch chùa Hƣ 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 3.1.3 Lễ hội chùa Hƣơng 3.2.Hiện trạng hoạt động du lịch chùa Hƣ 3.2.1 Tăng trƣởng du lịch chùa Hƣơn -3- 3.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch 44 3.3 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng 48 3.3.1 Tính bền vững kinh tế 48 3.3.2 Tính bền vững văn hóa - xã hội 56 3.3.3 Tính bền vững môi trƣờng 67 3.3.4 Đánh giá sức chứa du lịch (ngƣỡng chịu tải) chùa Hƣơng 79 3.3.5 Phân tích S.W.OT 81 3.4 Tiểu kết 84 3.4.1 Những vấn đề kinh tế 84 3.4.2 Những vấn đề văn hóa - xã hội 85 3.4.3 Những vấn đề môi trƣờng tự nhiên 86 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CHÙA HƢƠNG 88 4.1 Giải pháp đảm bảo tính bền vững kinh tế 88 4.1.1 Nhóm giải pháp chế sách 88 4.1.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ phát triển du lịch 88 4.1.3 Đa dạng sản phẩm du lịch 90 4.1.4 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức du lịch 91 4.1.5 Giải pháp quy hoạch 92 4.1.6 Nhóm giải pháp quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch .92 4.2 Giải pháp đảm bảo tính bền vững văn hóa - xã hội 94 4.2.1 Đảm bảo công khai thác tài nguyên phát triển du lịch .94 4.2.2 Hỗ trợ ngƣời dân doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch 95 4.2.3 Nâng cao hiệu công tác quản lý 95 4.2.4 Giải pháp đảm bảo an ninh an toàn cho du khách .95 4.3 Đề xuất giải pháp đảm bảo tính bền vững môi trƣờng tự nhiên 96 4.3.1 Nâng cao lực hoạt động thu gom xử lý chất thải 96 4.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng 98 4.3.3 Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng .99 4.4 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 -4- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) PTBV Phát triển bền vững KT-XH Kinh tế - xã hội UBND Ủy ban nhân dân USD United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) UNWTO Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization) -5- DANH MỤC HÌNH Hình Số lƣợng khách đến chùa Hƣơng 2012 - 2016 38 Hình Tỷ lệ tăng trƣởng du lịch giai đoạn 2012 - 2016 .39 Hình 3 So sánh lƣợng khách đến chùa Hƣơng năm tháng lễ hội 40 Hình Thời gian lƣu trú du khách chùa Hƣơng 40 Hình Tổng thu từ du lịch dịch vụ địa phƣơng 2012 -2016 41 Hình Tỷ trọng du lịch dịch vụ cấu kinh tế địa phƣơng 42 Hình Số lƣợng doanh nghiệp địa bàn hình thức hoạt động .44 Hình Nhà hàng phục vụ ăn uống 47 Hình Tỷ lệ khách đến chùa Hƣơng mùa cao điểm thấp điểm .49 Hình 10 So sánh chi tiêu bình quân ngày du khách 50 Hình 11 So sánh giá Tour chùa Hƣơng Tràng An - Bái Đính, Yên Tử .51 Hình 12 Thu nhập bình quân đầu ngƣời xã Hƣơng Sơn 57 Hình 13 Phỏng vấn nhà sƣ du khách 61 Hình 14 Dự kiến du khách việc quay lại chùa Hƣơng .62 Hình 15 Cảm nhận du khách chùa Hƣơng so với lần trƣớc .63 Hình 16 Diễn biến tình hình an ninh trật tự 66 Hình 17 Bể chứa nƣớc mƣa sinh hoạt khu vực Thiên Trù 69 Hình 18 Nhà máy xử lý rác thải Mả Mê 73 Hình 19 Lị đốt rác bãi chứa rác động Hƣơng Tích 74 Hình 20 Thiết bị thu gom rác chùa Hƣơng 74 Hình 21 Kinh phí cho cơng tác vệ sinh mơi trƣờng giai đoạn 2012 - 2016 76 Hình 22 Biển thông tin tuyên truyền dẫn môi trƣờng 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Mục tiêu du lịch bền vững 13 Bảng Các giai đoạn việc đánh giá tính bền vững du lịch .17 Bảng Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng 32 Bảng Lƣợng khách đến chùa Hƣơng hàng năm mùa lễ hội 39 Bảng Tƣơng quan hoạt động kinh tế địa phƣơng 41 Bảng 3 Mức chi tiêu du khách chùa Hƣơng 43 Bảng Mức giá Tour chùa Hƣơng số công ty du lịch 43 Bảng Mức độ hài lòng du khách 61 Bảng Kết phân tích mẫu đất chùa Hƣơng 67 Bảng Kết phân tích mẫu nƣớc mặt chùa Hƣơng 68 Bảng Số lƣợng khách đến với chùa Hƣơng giai đoạn 2012 - 2016 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quần thể di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn (sau đƣợc viết chùa Hƣơng), danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố, tín ngƣỡng tiếng Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, mùa lễ hội xuân năm, chùa Hƣơng trở thành địa quen thuộc nhiều du khách nƣớc mùa lễ hội Chùa Hƣơng cách Hà Nội 60 km phía Tây Nam nhƣng lại hội đủ loại hình du lịch: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch hang động Lễ hội chùa Hƣơng đƣợc Tết Nguyên đán, kéo dài tháng, thu hút phần lớn khách du lịch đến với chùa Hƣơng năm Với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đặc sắc, giao thông thuận tiện, chùa Hƣơng điểm đến thu hút nhiều khách du lịch, tham quan nƣớc Điều khiến cho du lịch phát triển mạnh, đóng góp cho q trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Đồng thời, nguồn thu từ du lịch đƣợc đầu tƣ cho công tác bảo tồn, tơn tạo di tích nói chung, có cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Tuy nhiên, lễ hội mang tính mùa vụ, du khách đến với chùa Hƣơng tập trung tháng đầu năm, điều dẫn đến áp lực lớn môi trƣờng tự nhiên Đồng thời, mùa lễ hội phát sinh nhiều tƣợng tiêu cực từ phía du khách, cộng đồng địa phƣơng tham gia kinh doanh phục vụ hoạt động du lịch, làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ môi trƣờng văn hóa - xã hội chùa Hƣơng Những vấn đề làm giảm sức hút khách du lịch chùa Hƣơng, ảnh hƣởng đến tính bền vững hoạt động phát triển du lịch năm gần năm tới khơng có giải pháp kịp thời, hiệu Trƣớc vấn đề trên, yêu cầu cấp thiết hoạt động du lịch chùa Hƣơng năm tới phải tăng cƣờng tính bền vững phát triển du lịch nhằm đảm bảo hài hịa phát triển du lịch, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa năm tới Chính lý học viên lựa chọn Đề tài: Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp Hệ thống thoát nƣớc thải ống nhựa PVC, điểm chuyển hƣớng có hố ga thu nƣớc lắng cặn Riêng khu vực sân Thiên Trù xây dựng hệ thống cơng thu gom Đối với nƣớc thải nhà vệ sinh đƣợc xử lý bể tự hoại nƣớc thải tắm giặt đƣợc dẫn từ khu nhà vệ sinh trạm xử lý phƣơng pháp tự chảy Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ nhà vệ sinh có nồng độ chất nhiễm, vi sinh vật gây bệnh phải xây dựng hệ thống bể tự hoại để xử lý sơ nƣớc thải sinh hoạt Trạm xử lý nƣớc thải cần phải vào lƣợng khách đến chùa Hƣơng ngày cao điểm để tính tốn xây dựng với cơng nghệ cơng suất thích hợp Trong thời gian trƣớc mắt, chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, để khắc phục tình trạng nhiễm nƣớc thải sử dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải chỗ điểm phát sinh nƣớc thải Công nghệ tƣơng đối phổ biến với nơi có nƣớc thải phân tán, khơng có hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập trung 4.3.1.2 Thu gom xử lý rác thải Phƣơng án tối ƣu để xử lý rác thải chùa Hƣơng (khu vực chùa Thiên Trù đến động Hƣơng Tích) thu gom, phân loại sử dụng công nghệ ép rác chỗ sau vận chuyển khu vực bên ngồi để xử lý Tuy nhiên tƣơng lai gần cần thực số giải pháp sau a) Tại khu vực chùa Thiên Trù Để xử lý rác thác khu vực Thiên Trù xây dựng trạm trung chuyển rác, thu gom rác khu vực Thiên Trù, đặc biệt không đốt rác khu vực nội tự biện pháp thủ cơng Nhà trung chuyển phải có mái che, có cửa đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng không bị nƣớc mƣa vào rác Trong trạm trung chuyển, rác đƣợc tập trung vào thùng nhựa có nắp có dung tích lớn đƣợc tập kết trạm trung chuyển tối đa không 48 tiếng Sau rác đƣợc vận chuyển tới trạm xử lý tập trung lò đốt Mả Mê Tại khu vực khn viên chùa Thiên Trù, bố trí thùng rác với số lƣợng phù hợp, đáp ứng nhu cầu, phù hợp với cảnh quan thuận tiện cho công tác thu gom rác thải Nhà chùa cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, tuyên truyền du khách không mang đồ mặn vào cúng, ăn uống, bỏ rác nơi quy định để giảm tải cho công tác thu gom xử lý rác khu vực nhà chùa Đồng thời hoạt động bảo vệ môi trƣờng có tham gia tăng ni phật tử cần đƣợc triển khai 97 bên khn viên nhà chùa để góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng du khách nhƣ tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ b) Tại khu vực động Hƣơng Tích Bổ sung thùng chứa rác đảm bảo số lƣợng mỹ quan khu vực Đặc biệt khu vực phía động, theo ý kiến nhà Chùa cần thiết hệ thống thùng rác vừa đảm bảo thu gom rác lại phù hợp với cảnh quan động Tại đây, thay thùng chứa rác (bao tải, thùng xốp) thùng chứa có hình dáng, kích thƣớc màu sắc phù hợp với cảnh quan động Thay lò đốt rác (là lò đốt củi cấp, khơng có hệ thống xử lý khói thải) lị đốt cấp tiên tiến Hiện có nhiều lị đốt thân thiện với mơi trƣờng phù hợp với điều kiện địa hình khu vực này, với chi phí hợp lý hiệu xử lý cao Bên cạnh đó, cần có giải pháp gia cố khu vực chứa rác phía sau động Hƣơng Tích, đặc biệt mùa mƣa lũ c) Về hệ thống thu gom rác thải dọc tuyến tham quan Cần thay bổ sung hệ thống thu gom rác thải dọc tuyến tham quan thùng thu gom rác phù hợp với cảnh quan có nắp đậy, phân loại rác nguồn không bị rỉ rác Hệ thống thùng rác không nên sử dụng thùng rác cơng nghiệp mà th thiết kế thi cơng riêng cho di tích d) Đối với hệ thống nhà vệ sinh công cộng Cải tạo nâng cấp nhà vệ sinh có đạt chuẩn theo quy định Tiếp tục bổ sung nhà vệ sinh công cộng Ban tổ chức quản lý dọc đƣờng từ Thiên Trù lên Hƣơng Tích, nhà vệ sinh phải đảm bảo công tác thu gom chất thải, nƣớc thải theo quy định Kiên dẹp bỏ nhà vệ sinh tƣ nhân dựng lên tạm bợ, không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Đối với khu vực động Hƣơng Tích, cần nghiên cứu để đƣa vào sử dụng nhà vệ sinh sử dụng theo công nghệ sinh học (Bio- toilet) Đây nhà vệ sinh sử dụng loại vi sinh vật để phân hủy chất thải thành nƣớc khí cabon dioxit, không gây ô nhiễm môi trƣờng, phù hợp với nơi khan nƣớc nhƣ khu vực núi cao nhƣ động Hƣơng Tích 4.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ m i trƣờng cho cộng đ ng 4.3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng di tích 98 Cần phải xác định nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng đƣợc nâng cao, nguồn gốc vấn đềô nhiễm môi trƣờng đƣợc giải Đây việc làm cần thực thƣờng xuyên liên tục, có tham gia tổ chức trị - xã hội, đồn thể địa phƣơng, thông qua hoạt động nhƣ: (1) Tập huấn giáo dục bảo vệ môi trƣờng (2) Lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trƣờng chƣơng trình giáo dục trƣờng học địa bàn 4.3.2.2 Tăng cƣờng tham gia trực tiếp ngƣời dân cơng tác bảo vệ mơi trƣờng a) Khốn bảo vệ môi trƣờng: Bản chất hoạt động để ngƣời dân trực tiếp quản lý chịu trách nhiệm khu vực đƣợc quản lý Đối với chùa Hƣơng, cần đƣa mơ hình khốn bảo vệ môi trƣờng hộ kinh doanh dịch vụ du lịch Mỗi tổ chức cá nhân phải chịu trách nhiệm diện tích đƣợc th diện tích cơng cộng (đƣờng đi, khồng lƣu khơng trƣớc mặt bên cạnh diện tích đƣợc th) Phần chi phí để bảo vệ môi trƣờng chi trả cho tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ đƣợc chi trả riêng, đƣợc khấu trừ phí bảo vệ mơi trƣờng hàng năm, thuế thuê mặt kinh doanh, dịch vụ Để thực đƣợc hoạt động cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm Ban tổ chức, Ban quản lý b) Tăng cƣờng hoạt động tình nguyện mơi trƣờng Vào ngày cao điểm mùa lễ hội tổ chức đoàn thể (đặc biệt Đoàn niên, Hội đồng đội) địa phƣơng rộng huyện Mỹ Đức, cần tiến hành tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện dọn dẹp vệ sinh mơi trƣờng khu di tích thắng cảnh Hƣơng Sơn Những hoạt động tác động lớn đến ý thức, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ, đặc biệt du khách chùa Hƣơng Đồng thời thông qua hoạt động tình nguyện thu hút đƣợc tham gia đông đảo tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ du khách chùa Hƣơng việc vệ sinh môi trƣờng 4.3.3 Giải pháp tăng cƣờng c ng tác quản lý bảo vệ m i trƣờng 4.3.2.1 Nâng cao lực quản lý môi trƣờng Đây nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài quy hoạch phát triển khu, điểm du lịch nào, không riêng chùa Hƣơng Mặc dù, mùa vụ du lịch diễn tháng đầu năm nhƣng để giải tác động vấn 99 đề liên quan đến môi trƣờng sau thời gian lại dài Để xử lý, cần phải có phận chuyên trách cơng tác với ngƣời có chun môn nghiệp vụ tham gia Nâng cao lực quản lý, quan trắc, giám sát môi trƣờng Thực quan trắc, giám sát môi trƣờng định kỳ Khu di tích để thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng thành phần mơi trƣờng, kịp thời có giải pháp khắc phục ô nhiễm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng 4.3.2.2 Xây dựng quy chế bảo vệ môi trƣờng Quy chế bảo vệ môi trƣờng văn pháp lý sở quy định pháp luật hành bảo vệ mơi trƣờng di sản văn hóa, phù hợp với đặc điểm tình hình chùa Hƣơng Nội dung Quy chế cần phải có quy định chung quy định cụ thể cho đối tƣợng tham gia, đồng thời phải thể đƣợc trách nhiệm nghĩa vụ đối tƣợng có liên quan tham gia hoạt động du lịch, bảo vệ phát huy giá trị di tích thắng cảnh Chùa Hƣơng 4.3.2.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Trong năm tới, để góp phần hiệu công tác bảo vệ môi trƣờng, tổ chức lễ hội, hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm cần đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh Tăng cƣờng phối hợp Phịng, Ban, có chế phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ cụ thể, chế độ trách nhiệm rõ ràng, việc kiểm tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trƣờng, kinh doanh dịch vụ lễ hội Cần xây dựng chế tài xử lý vi phạm đủ mạnh, đủ sức răn đe, phổ biến rộng rãi tới đối tƣợng tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ chùa Hƣơng 4.4 Tiểu kết Trên sở đánh giá khía cạnh tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng chƣơng 3, tác giả đề xuất nhóm giải pháp tƣơng ứng với vấn đề cịn tồn tại, ảnh hƣởng đến tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng Hệ thống giải pháp có liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn Chính vậy, chúng mang lại hiệu tối đa, phát huy mạnh, khắc phục đƣợc điểm yếu, tận dụng hội, vƣợt qua thách thức, hạn chế tính thời vụ nhƣ chúng đƣợc thực cách đồng bộ, khẩn trƣơng, với tham gia tất bên liên quan hoạt động du lịch chủa Hƣơng Cùng với hỗ trợ quyền cấp, bộ, ngành có liên quan đặc biệt tham gia nhà đầu tƣ vào hoạt động du lịch chùa Hƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thạc sỹ: Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội hoàn thành mục tiêu đề ra, cụ thể là: - Đã xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng - Trên sở tiêu chí kết phân tích thông tin, tài liệu thu thập đƣợc, tác giả đánh giá tính bền vững hoạt dộng du lịch chùa Hƣơng khía cạnh kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trƣờng - Căn vào kết đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng, tác giả đề xuất giải pháp tƣơng ứng với khía cạnh kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trƣờng Bên cạnh đó, sở kết thực đề tài, tác giả có số nhận định tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hƣơng nhƣ sau: 1) Du lịch chùa Hƣơng mang nhiều tính tự phát, dựa nhiều vào yếu tố khai thác tài nguyên tự nhiên tín ngƣỡng tâm linh Tính thời vụ vấn đề lớn ảnh hƣởng đến phát triển du lịch qua ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 2) Du lịch mang lại công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều ngƣời dân địa phƣơng, chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, đóng góp phần lớn tổng thu ngân sách, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tuy nhiên với đặc điểm thời vụ, du lịch nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khiến cho nhiều ngành nghề địa phƣơng khó phát triển, ngƣời dân khơng có nhiều thu nhập tháng cịn lại năm, vậy, thu nhập năm dƣới mức trung bình Điều khiến cho nguồn lợi từ du lịch chƣa tƣơng xứng với vị tài nguyên du lịch chùa Hƣơng 3) Nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ du lịch bên liên quan chùa Hƣơng hạn chế, hoạt động du lịch chƣa tuân theo quy luật vận hành phát triển du lịch Tính chủ động cịn chƣa cao để khắc phục ảnh hƣởng từ tính thời vụ Cơng tác quản lý nhà nƣớc du lịch cịn chƣa đƣợc quan tâm, thiếu tính chuyên 101 nghiệp, chƣa có tổ chức có khả nãng điều phối hoạt động du lịch Chính sách, quy hoạch phát triển du lịch thiếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn 4) Việc tiếp cận khai thác tài nguyên để phát triển du lịch chia sẻ lợi ích từ du lịch cịn mang tính cục bộ, bị ràng buộc quy định lỗi thời, chƣa đảm bảo đƣợc công cộng đồng địa phƣơng xã Hƣơng Sơn Hoạt động du lịch phạm vi nội bộ, khơng có yếu tố đầu tƣ, cạnh tranh để phát triển du lịch cách lành mạnh 5) Mơi trƣờng tự nhiên cịn phải chịu nhiều áp lực từ việc ô nhiễm chất thải, đặc biệt mùa cao điểm Rác thải chƣa đƣợc thu gom xử lý triệt để, chƣa có hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập trung, nhà vệ sinh công cộng thiếú chƣa đủ đáp ứng nhu cầu du khách số điểm tập trung đông ngƣời 6) Mối quan hệ bảo vệ phát huy giá trị di tích, bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên phát triển du lịch chƣa chặt chẽ, hài hòa, trọng nhiều đến việc khai thác Bên cạnh việc khai thác chƣa hiệu quả, chƣa phát huy hết lợi tiềm khu du lịch Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả có số khuyến nghị với quyền địa phƣơng cấp quan quản lý chùa Hƣơng nhƣ sau: 1) Cần có nghiên cứu đánh giá hoạt động du lịch chùa Hƣơng năm qua sở tồn hạn chế nguyên nhân, tìm hƣớng khắc phục tồn hạn chế hoạt động du lịch chùa Hƣơng 2) Khẩn trƣơng xây dựng quy hoạch phát triển du lịch tổng thể làm sở cho việc đầu tƣ phát triển du lịch, bảo tồn phát huy giá trị di tích, bảo vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng tự nhiên 3) Nghiên cứu thành lập phận chuyên trách hoạt động du lịch bổ sung chức nhiệm vụ hoạt động du lịch, cấu tổ chức cho đơn vị quản lý có chùa Hƣơng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Báo cáo trình bày Đại hội lần thứ 11, từ ngày 12 - 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo sơ kết 05 năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), iải pháp bảo vệ môi trường khu di tích thắng cảnh chùa Hương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thống kê lễ hội Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Thực phát triển bền vững Việt nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững RIO+20 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam hay Chương trình nghị 21 Việt Nam, Quyết định số 153/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Hội đồng Bộ trƣởng nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Kế hoạch quốc gia môi trường PTBV giai đoạn 1991 – 2000, Quyết định số 187-CT ngày 12 tháng năm 1991 10 Nguyễn Thăng Long (2004), ”Nghiên cứu xây dựng tiêu chí khu, tuyến, điểm du lịch Việt Nam” Đề tài cấp Bộ, đơn vị chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 11 Phạm Trung Lƣơng (2002), ”Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nƣớc, đơn vị chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 103 12 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), uật du lịch 13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trƣờng 14 Tổng cục du lịch (2017), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 15 Tổng cục Thống kê (2014), Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2013 16 Tổng cục Thống kê (2016), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 17 Thành ủy Hà Nội (2016), “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân” 18 UBND thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2012 19 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Quyết định số 5181/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2014) 20 UBND huyện Mỹ Đức (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo Tổng kết công tác quản lý, tổ chức ễ hội - Du lịch chùa Hương năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 21 UBND xã Hƣơng Sơn (2012,2013,2014,2015,2016), Báo cáo kết phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 22 Võ Quế (2006), ”Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chùa Hương- Hà Tây” Đề tài cấp Bộ, đơn vị chủ trì: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 23 Vũ Cao Đàm (1998), ”Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học kỹ thuật Tài liệu tham khảo tiếng Anh Devuyst, D., Hens, L., Lanndy W.D (2001), “How reen is the City? Sustainability ssessment and the Management of Urban Environments”, Dimoska, Petrevska, T., B (2012),Indicators for Sustainable Development in Macedonia, Conference Proceedings, First International 104 Tourism Conference on Business, Economics and Finance "From Liberalization to Globalization: Challenges in the Changing World", 13-15 September, 2012, Stip, Macedonia, pp 389-400 Mathieson, A., Wall,G (1982), Tourism; economic, physical and social impacts Longman, Harlow Lawson,F., Baud-Bovy,M (1977), “Tourism and Recreation Development: Handbook of Physical Planning”, Archtiectural Press, London Shaker, R.R (2015),"The spatial distribution of development in Europe and its underlying sustainability correlations" Applied Geography 63(2015) 304–314 Tsaur S.H., Lin Y.C., Lin J.H (2016), “Evaluating ecotourism sustainability from the integrated perspective of resource, community and tourism”, Tourism Management 27(4) 640-653 United Nations (2000), Millennium Development Goals United Nations (2015), Sustainable Development Goals UNWTO (1981) Saturation of Tourist Destinations Report of the Secretary General on the general programme of work for the period 1980 - 1981, Madrid 10 UNWTO (2004), A Guidebook: Indicators of sustainable development for tourism destinations 11 UNWTO (2016), Tourism Highlights 2016 Edition 12 UNWTO & Montenegro Ministry of Tourism and Environment (2007), Suistainable tourism indicators and destination management,Workshop final report 13 University of the Aegean (2002), Defining, Measuring and Evaluating Carrying Capacity in European Tourism Destinations 14 Uzun, F.V., Somuncu, M (2015), “Evaluation of the Sustainability of Tourism in Ihlara Valley and Suggestions”, European Journal of Sustainable Development (2015), 4, 2, 165-174 15 Valentine, A., & Spangenberg, J.H (2000), “A guide to community sustainability indicators”, Environmental Impact Assessment Review 20: 381–392 16 World Commission on Environment and Development (1987), Reprot: Our Common Future 105 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CHÙA HƢƠNG (Phiếu điều tra nhằm mục đích thu thập thơng tin nhằm thực luận văn tốt nghiệp cao học: Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch chùa Hương Việc trả lời câu hỏi hồn tồn mang tính tự nguyện, xin cam đoan thông tin cá nhân quý khách không sử dụng cho bất k mục đích khác Cảm ơn hợp tác quý khách, xin chúc Quý khách chuyến vui vẻ ) Phần I: Th ng tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: Tuổi: Số điện thoại (nếu có): Phần II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu x vào chỗ thích hợp) Xin Quý khách cho biết, lần thứ Quý khách đến Chùa Hƣơng  Lần (không phải trả lời câu 15), Quý khách có ý định tiếp tục đến Chùa Hƣơng không?   Nhiều lần Lý Quý khách quay lại Chùa Hƣơng ?  Tín ngƣỡng, tâm linh  Sự hấp dẫn, lơi Chắc chắn quay lại   Không quay lại   Không biết Thuận lợi Lý khác Xin Quý khách cho biết, mục đích chuyến du lịch Quý khách   Tham quan  Nghỉ ngơi giải trí Du lịch tâm linh biết Xin Quý khách cho biết, Quý khách dự định lại  ngày  ngày   Đi cho Trên ngày Xin Quý khách cho biết, Quý khách đến Chùa Hƣơng theo hình thức     Tự tổ chức Quý khách ai? Một Theo Tour du lịch Quý khách ai?   Gia đình Một  Đồng nghiệp  Bạn bè  Gia đình  Bạn bè Đồng nghiệp Xin Quý khách vui lòng cho biết, chi tiêu cho chuyến du lịch lần  < 350.000 VNĐ/1 ngày  từ 350.000 đến 500.000 NĐ/1 ngày i  > 500.000 VNĐ/1 ngày Quý khách c thấy hài lòng với dịch vụ (ăn uống, lƣu trú, mua sắm ) khơng  V R ất h ài l ị n g  Rất khơng hài lịng, lý  Qu đắt  Chấ t lƣợ ng hàn g hóa  Thiếu cách p sử dụng Q mua u đặc sản ý địa k phƣơng h kh ng c h c   C ó K h n g c ó đ ể m u a C ụ t h ể l g ì  Rau, củ,  Thịt thú rừng ền dẫn bảo vệ môi trƣờng  Bánh kẹo, đồ lƣu niệm  Khô ng Việc giao th ng, lại Quý khách Chùa Hƣơng nhƣ quan tâm đến nội dung  Quảng cáo doanh nghiệp bất tiện, cụ thể R ấ t t h u ậ n  Chỉ dẫn, giới thiệu Chùa Hƣơng  Liên tục ùn tắc  Phải chờ thuyền, cáp treo lâu t i ệ n  Rất dễ tìm thấy Nếu sử dụng  Khơng tìm thấy  Rất  Khu vực sân Thiên Trù  Đƣờng từ Thiên Trù lên động Hƣơng Tích đủ trang  Khu vực Động Hƣơng Tích thiết bị   Khu vực khác Chấp nhận đƣợc  Rất kinh khủng Tùy đối tƣợng Dọc hành trình tham quan Quý khách c thấy biển bảng kh ng ii g dây nón g  Tuy ên truy số khu vực, cụ thể nghiệm gì: sinh, đầy Thân thiện, mến khách  Không quan tâm đến du khách   Không tìm thấy trải hợp vệ   T h 11 Q khách c dễ dàng tìm thấy nhà vệ sinh c nhu cầu sử dụng không? sẽ, Quý khách nhận thấy thái độ ngƣời dân địa phƣơng nhƣ  Có, cụ thể nhƣng khơng  Rất   Có thấy 12 Quý khách c thấy thiết bị thu gom rác c nhu cầu sử dụng kh ng  Rất dễ tìm thấy Thiết bị nào?  khách làm gì?  Hợp lý, đảm bảo vệ chuyển nhƣ: sinh     Khơng tìm thấy số khu vực, cụ thể Để tạm dọc hành trình Rất đơn giản, thơ sơ  Khơng tìm thấy, Q Cầm theo ngƣời  Trên phƣơng tiện vận thuyền, cáp treo  Khu vực sân Thiên Trù  Không đảm bảo Đƣờng từ Thiên Trù lên động Hƣơng Tích  Khu vực Động Hƣơng Tích  Khu vực khác 13 Quý khách c thấy kh chịu với tiếng n Chùa Hƣơng kh ng  Rất khó chịu Tiếng ồn từ  Khơng khó chịu  Hệ thống truyền cơng cộng  Chỉ khó chịu số khu vực, cụ thể  đâu?   Trên phƣơng tiện vận chuyển nhƣ: thuyền, cáp treo  Chùa Thiên Trù  Hàng quán bên đƣờng Du khách Đƣờng từ Thiên Trù lên động Hƣơng Tích   Động Hƣơng Tích Khu vực khác 14 Quý khách c thấy cảm thấy yên tâm tham quan chiêm bái kh ng  Cảm thấy không yên tâm, cụ thể  Rất n tâm, sao?  Có nhiều lực lƣợng an ninh, Ban tổ chức  Sợ trộm cắp, móc túi, chèn ép giá  Mọi thứ đƣợc công khai minh bạch  Bị chen lấn xô đẩy  Lý khác……………………………  Lý khác 15 Nếu đến nhiều lần, Quý khách thấy so với lần trƣớc, Chùa Hƣơng  Tổt nhiều, điểm nào?  Môi trƣờng, cảnh quan  Giá trị di sản  Dịch vụ du lịch   An ninh,an toàn Vấn đề khác iii 16 Đánh giá tổng thể, Quý khách c hài lịng với chuyến kh ng  Khơng hài lịng, phải làm thời gian tới  Rất hài lịng, sao?  Mơi trƣờng, cảnh quan  Cải thiện môi trƣờng, cảnh quan  Giá trị di sản  Có nhiều sản phẩm du lịch  Dịch vụ du lịch  Mơi trƣờng an tồn văn minh  An ninh,an toàn  Giá dịch vụ hợp lý  Vấn đề khác  Vấn đề khác CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ KHÁCH, CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ MỘT KỲ NGHỈ VUI VẺ! iv ... bảo tính bền vững hoạt động du lịch 1.1.4 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch 1.1.4.1 Định nghĩa Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch đƣợc hiểu là: Sự đo lường tính bền vững hoạt động du. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ THANH XUÂN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DANH THẮNG HƢƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... bền vững hoạt động du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá tính bền vững hoạt động du

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan