CHỦ đề tôi là AI bạn là AI

15 125 0
CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUẦN CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI? BẠN LÀ AI ? Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Nghe nhạc thiếu nhi (các hát thuộc chủ đề thân) TCS - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân Thứ Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh (theo hát: Chúng em giới ngày mai) Thể dục sáng Hoạt động học Trọng động: Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp nên nhạc Bé khỏe bé ngoan theo nhịp (2lx8n) - Các động tác: + Hơ hấp: Hít vào thở + Tay 2: Hai tay đưa phía trước sang ngang + Bụng 2: Đứng quay người sang bên + Chân 1: Khuỵu gối Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng PTTC PTNT PTNN PTTM Chuyện: Phân biệt Vẽ: Vẽ theo Xác định Giấc mơ kỳ bạn trai, bạn đường viền vị trí lạ gái hình bàn tay (phía phải, bé ( M) trái) thân Hướng dẫn Điểm giống Nhặt đá, sỏi Làm quen trò chơi: khác xếp chữ hát: Tập Cưỡi ngựa học rửa mặt nhong nhong với người khác Oẳn Hoạt động ngồi trời Rồng rắn lên mây Gieo hạt PTNN VĐVTTTC: Tập rửa mặt Ôn chuyện: Giấc mơ kỳ lạ Cưỡi ngựa Mèo đuổi Bọ rùa nhong chuột Lộn cầu nhong Tạo dáng vồng Kéo cưa lừa xẻ Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với hột hạt, hột hạt, hột hạt, hột hạt, hột hạt, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, xích đu, cầu xích đu, cầu xích đu, cầu xích đu, cầu xích đu, cầu trượt trượt trượt trượt trượt Nội dung: - Góc phân vai: Chơi khám bệnh, nấu ăn, bán hàng Ăn - Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé - Góc học tập: Sử dụng Bé làm quen với tốn qua hình vẽ - Góc nghệ thuật: Bồi cát chân dung bạn, biểu diễn văn nghệ - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng đồ vật cát, chơi với nước, chăm sóc hoa… Mục tiêu: - Trẻ biết thể vai bác sỹ khám bệnh, cô cấp dưỡng, bán hàng - Biết dùng đồ dùng để xây dựng ngơi nhà - Biết sử dụng kỹ cầm bút, tô màu để làm toán - Biết sử dụng nguyên vật liệu khác để bồi đắp khơng lem ngồi, biễu diễn văn nghệ… - Biết in đối xứng đồ vật cát, chăm sóc hoa, tưới nước cho Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn - Các vật liệu để chơi xây dựng nhà bé - Vở Bé làm quen với tốn qua hình vẽ, bút chì, bút sáp màu - Giấy màu, giấy A4, bút sáp, len, keo để trẻ hoạt động - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, Tiến hành: a Thỏa thuận trước chơi: - Cô giới thiệu góc chơi, nội dung góc chơi - Hỏi trẻ góc chơi, vai chơi đồ dùng đồ chơi cần có để sử dụng cho vai chơi - Khái quát, giáo dục trẻ góc chơi phải chơi trật tự, khơng chạy nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng b Q trình chơi: - Trẻ góc chơi mà trẻ chọn - Trẻ tự phân công nhiệm vụ góc chơi, chơi với - Trong trình trẻ chơi ý bao qt hướng dẫn thêm cho trẻ c Nhận xét sau chơi: - Cơ góc chơi nhận xét - Cơ tập trung trẻ lại góc để tham quan, nhận xét - Nhận xét chung lớp d Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa - Biết rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, tay bẩn - Kể tên số ăn có ngày Ngủ - Nghe nhạc đàn piano Hoạt động chiều Dạy trẻ biết Thực Dạy trẻ vứt bị ốm Bé với rác nơi điều Bác Hồ quy định dạy ( Tập Hoạt động góc VS Thực Dạy trẻ Bé làm biết bé vui quen với hay buồn toán qua thể dục để giữ gìn sức khỏe, trang 12) Trả trẻ số ( Sắp xếp theo quy tắc, trang 29) - Trị chuyện sở thích bé - Trao đổi tình hình ngày trẻ với phụ huynh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 30 tháng năm 2019 Nội Mục tiêu dung PTNN Chuyện: - Trẻ nhớ Giấc mơ tên chuyện kỳ lạ hiểu nội dung câu chuyện biết nhân vật chuyện - Phát triển kĩ ghi nhớ, trí tưởng tượng, ngôn ngữ mạch lạc, trả lời trọn câu cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý phận thể, biết phối hợp, chia lẫn chơi làm việc 92-95 % trẻ đạt yêu cầu Phương pháp- hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Video câu chuyện - Powpoint câu chuyện - Ti vi, que II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trị chơi: “Mũi- cằm – tai” - Trị chơi nói phận thể nào? ( 2-3 trẻ trả lời) - Dẫn dắt vào câu chuyện “ Giấc mơ kì lạ” Để biết câu chuyện có nội dung ý lắng nghe cô kể Hoạt động 2: Nội dung * Cô kể chuyện cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô kể diễn cảm nội dung câu chuyện kết hợp điệu minh hoạ - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp powpoint * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Trong câu chuyện có bé tên gì? ( lớp) - Trong buổi tối cô bé Mi Mi nằm ngủ bé mơ điều gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Đầu tiên cô bé thấy phận nói chuyện với nhau? ( 2-3 trẻ trả lời) - Cơ bé mơ thấy tay chân nói chuyện gì? ( 1-2 trẻ trả lời) - Tay chân đến gặp ai? ( 2-3 trẻ trả lời) - Bác Tai mệt mỏi nên bác tai bảo tay chân đến gặp ai? (1-2 trẻ trả lời) - Trong tay chân, bác tai đến gặp cô mắt để hỏi chuyện gặp ai? (cả lớp) - Tay chân thấy bạn miệng nào? (1-2 trẻ trả lời) - Cô mắt trả lời nào? (2-3 trẻ trả lời) - Sau tỉnh giấc mơ cô bé Mi Mi lo lắng sợ hãi nên cô bé Mi Mi nào? (2-3 trẻ trả lời) - Qua tìm hiểu giấc mơ kỳ lạ bé Mi Mi hàng ngày phải nào? (2-3 trẻ trả lời) + Trò chơi - Trò chơi “ Ghép tranh” - Cách chơi: Cơ chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhiều hình ảnh câu chuyện Nhiệm vụ nhanh tay chọn ghép hình ảnh lại thành câu chuyện hoàn chỉnh - Luật chơi: Bản nhạc kết thúc đội ghép xong tranh câu chuyện đội giành chiến thắng Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ - Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa HĐNT 1.HĐCĐ Hướng dẫn trò chơi: Cưỡi ngựa nhong nhong TCVĐ Oẳn CTD Trẻ chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Trẻ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi - Rèn khả nhanh nhẹn khéo léo trẻ - Trẻ chơi đoàn kết 100% trẻ tham gia chơi I Chuẩn bị : - Sân chơi: rộng - Hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt II Tiến hành : HĐCĐ: Hướng dẫn trị chơi: Cưỡi ngựa nhong nhong - Cơ nêu hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cô chơi mẫu cho trẻ xem - Cô hỏi: + Cô vừa hướng dẫn trị chơi gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Trị chơi chơi nào? ( gọi trẻ nhắc lại cách chơi) - Tổ chức cho trẻ bắt cặp chơi trị chơi ( 2-3 lần) - Cơ bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ yếu - Nhận xét tuyên dương trẻ Trò chơi vận động: Oẳn - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Chơi tự do: - Chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Nhận xét tun dương SHC Dạy trẻ biết bị ốm - Trẻ biết nguyên nhân đơn giản trẻ bị viêm họng, ho, sốt - Rèn luyện kĩ sống cho trẻ - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn bảo vệ sức khỏe I Chuẩn bị : - Bài hát: Thật đáng chê - Đoạn phim nói bạn nhỏ bị ốm, bạn nhỏ trời nắng II Tiến hành : Hoạt động : Ổn định, gây hứng thú - Vận động theo nhạc hát: Thật đáng chê - Bài hát nói ai? ( 2-3 trẻ trả lời) - Bạn cò bị gì? ( 1-2 trẻ trả lời) Giờ hoạt động hôm cô dạy cho biết nguyên nhân mà bị ốm! Hoạt động : Nội dung * Cho trẻ xem đoạn phim - Bạn nhỏ bị đau gì? ( 1-2 trẻ trả lời) - Vì bạn bị đau bụng? ( 2-3 trẻ trả lời) - Muốn không bị đau bụng làm gì?( 2-3 trẻ trả lời) - Cô khái quát lại: Các muốn không bị đau bụng giống bạn nhớ phải vệ sinh thể đặc biệt đôi tay thật Không ăn loại thức ăn, bánh kẹo không rõ nguồn gốc Không ăn đồ sống, phải ăn thức ăn nấu uống nước đun sôi lọc * Cho trẻ xem đoạn phim - Bạn nhỏ bị đau gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Vì đầu bạn bị đau? ( 1-2 trẻ trả lời) - Con làm để khơng bị đau giống bạn? ( 1-2 trẻ trả lời) - Cô khái quát lại: Khi trời nắng phải đội mũ, nón mặc dép Khi trời mưa phải mặc áo mưa, mặc đủ ấm để bảo vệ thể khỏi bị ốm! Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương, trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: Nội dung Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTNT Phân biệt bạn trai, bạn gái - Trẻ phân biệt bạn trai bạn gái qua đặc điểm, tính cách - Phát triển kĩ quan sát ghi nhớ trẻ Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động 90-93% trẻ đạt I Chuẩn bị: - Hình ảnh bạn trai bạn gái - Loto hình ảnh liên quan đến bạn trai, bạn gái (mủ, giày, nơ…) II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Chơi trị chơi: Hồng thượng cần Hoạt động 2: Nội dung * Tìm hiểu bạn gái: - Cho trẻ xem hình ảnh bạn gái hỏi trẻ: + Con có nhận xét bạn? ( 2-3 trẻ trả lời) + Bạn gái có mái tóc nào? ( 2-3 trẻ trả lời) + Bạn mặc trang phục gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Giày bạn nào? ( 1-2 trẻ trả lời) + Bạn thích chơi gì? Những đồ chơi bạn hay chơi? ( 2-3 trẻ trả lời) + Ngồi bạn gái cịn thích nữa? ( đeo nhẫn, nơ, ) ( 2-3 trẻ trả lời) + Tính cách bạn gái nào? ( 2-3 trẻ trả lời) => Cơ khái qt lại: Bạn gái có mái tóc dài, mặc váy, hay giày dép có nơ, thích chơi búp bê, nấu ăn, thích đeo vịng, nhẫn * Tìm hiểu bạn trai: - Cho trẻ xem hình ảnh bạn trai hỏi trẻ: + Ai có nhận xét tóc bạn trai? ( 2-3 trẻ trả lời) + Trang phục bạn trai sao? ( 1-2 trẻ trả lời) + Bạn trai giày nào? ( 1-2 trẻ trả lời) + Bạn trai chơi gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Tính cách bạn trai nào? ( 2-3 trẻ trả lời) => Khái quát * Phân biệt bạn trai bạn gái - Sau tìm hiểu, bạn đứng lên phân biệt bạn trai bạn gái cho lớp biết + Bạn trai tóc ngắn – Bạn gái tóc dài + Bạn trai mặc áo quần – Bạn gái hay mặc váy + Bạn trai chơi ô tô, máy cẩu – Bạn gái chơi búp bê Trò chơi củng cố - Trò chơi 1: “Tìm bạn thân” + Cách chơi: Cơ u cầu tìm bạn trai, bạn gái trẻ tìm cặp với + Luật chơi: Bạn tìm sai bị phạt nhảy lò cò + Tổ chức cho trẻ chơi - Trị chơi 2: “Làm theo hiệu lệnh” + Cơ nói bạn trai đâu tất bạn trai đứng dậy ngược lại bạn gái - Trò chơi 3: Thi xem đội nhanh + Cách chơi: 3đội tìm dán đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho bạn trai, bạn gái +Cho trẻ chơi + Nhận xét sau chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ tuyên dương cắm hoa bé ngoan HĐNT 1.HĐCĐ Điểm giống khác với người khác TCVĐ Rồng rắn lên mây Gieo hạt CTD Trẻ chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt SHC Thực Bé với điều Bác Hồ dạy ( Tập thể dục để giữ gìn sức khỏe,tra ng 12) - Trẻ biết điểm giống khác với người khác - Trẻ hào hứng vào trị chơi - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động I Chuẩn bị : - Sân bãi - Hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt II Tiến hành : HĐCĐ: Điểm giống khác với người khác - Trong lớp có nhiều bạn bạn có đặc điểm riêng giới thiệu cho bạn nghe - Cho 2-3 trẻ giới thiệu so sánh xem bạn giống điểm khác điểm nào? Cơ khái qt cho trẻ Trị chơi vận động: Rồng rắn lên mây – Gieo hạt - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Chơi tự do: - Chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Nhận xét tuyên dương - Biết thường xuyên tập thể dục để giữ gìn sức khỏe Biết tô màu cho tranh - Rèn kỹ cầm I Chuẩn bị : - Vở Bé với điều Bác Hồ dạy - Bút màu II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Giờ học hôm cô cho làm Bé với điều Bác Hồ dạy: Tập thể dục để giữ gìn sức khỏe Hoạt động 2: Nội dung - Các bạn làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Tập thể dục thường xuyên có tác dụng gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Các có tập thể dục thường xun khơng? ( 2-3 trẻ) - Cho trẻ lấy màu tô màu cho tranh - Nhận xét, giáo dục trẻ: Các phải nhớ tập thể dục bút, tô thường xuyên để thể khỏe mạnh màu không lem Hoạt động 3: Kết thúc - Vệ sinh – trả trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe * Đánh giá cuối ngày: Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTTM Vẽ: Vẽ -Trẻ biết vẽ I Chuẩn bị : theo đường - Tranh mẫu cô, giấy, bút màu cho cô cháu, nhạc theo viền hình khơng lời đường bàn tay - Vở tạo hình viền II Tiến hành : hình bàn - Rèn luyện Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú tay cho trẻ kĩ - Chơi trò chơi: Giấu tay + Con vừa chơi trò chơi gì? ( 2-3 trẻ trả lời) bé ( M) vẽ theo nét + Trò chơi nhắc đến phận thể chúng ta? cong, kĩ ( 1-2 trẻ trả lời) tơ + Muốn có bàn tay đẹp cần phải làm gì? màu ( 2-3 trẻ trả lời) - Biết giữ + Các có muốn vẽ bàn tay khơng? ( 2-3 gìn sản trẻ trả lời) phẩm tạo Hoạt động 2: Nội dung - KQMĐ: * Quan sát tranh mẫu: 90-92% - Cô cho trẻ lặp lại tên đề tài - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu đàm thoại trẻ tranh: + Cơ có tranh vẽ đây? ( 2-3 trẻ trả lời) + Bàn tay gồm có ngón? ( 2-3 trẻ trả lời) + Các ngón tay với nhau? ( 2-3 trẻ trả lời) + Màu sắc nào? ( 1-2 trẻ trả lời) * Cô vẽ mẫu: - Để vẽ bàn tay cô cầm bút tay phải, đặt bàn tay trái vào tờ giấy vẽ cong theo ngón tay bàn tay sau tơ màu cho bàn tay - Để vẽ bàn tay dùng kĩ để vẽ? ( 2-3 trẻ trả lời) - Các tô màu nào? ( 1-2 trẻ trả lời) * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút ngồi tư vẽ - Cô bao quát lớp động viên trẻ yếu * Nhận xét, phân tích sản phẩm trẻ - Cơ cho trẻ tự đưa tranh - Cho trẻ đứng xung quanh sản phẩm trưng bày - Cơ mời trẻ lên nhận xét tranh bạn - Cơ nhận xét chung Hoạt động 3: Kết thúc - Tuyên dương cắm hoa bé ngoan HĐNT 1.HĐCĐ Nhặt đá sỏi xếp chữ học TCVĐ Cưỡi ngựa nhong nhong Kéo cưa lừa xẻ CTD Trẻ chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt SHC Dạy trẻ vứt rác - Trẻ biết nhặt đá, sỏi để xếp thành chữ học - Trẻ biết cách chơi luật chơi tham gia tốt vào trò chơi 100 % trẻ tham gia vào trị chơi chơi vui vẽ khơng tranh giành đồ chơi 90 - 92% trẻ đạt yêu cầu I Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, an tồn - Đá, sỏi - Hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt II Tiến hành : HĐCĐ: Nhặt đá sỏi xếp chữ - Các làm quen chữ gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Hơm tìm nhặt đá, sỏi để xếp thành chữ o,ô,ơ,a,ă,â nhé! - Cho trẻ thực ( cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ) - Nhận xét tuyên dương Trò chơi vận động: Cưỡi ngựa nhong nhong - Kéo cưa lừa xẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Chơi tự do: - Chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Nhận xét , tuyên dương - Trẻ biết vứt rác I Chuẩn bị - Nhạc hát: Khơng xả rác - Máy tính, loa đúng nơi quy định quy định - Rèn kỹ bỏ rác nơi quy định lúc nơi Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường - Giáo dục trẻ bỏ rác quy định để bảo vệ môi trường - Thùng rác II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ xem hình ảnh rác thải gây ô nhiễm môi trường - Các thấy hình ảnh gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Giờ hoạt động chiều hôm cô dạy cho kĩ vứt rác nơi quy định Hoạt động 2: Nội dung - Cơ đưa tình huống: Bạn A vào lớp vừa vừa ăn bim bim Khi ăn xong bạn vứt ln vỏ bim bim lớp vứt nhiều giấy rác lớp - Cô giáo hỏi bạn lớp: + Các bạn thấy hành động bạn A nào?( cô hỏi 3- trẻ) + Vậy con làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Khi đến lớp thấy có bạn ăn bim bim uống sữa mà vứt lớp nói với bạn nào? ( 2-3 trẻ trả lời) - Vứt rác bừa bãi thói quen nào? ( 2-3 trẻ trả lời) - Sau ăn bánh kẹo, uống sữa phải bỏ vỏ vào đâu? ( thùng rác) * Giáo dục: Để có mơi trường xanh đẹp việc phải biết gữi gìn mơi trường sống sẽ, không vứt rác bừa bãi mà phải bỏ rác nơi quy định thấy vứt rác lung tung ngồi phải nhắc nhở bỏ vào thùng rác Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ hát bài: “Không xả rác” - Nhận xét, tuyên dương – trả trẻ * Đánh giá cuối ngày : Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTTM Xác định - Trẻ xác I Chuẩn bị: vị định - Mỗi trẻ đồ chơi cầm tay trí (phía phải, trái) thân phía phải, phía trái thân - Trẻ nhận biết đồ vật xung quanh phía - Rèn kĩ phân biệt phía phải, phía trái thân trẻ - Trẻ biết yêu quý thân mình, người xung quanh - Các đồ dùng để xung quanh lớp - Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp - Xắc xô, phách tre, trống, lắc - Nhạc hát “vui đến trường” II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát “Vui đến trường” - Bàn tay đẹp, dùng để múa, vẽ cịn để làm nhỉ? ( 2-3 trẻ trả lời) - Vậy ăn cơm tay phải làm gì? Tay trái làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) Hoạt động 2: Nội dung + Trò chơi “làm theo hiệu lệnh” - Cơ nói “tay phải”, trẻ nói “Tay cầm thìa”, “Cầm bút”, “Cầm bàn chải đánh răng” - Cơ nói “Tay trái” trẻ nói “Tay cầm bát”, “giữ vở” ‘cầm cốc”… * Xác định phía phải, phía trái thân - Cho trẻ xác định ( tai, chân, mắt) thể phía với tay phải, tay trái trẻ, băng cách chơi trị chơi: - Cơ làm thỏ (Cô trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ) sau đố vừa nói vừa làm động tác sau: + Dậm chân phải – “thình thịch” + Dậm chân trái – “thình thịch” + Vẫy tay phải – vẫy tay trái + Bịt mắt phải – Bịt mắt trái + nghiêng người sang phải – sang trái + Quay đầu sang phải – sang trái Cho trẻ lấy đồ chơi đội hình hàng - Các cầm đồ chơi tay phải giơ lên? ( lớp) - Các đặt đồ chơi xuống cạnh + Đồ chơi phía tay con? ( 2-3 trẻ trả lời) + Đồ chơi phía con? ( 2-3 trẻ trả lời) - Các cầm đồ chơi tay trái giơ lên ( làm tương tự tay phải) - Cho trẻ xác định phía phải phía trái thân trẻ + Con đặt tay phải lên vai bạn ngồi cạnh con? ( lớp thực hiện) + Bạn ngồi cạnh tay phải tay phải bạn phía phải con? ( 2-3 trẻ trả lời) + Phía bên phải phía với tay phải ai? ( 2-3 trẻ trả lời) - Hãy đặt tay phải lên vai bạn ngồi cạnh - Hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi cạnh + Hãy quay đầu sang phía phải ( phía trái) xem có đồ vật phía phải ( phía trái) - Cơ hỏi trẻ: Cơ đứng phía con? ( trẻ trả lời) Tương tự cô hỏi đồ vật khác để trẻ trả lời - Cô khái quát lại * Luyện tập - Trò chơi: Tai tinh Cô cho trẻ bịt mắt lại, bạn lên gõ sắc xơ, bạn bịt mắt đốn xem bạn gõ sắc xơ theo hướng - Trị chơi: Giấu tay Cơ u cầu trẻ giấu tay phía - Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Hôm cho làm gì? ( lớp) - Nhận xét tuyên dương trẻ, cắm hoa bé ngoan HĐNT 1.HĐCĐ Làm quen hát: Tập rửa mặt - Trẻ hát thuộc lời giai điệu hát - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi luật TCVĐ cách chơi Mèo - Trẻ hứng đuổi thú tham gia chuột vào trò Tạo chơi dáng 90-92% trẻ CTD đạt yêu cầu Trẻ chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt I Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát - Hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt II Tiến hành : HĐCĐ: Làm quen hát: “Tập rửa mặt” - Giờ hoạt động ngồi trời hơm cho làm quen với hát “Tập rửa mặt” nhạc sĩ Hồng Đăng nhé! - Để hát lắng nghe cô hát - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cả lớp hát - Tổ hát Nhóm Cá nhân trẻ - Nhận xét Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột – Tạo dáng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Hoạt động tự do: - Chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Nhận xét tun dương SHC Thực Bé làm quen với toán qua số ( Sắp xếp theo quy tắc; trang 29) - Trẻ biết tô màu phù hợp với cách xếp theo quy tắc - Rèn kỹ tô màu khơng lem ngồi - Giữ gìn cẩn thận I Chuẩn bị : - Vở toán Bút màu - Bàn ghế đủ cho trẻ II Tiến hành : Hoạt động 1: Ổn định trẻ Hôm làm quen với toán Hoạt động 2: Nội dung - Cô hướng dẫn: + Tô màu tiếp cho rèm cửa, vẽ thêm vào gối cho phù hợp với cách trang trí có + Tơ màu bóng bay theo cách trang trí rèm cửa theoo cách riêng bé nói cách trang trí - Cho trẻ thực Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương - Trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: Thứ ngày tháng 10 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTTM VĐVTT - Trẻ biết I Chuẩn bị: hát vỗ TTC: - Nhạc không lời hát: Tập rửa mặt; Mẹ yêu Tập rửa tay theo tiết nhạc chơi trị chơi tấu chậm mặt - Bóng bay NH: Mẹ hát “Tập - Xắc xô, song loan, phách gõ yêu rửa mặt” - Trang phục múa cho cô trẻ Trẻ cảm TC: II Tiến hành: Khiêu vũ nhận Hoạt động 1: Ổn định tổ chức với giai điệu - Chơi trò chơi: Trời tối trời sáng hát bóng - Mỗi buổi sáng thức dậy thường làm - Rèn luyện cơng việc gì? (2-3 trẻ trả lời) cho trẻ kĩ - Lớp dạy hát nói vệ sinh vỗ tay khn mặt nào? theo tiết tấu - Cả lớp hát lại chậm Rèn - Ai biết cách để thể hát hay hấp luyện dẫn không? (2-3 trẻ trả lời) khéo léo trẻ tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ vệ sinh thể khỏe mạnh 90-93% trẻ đạt yêu cầu Hoạt động 2: Nội dung * VĐVTTTTC: Tập rửa mặt - Hôm nay, cô chọn cách để dạy giúp thể hát “ Tập rửa mặt” hay hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô vỗ tay mẫu lần1 - Cô vỗ tay mẫu lần 2: kết hợp giải thích: Vỗ tay theo TTC tức dùng tay vỗ vào 1, 2, sau mở tay Chúng ta vỗ hết hát - Cô hát kết hợp vỗ tay - Cô vừa thực vận động vỗ tay gì? (2-3 trẻ trả lời) - Cho trẻ vỗ tay vừa đọc vừa vỗ “ 123 mở” - Cho lớp thực (2 lần) tổ thực (kết hợp xắc xơ, phách…) - Nhóm, cá nhân thực * Nghe hát: Mẹ yêu Tình yêu mẹ bao la biển cả, niềm hạnh phúc mẹ nhìn thấy chăm ngoan, khơn lớn ngày Tình u nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý thể vào nội dung hát "Mẹ yêu con" + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe + Lần 2: Cô mở băng đĩa hát, trẻ hưởng ứng theo hát * Trò chơi âm nhạc “Khiêu vũ với bóng” - Các chọn bạn nhảy cho - Cho trẻ đến lấy bóng - Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Kết thúc: Củng cố nhận xét tuyên dương - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết nhân vật chuyện - Tham gia TCVĐ tốt vào trò Bọ rùa chơi, chơi Lộn cầu luật cách chơi vồng 100 % trẻ tham gia I Chuẩn bị: - Sân bãi - Hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt II Tiến hành: HĐCĐ: Ơn chuyện: “ Giấc mơ kì lạ” - Cơ kể đoạn câu chuyện hỏi trẻ câu chuyện gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Hơm lớp ôn lại câu chuyện “Giấc mơ kỳ lạ” - Cô kể cho trẻ nghe - Cô vừa kể câu chuyện gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Trong câu chuyện gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Cô hỏi trẻ nội dung câu chuyện HĐNT 1.HĐCĐ Ôn chuyện: Giấc mơ kỳ lạ CTD Trẻ chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt SHC Dạy trẻ nhận biết cảm xúc vui hay buồn vào hoạt động - Cô cho trẻ kể chuyện cô - Nhận xét, tuyên dương trẻ Trò chơi vận động: Bọ rùa - Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Chơi tự do: - Chơi với hột hạt, giấy, bóng, xích đu, cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương - Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn khuôn mặt - Rèn luyện trẻ kỹ so sánh, quan sát - Dạy trẻ biết vui vẻ, hòa đồng với bạn bè I Chuẩn bị : - Bài giảng điện tử - Nhạc hát “ Nụ cười” II Tiến hành : Hoạt động 1: Ổn định - Vận động hát: Nụ cười - Giờ hoạt động chiều hôm cô dạy cho nhận biết cảm xúc vui, buồn qua khuôn mặt Hoạt động 2: Nội dung Cô cho bạn xem khn mặt Trị chuyện với trẻ sắc thái tình cảm khn mặt - Đặc điểm phận khuôn mặt - Khi vui khn mặt nào? ( 2-3 trẻ trả lời) - Khi buồn nào? ( 2-3 trẻ trả lời) - Cô khái quát lại Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương + Vui chơi tự + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ trả trẻ * Đánh giá cuối ngày : ... Phân biệt bạn trai bạn gái - Sau tìm hiểu, bạn đứng lên phân biệt bạn trai bạn gái cho lớp biết + Bạn trai tóc ngắn – Bạn gái tóc dài + Bạn trai mặc áo quần – Bạn gái hay mặc váy + Bạn trai chơi... xét tóc bạn trai? ( 2-3 trẻ trả lời) + Trang phục bạn trai sao? ( 1-2 trẻ trả lời) + Bạn trai giày nào? ( 1-2 trẻ trả lời) + Bạn trai chơi gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Tính cách bạn trai nào? ( 2-3... chơi 2: “Làm theo hiệu lệnh” + Cơ nói bạn trai đâu tất bạn trai đứng dậy ngược lại bạn gái - Trò chơi 3: Thi xem đội nhanh + Cách chơi: 3đội tìm dán đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho bạn trai, bạn gái

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:35

Hình ảnh liên quan

- Trao đổi tình hình trong ngày của trẻ với phụ huynh. - CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

rao.

đổi tình hình trong ngày của trẻ với phụ huynh Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTNN - CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

c.

tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTNN Xem tại trang 3 của tài liệu.
Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTTM - CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

c.

tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTTM Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTTM - CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

c.

tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức PTTM Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Hoạt động 1: Ổn định trẻ. - CHỦ đề  tôi là AI bạn là AI

1..

Hoạt động 1: Ổn định trẻ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan