Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
516,94 KB
Nội dung
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21 chứng kiến phát triển ngày mạnh TPHC Ứng dụng công nghệ thực phẩm mới, gia tăng ý thức sức khỏe, vấn đề bảo vệ mơi trường sống tồn cầu ngun nhân lên TPHC Một nghiên cứu gần Liên Hợp quốc kết luận vấn đề an ninh lương thực giải tương lai nhờ mô hình canh tác tự nhiên sản xuất TPHC quy mơ nhỏ nhờ sản xuất thực phẩm biến đổi gen Cùng với phát triển hội nhập tồn cầu hóa, sản xuất kinh doanh đối mặt với vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu hậu chất hóa học, chất tăng trưởng, biến đổi gen,…Bên cạnh mối quan tâm vấn đề môi trường sinh thái, người tiêu dùng ngày quan tâm đến dinh dưỡng, sức khỏe vấn đề chất lượng sản phẩm (Wier cộng sự, 2002) Xây dựng kinh tế bền vững, có việc xây dựng triển khai sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm hữu (TPHC) thân thiện với môi trường, ích lợi cho sức khỏe, lành mạnh cho tương lai người xã hội kế hoạch lâu dài, bền vững mang tính xu hướng Chính vậy, TPHC đề tài thu hút ý nhà khoa học, nhà quản lý sách, doanh nghiệp năm gần Không nước phát triển, nước phát triển bắt đầu quan tâm đến phát triển nông nghiệp hữu tiêu dùng sản phẩm TPHC Tại Việt Nam, với phát triển hội nhập kinh tế, việc quản lý chất lượng thực phẩm cịn lỏng lẻo nhiều kẽ hở Tình hình sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn, không đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng ngày phổ biến Người tiêu dùng cảnh giác việc lựa chọn mua sắm thực phẩm Bên cạnh đó, đời sống xã hội ngày cao, người tiêu dùng ngày quan tâm đến sức khỏe hơn, họ có yêu cầu khắt khe sản phẩm thực phẩm hơn, nhiều người sẵn sàng chi nhiều để mua loại sản phẩm thực phẩm hữu cơ, thực phẩm an toàn Đây hội cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm hữu phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người tiêu dùng chưa nhận thức thực phẩm hữu cơ, chưa cung cấp đầy đủ thông tin SP Cụ thể, hầu hết người tiêu dùng không phân biệt TPHC thực phẩm an tồn, khơng biết cách nhận biết TPHC thơng qua chứng chỉ, nhãn hiệu, đặc điểm SP TPHC Do vậy, xuất tình trạng nhiều sản phẩm TPHC giả trà trộn thị trường Bên cạnh đó, đầu tư sản xuất TPHC tốn kém, riêng việc xin cấp chứng nhận PGS (Participatory Guarantee System - Hệ thống bảo đảm dựa vào tham gia tổ chức người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ) lên đến 20,000 USD Những quy định ngặt nghèo quy trình, đầu tư tốn nguyên nhân đẩy giá TPHC cao nhiều so với thực phẩm thơng thường Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh SP muốn thành công phải nhận biết tập khách hàng trọng điểm hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình mua TPHC họ Nền nơng nghiệp hữu Việt Nam phát triển mạnh mẽ, khơng nhằm mục đích xuất trước đây, mà để phục vụ thị trường nội địa tăng trưởng Năm 2001, nước có 38 nơng trại hữu (Yussefi, Willer, 2003), đến năm 2009 số lên đến 1,022 (Willer, Klicher, 2009) Tuy nhiên, tổng diện tích sản xuất TPHC cịn thấp, tính đến năm 2013 khoảng 23.400 hecta, chiếm 0,23% diện tích sản xuất nơng nghiệp Việt Nam (IFOAM, 2013) 80% TPHC bày bán Việt Nam SP nhập khẩu, chứng tỏ “mảnh đất” tiêu dùng TPHC màu mỡ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khai thác Từ thực tiễn này, tác giả lựa chọn hành vi mua TPHC làm đề tài nghiên cứu Bởi nghiên cứu hành vi mua vấn đề cấp thiết không giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh TPHC phát triển, mà sở lý thuyết để phát triển ngành hàng Nguyên nhân nghiên cứu hành vi mua tìm hiểu q trình định mua người tiêu dùng nhận diện yếu tố tác động đến trình Về mặt lý thuyết, giới có nhiều nghiên cứu hành vi mua TPHC Các nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu hành vi người tiêu dùng để đưa định marketing phù hợp nhằm phát triển ngành hàng Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu hành vi mua TPHC thường hay trọng đến việc so sánh giá trị chất lượng dinh dưỡng chúng so với thực phẩm thông thường Các nghiên cứu trước cho thấy người tiêu dùng có thái độ tích cực TPHC (Magnusson, 2001) từ thái độ tích cực dẫn đến hành vi mua khoảng cách lớn (Nahid cộng sự, 2013) Một số nghiên cứu khác có đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua TPHC nhiều tranh cãi tác động thực yếu tố Các yếu tố ảnh hưởng thay đổi theo thời gian tùy vào hoàn cảnh cụ thể địa lý đặc trưng vùng nghiên cứu thị trường Đa số nghiên cứu trước chủ yếu tập trung nước phát triển hay nước công nghiệp Anh, Mỹ, Pháp, Canada, Indonexia, Ấn Độ, Hàn Quốc…, quan điểm lối tiêu dùng thị trường, dân số khác Ở Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu hành vi mua TPHC Các nghiên cứu hầu hết sử dụng mơ hình TPB (theory of planned behavior), mơ hình phổ biến dùng để nghiên cứu hành vi thân thiện với môi trường, nhằm nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua TPHC người tiêu dùng Theo Aijen Fishbein (1975), để hiểu hành vi mua cần phải nghiên cứu ý định mua Các nghiên cứu ý định cơng cụ tốt để dự đốn hành vi hành vi người xác định ý định họ việc thực hành vi Tuy nhiên, để xây dựng chiến lược cung cấp giá trị cho khách hàng, doanh nghiệp cần hiểu rõ tất giai đoạn tiến trình mua, nhằm đưa định có khả tác động đến hành vi mua nhóm khách hàng mục tiêu tích cực, hiệu Do vậy, vận dụng mơ hình TPB thơi chưa đủ, mơ hình tập trung nghiên cứu giai đoạn ý định mua, mà bỏ qua giai đoạn khác tiến trình mua có khả tác động đến ý định mua, hành động mua thực tế khách hàng Trên sở đó, tác giả lựa chọn tập trung vào xây dựng mơ hình tiến trình mua TPHC phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam, đồng thời nhận diện, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến giai đoạn Trên sở hiểu biết vận dụng cho doanh nghiệp bên hữu quan để cung cấp thêm nguồn thông tin để truyền thông lợi sản phẩm hữu sử dụng công cụ marketing khác tác động vào người tiêu dùng định hướng khuyến khích họ thú đẩy ý định mua TPHC Từ doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ thị trường tiêu dùng TPHC, nhờ phát triển sản xuất tiêu dùng TPHC, đẩy mạnh lợi ích cộng đồng xã hội Nhiều nghiên cứu nhận diện khách hàng tiêu dùng sản phẩm TPHC phần lớn sống thành phố, khu đô thị (Radman, 2005; Zanoli cộng sự, 2004) Vì vậy, nghiên cứu thực khu vực thị trường mang ý nghĩa cao Đề tài lựa chọn nghiên cứu Hà Nội, thành phố tiêu biểu Việt Nam với mật độ dân cư cao, thu nhập theo đầu người cao, thị trường TPHC phát triển, hành vi mua TPHC rõ nét Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài " Hành vi mua người tiêu dùng Việt Nam thực phẩm hữu - Thực trạng giải pháp " làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 1.2 Vấn đề nghiên cứu đề tài, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu TPHC thị trường Việt Nam nhận định hiểu biết hành vi tiêu dùng TPHC người tiêu dùng hạn chế (Hai Ngo cộng sự, 2013), nhận thức kiến thức người tiêu dùng TPHC (Veerapa cộng sự, 2013) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu mục tiêu chủ yếu đề tài củng cố khung lý thuyết hiểu biết hành vi áp dụng tiêu dùng TPHC Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng mơ hình tiến trình định mua TPHC theo bước tiến trình người tiêu dùng Việt Nam; - Nhận diện đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thái độ/niềm tin, đánh giá lựa chọn, ý định mua, hành vi mua thực tế TPHC người tiêu dùng Việt Nam Cụ thể: + Nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến thái độ người tiêu dùng Việt Nam TPHC + Lượng định mức độ thái độ tác động đến đánh giá lựa chọn TPHC + Lượng định mức độ đánh giá lựa chọn tác động đến TPHC ý định mua + Lượng định mức độ ý định mua tác động đến hành động mua thực tế TPHC + Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố nhân học đến ý định mua TPHC - Dựa kết nghiên cứu tính chất mức độ tác động nhân tố tác động đến ý định hành vi mua TPHC đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TPHC Việt Nam, kiến nghị cho quan quản lý nhằm thúc đẩy, khuyến khích hành vi mua TPHC Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung Câu hỏi nghiên cứu - Những giai đoạn tiến trình định mua TPHC người tiêu dùng Việt Nam? - Những nhân tố tác động đến niềm tin/thái độ, đánh lựa chọn, ý định mua, hành động mua người tiêu dùng Việt Nam TPHC chiều hướng, mức độ tác động nhân tố đó? Đề tài phát triển mơ hình tiến trình định mua, dựa vào giai đoạn xây dựng mơ hình kiểm định giả thuyết đây: + Nhóm giả thuyết thứ nhất: Các nhóm nhân tố tác động trực tiếp đến niềm tin/thái độ, đánh giá lựa chọn trước mua, ý định mua người tiêu dùng + Giả thuyết thứ hai: Thái độ/ niềm tin người tiêu dùng TPHC tác động trực tiếp đến đánh giá lựa chọn trước mua TPHC họ + Giả thuyết thứ ba: Đánh giá lựa chọn trước mua người tiêu dùng TPHC tác động trực tiếp đến ý định mua TPHC họ + Giả thuyết thứ tư: Ý định mua TPHC người tiêu dùng tác động trực tiếp đến hành động mua TPHC họ + Nhóm giả thuyết thứ năm: Các yếu tố nhân học tác động đến ý định mua người tiêu dùng TPHC Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số sơ lý luận bước tiến trình định mua số yếu tố tác động tới hành vi mua khách hàng TPHC - Hồn thiện mơ hình thực trạng tiến trình định mua hành vi mua TPHC người tiêu dùng với điều kiện thị trường Việt Nam - Kiểm định giả thuyết tính chất mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến niềm tin, thái độ, đánh lựa chọn, ý định mua, hành động mua TPHC theo mơ hình nghiên cứu sử dụng đề tài - Đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh TPHC, khuyến nghị cho quan thẩm quyền có liên quan nhằm kích thích người tiêu dùng chọn mua sử dụng ngày nhiều TPHC 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu hành vi mua TPHC người tiêu dùng, cụ thể tập trung vào + nội dung diễn biến, cân nhắc theo bước tiến trình định mua TPHC người tiêu dùng + nhân tố ảnh hưởng tới bước tiến trình định mua TPHC - Phạm vi khơng gian: Việt Nam thị trường tiềm cho sản phẩm TPHC Tuy nhiên thực tế cho thấy thành phố lớn nơi tập trung khách hàng mục tiêu cho sản phẩm Thực nghiên cứu khu vực thị trường đem lại ý nghĩa cao Nhưng điều kiện có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu Hà Nội, nơi có quy mơ dân số lớn, thu nhập cao, hội tụ đặc điểm điển hình khu vực thành phố, thị trường TPHC phát triển rõ rệt - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu tiến trình mua TPHC nhân tố ảnh hưởng đến bước tiến trình người tiêu dùng Hà Nội từ năm 2016 – 2017 Số liệu sử dụng đề tài liệu thứ cấp thu thập từ nguồn nghiên cứu công bố công trình khoa học, tạp chí chun ngành Dữ liệu sơ cấp thông qua thực điều tra qua bảng hỏi với người tiêu dùng Hà Nội tuần Do vậy, hạn chế kết điều tra khoảng thời gian định Đây hạn chế chung nghiên cứu khảo sát 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Loại liệu: định lượng Tiến hành nghiên cứu chủ yếu qua thu thập phân tích liệu định lượng qua bảng câu hỏi điều tra nhân tố tác động đặc điểm tác động nhân tố đến bước tiến trình định mua TPHC - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp (phỏng vấn, điều tra); thứ cấp Thu thập liệu thứ cấp: tài liệu liên quan tới lý thuyết bước tiến trình định mua số yếu tố tác động tới hành vi mua khách hàng người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa nói chung hàng thực phẩm nói riêng Thu thập liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp nghiên cứu phát bảng câu hỏi trực tiếp (paper-based survey) khu vực siêu thị có bán TPHC, cửa hàng kinh doanh có bán sản phẩm TPHC địa bàn Hà Nội Mẫu chọn phương pháp chọn mẫu tiện lợi (convenience sampling) Thời gian thu thập liệu tuần, với kích thước mẫu 153 - Phương pháp xử lý liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, suy diễn quy nạp thông tin từ lý thuyết, với sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết điều tra để đạt tới mục tiêu nghiên cứu đề tài - Quy trình nghiên cứu thực qua bước sau: + Xây dựng mơ hình nghiên cứu thang đo dựa nghiên cứu trước + Thu thập liệu sơ: tiến hành điều tra phạm vi rộng qua bảng câu hỏi + Kiểm định giá trị biến, đánh giá độ tin cậy thang đo + Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa học thuật: Đề tài có ý nghĩa khoa học nhà nghiên cứu, sinh viên kinh tế muốn nghiên cứu ý định mua Họ sử dụng kết nghiên cứu tài liệu tham khảo để xây dựng sở lý luận cho nghiên cứu liên quan đến tiến trình định mua TPHC Ý nghĩa thực tiễn: Với doanh nghiệp có ý định xâm nhập thị trường TPHC, kết nghiên cứu phản ánh nhìn người tiêu dùng TPHC cung cấp thông tin quan trọng giúp họ xây dựng kế hoạch tiếp cận phục vụ khách hàng hiệu hơn, thu hút khách hàng mới, nhấn mạnh điểm mấu chốt quan trọng tận dụng điểm khác biệt nhằm xâm nhập phân đoạn thị trường tiềm năng, nắm bắt thị hiếu khách hàng, dự đoán xu hướng thị trường để xây dựng kế hoạch phát triển thị trường hữu hiệu hơn, đồng thời có động thái tích cực ngành có liên quan để thúc đẩy tiêu dùng 1.7 Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số sở lý luận hành vu mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích đánh giá kết điều tra Chương 5: Thảo luận, đề xuất giải pháp, kết luận Chương 2: Một số sơ lý luận hành vi mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 2.1 Thực phẩm hữu thị trường thực phẩm hữu 2.1.1 Khái niệm TPHC Định nghĩa TPHC theo Hiệp hội nông nghiệp hữu Việt Nam: TPHC thực phẩm chứng nhận hữu Văn phòng Hiệp hội nông nghiệp hữu PGS Việt Nam, hệ thống đảm bảo tham gia PGS, liên đoàn quốc tế phong trào ngiệp hữu IFOAM chấp nhận, kèm với tiêu chuẩn quy định nhằm giám sát cách thức thực phẩm trồng, thu hoạch chế biến đảm bảo thực phẩm trồng không sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ độc hại, thành phần biến đổi gen GMO, thuốc kháng sinh hay hooc môn tăng trưởng nhân tạo Tùy theo số phần trăm thành phần hữu cơ, sản phẩm thực phẩm hữu phân loại sau: - Hữu hồn tồn: 100% hữu cơ, khơng thêm chất khác - Hữu cơ: có 95% hữu - Sản xuất với thành phần hữu cơ: có 70% hữu - Có thành phần hữu cơ: 70% hữu Theo nguồn gốc, phân loại TPHC gồm TPHC động vật TPHC thực vật TPHC thực vật rau củ trồng tự nhiên, tưới bón phân thiên nhiên, khơng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học mà sử dụng phân thiên nhiên lấy từ xác động vật, phân trộn từ cỏ mục nát, trồng vùng đất riêng biệt đảm bảo tiêu chuẩn hữu TPHC động vật thực phẩm từ động vật nuôi vùng riêng biệt đảm bảo thức ăn hay nước uống khơng có chất kích thích tăng trưởng, ngoại trừ thuốc kháng sinh để chữa bệnh trươc 90 ngày giết mổ Theo nghiên cứu năm năm châu Âu, TPHC có giá trị dinh dưỡng 50% so với thực phẩm thông thường (Hạnh Nguyễn, 2014) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu bác bỏ lập luận (Brennan cộng sự, 2003; Magkos cộng sự, 2006) Tuy nhiên, nghiên cứu khơng nhằm mục đích minh chứng luận điểm này, mà tập trung vào nghiên cứu nhận thức định mua TPHC người tiêu dùng 2.1.2 Thị trường TPHC Việt Nam Sản xuất: Sản xuất nông nghiệp hữu theo khái niệm IFOAM bắt đầu áp dụng Việt Nam vào năm 1990 với vài sáng kiến chủ yếu khai thác sản phẩm tự nhiên loại gia vị tinh dầu thực vật nhằm mục đích xuất (Simmons, Scott, 2008) Theo số liệu cơng bố IFOAM (2012) năm 2010 Việt Nam có 19.272 hecta sản xuất nông nghiệp hữu chứng nhận, tương đương 0.19% diện tích canh tác, cộng với 11.650 hecta mặt nước nuôi trồng thủy sản hữu 2.565 rừng nguyên sinh để khai thác sản phẩm hữu tự nhiên Theo Hiệp hội nông nghiệp hữu Việt Nam, sản phẩm hữu xuất gồm chè, tôm, gạo, quế, hồi, tinh đầu, song số lượng hạn chế Các sản phẩm hữu bán thị trường nội địa gồm rau, loại thịt, ngũ cốc, loại hạt, gia vị, sữa Chứng nhận chất lượng: Việt Nam chưa có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia khung pháp lý cho sản xuất, chứng nhận giám sát chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu Hiện nước có 13 tổ chức bao gồm nhóm nông dân sản xuất doanh nghiệp tổ chức quốc tế chứng nhận đạt chuẩn để xuất sản phẩm hữu Tại Việt Nam, tài trợ ADDA dự án nông nghiệp hữu hỗ trợ IFOAM, hệ thống PGS xây dựng triển khai thành công với tham gia đảm bảo tất bên liên quan chuỗi giá trị sản phẩm: người sản xuất, doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước địa phương, người tiêu dùng Một số chứng nhận có độ tin cậy tồn giới có mặt Việt Nam gồm: chứng nhận hữu theo tiêu chuẩn Mỹ - USDA, tiêu chuẩn châu Âu - EU, tiêu chuẩn Nhật Bản – JAS, tiêu chuẩn Úc – ACO, tiêu chuẩn Pháp – ECOCERT, tiêu chuẩn châu Âu – EU BIO, tiêu chuẩn Anh – Soil Association, chứng nhận hữu theo tiêu chuẩn Canada Tên chứng nhận USDA ECOCERT JAS ACO BIO Bảng 2.1 – Các chứng nhận cho thực phẩm hữu quốc tế phổ biến phép lưu hành thị trường Việt Nam Thị trường nội địa: Thị trường nội địa cho sản phẩm nơng nghiệp hữu chưa có số liệu thống kê chi tiết chủng loại số lượng sản phẩm hữu sản xuất tiêu thụ hàng năm, chưa có số liệu số lượng chủng loại sản phẩm TPHC nhập cho tiêu dùng nước (Hạnh Nguyễn, 2014) Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần đây, tiêu dùng TPHC có xu hướng tăng thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, rau hữu loại TPHC phổ biến Trên thị trường xuất cửa hàng chuyên doanh bán TPHC Ngoài loại sản phẩm sản xuất nước, loại TPHC nhập chủ yếu Malaysia, Úc, Đức, Nhật, Mỹ, …Các doanh nghiệp phân phối TPHC có mặt thị trường Việt Nam chứng nhận PGS Việt Nam gồm có Organica (thành phố Hồ Chí Minh) Ecomart (Hà Nội), Bác Tơm (Hà Nội), Tâm Đạt (Hà Nội), Hanoi organic Roots (Hà Nội) 2.2 Đặc điểm người tiêu dùng thực phẩm hữu 2.2.1 Nhận thức kiến thức người tiêu dùng thực phẩm hữu Mặc dù nhận thức TPHC tăng cao, phần lớn người tiêu dùng khơng thực có kiến thức sản phẩm nhóm Thậm chí người tiêu dùng nước tiên 10 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Valid N (listwise) 108 Phụ lục Cronbach’s alpha cho thuộc tính sản phẩm Reliability Statistics 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Cronbach’s alpha cho quy chuẩn Reliability Statistics Cronbach's Alpha 671 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Cronbach’s alpha cho phong cách sống Reliability Statistics Cronbach's Alpha 894 10 Item-Total Statistics 109 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 Reliability Statistics 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 Reliability Statistics 2.11 2.12 110 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 Cronbach’s alpha cho chủ nghĩa dân tộc Reliability Statistics 2.21 2.22 2.23 Cronbach’salpha cho niềm tin/thái độ Reliability Statistics 2.24 2.25 2.26 2.27 2.28 Reliability Statistics Item-Total Statistics 111 2.24 2.26 2.27 2.28 Cronbach’s alpha cho đánh giá lựa chọn trước mua Reliability Statistics 3.1 3.2 3.3 3.4 Cronbach’s alpha cho ý định mua Reliability Statistics 3.5 3.6 3.7 Cronbach’s alpha cho hành vi mua thực tế Reliability Statistics 112 Item-Total Statistics 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Reliability Statistics 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Reliability Statistics 4.2 4.3 4.5 4.6 4.7 113 Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá cho thuộc tính sản phẩm KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Component Matrixa 2.2 2.5 2.4 2.3 2.1 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích nhân tố khám phá cho quy chuẩn Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Rotated Component Matrixa 2.7 2.6 2.8 2.10 2.9 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 114 Phân tích nhân tố khám phá cho phong cách sống KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 2.17 2.13 2.14 2.12 2.15 2.16 2.11 2.18 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích nhân tố khám phá cho chủ nghĩa dân tộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 2.23 2.22 2.21 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 115 Phân tích nhân tố khám phá cho niềm tin/thái độ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích nhân tố khám phá cho đánh giá lựa chọn trước mua KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 3.3 3.4 3.2 3.1 Extraction Method: Principal Component Analysis 116 Phân tích nhân tố khám phá cho ý định mua KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Component Matrixa Component 4.6 893 4.7 837 4.5 827 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích nhân tố khám phá cho hành vi mua thực tế KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 4.6 4.5 4.7 4.2 4.3 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 117 Phụ lục Kiểm định Pearon Correlations Pearson Correlation PRO Sig (2-tailed) N Pearson Correlation REGUCOM Sig (2-tailed) N Pearson Correlation REGUMAR Sig (2-tailed) N Pearson Correlation LIF Sig (2-tailed) N Pearson Correlation ETH Sig (2-tailed) N Pearson Correlation BEAD Sig (2-tailed) N Pearson Correlation EVALU Sig (2-tailed) N Pearson Correlation INT Sig (2-tailed) N Pearson Correlation BEHA Sig (2-tailed) N * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 118 Phụ lục Phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định giả thuyết Model Summary Model R 583a a Predictors: (Constant), ETH, REGUCOM, REGUMAR, LIF, PRO ANOVA a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: BEAD b Predictors: (Constant), ETH, REGUCOM, REGUMAR, LIF, PRO Coefficients Model (Constant) PRO REGUCOM REGUMAR LIF ETH a Dependent Variable: BEAD Model Summary odel R 608 Predictors: (Constant), BEAD, PRO, REGUMAR, LIF, REGUCOM, ETH 119 a a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: EVALU b Predictors: (Constant), BEAD, PRO, REGUMAR, LIF, REGUCOM, ETH Model Dimension Eigenvalue a Dependent Variable: EVALU Model R 736 a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: INT b Predictors: (Constant), EVALU, REGUCOM, LIF, REGUMAR, ETH, PRO Coefficientsa 120 Model (Constant) PRO REGUCOM REGUMAR LIF ETH EVALU a Dependent Variable: INT Model Summary odel R R Square 666a 443 Predictors: (Constant), INT Model Regression Residual Total a Dependent Variable: BEHA b Predictors: (Constant), INT Model (Constant) INT a Dependent Variable: BEHA 121 122 ... hành vi mua thực phẩm hữu người tiêu dùng 2.1 Thực phẩm hữu thị trường thực phẩm hữu 2.1.1 Khái niệm TPHC Định nghĩa TPHC theo Hiệp hội nông nghiệp hữu Vi? ??t Nam: TPHC thực phẩm chứng nhận hữu. .. điều Những vấn đề thực phẩm Vi? ??t Nam gần dấy lên quan ngại thực phẩm người tiêu dùng 80% TPHC thị trường Vi? ??t Nam sản phẩm nhập phản ánh chứng nhận hữu nước người tiêu dùng Vi? ??t Nam cho đáng tin... thuộc tính sản phẩm giai đoạn ý định mua Thuộc tính sản phẩm yếu tố quan trọng người tiêu dùng Vi? ??t Nam mua thực phẩm Người tiêu dùng Vi? ??t Nam yêu cầu thực phẩm phải tươi ngon, giữ hương vị nguyên