1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn mán nuôi tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

94 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 559,95 KB

Nội dung

_ w BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - LƯƠNG THANH HẢI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỀM NGOẠI HÌNH, •••' KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN MÁN NI TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC - TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TÔN THẤT SƠN - Trường ĐHNN Hà Nội TS TRỊNH PHÚ NGỌC - Viện Chăn Nuôi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lương Thanh Hải Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tôn Thất Sơn TS Trịnh Phú Ngọc, người hướng dẫn khoa học quan tâm hướng dẫn tận tình q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý đào tạo, thầy cô giáo Bộ môn Dinh dưỡng & Thức ăn, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội anh chị em cán bộ môn Động vật quí & Đa dạng sinh học - Viện Chăn Ni; Chi cục Thú Y tỉnh Hịa Bình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Lương Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH xi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 học đặc điểm ngoại hình Cơ sở khoa 2.1.1 ngoại hình Khái 2.1.2 Bộ phận thể niệm 2.2 sinh trưởng phát dục, tiêu yếu tố ảnh hưởng Đặc điểm 2.2.1 sinh trưởng phát dục 2.2.2 đoạn chu kỳ động dục Các 2.2.3 đánh giá khả sinh trưởng Các tiêu 2.2.4 ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn Các yếu tố 2.3 sinh sản lợn nái 2.3.1 Khái niệm Khả 13 Các tiêu suất sinh sản lợn nái 13 giai 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 13 2.4 nghiên cứu ngồi nước Tình 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 hình 2.4.3 Một số giống lợn địa phương nghiên khai thác phát triển gần 28 2.4.4 lợn Mán Sơ lược 29 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Lợn Mán 32 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 32 3.1.3 Địa điểm triển khai: Tại nông hộ nuôi lợn Mán huyện Đà Bắc TP Hịa Bình tỉnh Hịa Bình 32 3.1.4 Thời gian: Từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 8/2013 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình đặc trưng lợn Mán 32 3.2.2 Khả sản xuất lợn Mán 32 3.2.3 Thị trường tiêu thụ 33 3.2.4 Tình hình dịch bệnh 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp xử lý số liệu : 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 4.1.1 nhiên 4.1.2 lực (Lao động) 36 36 Đặc điểm tự 36 Nguồn nhân 36 4.1.3 Hình thức tổ chức sản xuất 38 4.2 Cơ cấu, phân bố, tập quán chăn nuôi nguồn thức ăn 38 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn Mán 38 4.2.2 Hình thức, tập quán nguồn thức ăn chăn nuôi lợn Mán 39 4.3 43 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán 4.3.1 Màu sắc lông, da lợn 43 4.3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán 44 4.4 Đặc điểm sinh sản lợn Mán 48 4.4.1 sinh lý, sinh sản lợn nái Bản Móng Cái Đặc điểm 48 4.4.2 Khả sinh sản lợn Mán 52 4.4.3 Năng suất sinh sản lợn Mán Đà Bắc theo lứa đẻ 55 4.5 Khả sinh trưởng lợn Mán Đà Bắc 59 4.5.1 Khối lượng lợn Mán 59 4.5.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mán Đà Bắc 61 4.5.3 Sinh trưởng tương đối lợn Mán Đà Bắc 62 4.6 Nguồn cung cấp giống thị trường tiêu thụ lợn Mán Đà Bắc 64 4.6.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn Mán huyện Đà Bắc 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận: 69 5.2 Đề nghị: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Số lượng cấu đàn lợn Mán huyện Đà Bắc (250 hộ) 38 Bảng 4.2: Tập quán phương thức chăn nuôi lợn Mán Đà Bắc 39 Bảng Thức ăn chăn nuôi 42 Bảng 4.4 Đặc điểm màu sắc lông, da lợn Mán Đà Bắc - Hịa Bình 43 Bảng 4.5: Đặc điểm ngoại hình lợn Mán ni Đà Bắc - Hịa Bình 47 Bảng 4.6: Một số tiêu sinh lý, sinh sản lợn Mán - Đà Bắc 49 Bảng 4.7 Khả sinh sản lợn Mán - Đà Bắc 54 Bảng 4.8: Năng suất sinh sản lợn Mán theo lứa đẻ 56 Bảng 4.9: Khối lượng qua tháng tuổi phương thức nuôi (kg) 59 Bảng 4.10: Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng tuổi phương thức nuôi (g/con/ngày) 61 Bảng 4.11: Sinh trưởng tương đối qua tháng tuổi phương thức nuôi (R%)63 Bảng 4.12: Nguồn giống thị trường tiêu thụ lợn Mán ( %) 64 Bảng 4.13 Bệnh thường gặp đàn lợn Mán 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mơ hình chăn ni lợn 39 Biểu đồ 4.2: Kiểu chuồng nuôi lợn 40 Biểu đồ 4.3: Phương thức chăn nuôi lợn 41 Biểu đồ 4.4: Nguồn thức ăn nuôi lợn 42 Biểu đồ 4.5: Số sơ sinh, sơ sinh sống, cai sữa/ổ qua lứa đẻ 57 Biểu đồ 4.6: Khối lượng cai sữa/con khối lượng cai 58 sữa/ổ Biểu đồ 4.7: Khối lượng lợn sinh trưởng qua tháng tuổi phương thức nuôi 60 Biểu đồ 4.8: Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng tuổi phương thức nuôi 62 Biểu đồ 4.9: Sinh trưởng tương đối qua tháng tuổi phương thức nuôi 63 Biểu đồ 4.10: Bệnh ỉa phân trắng phương thức nuôi 67 Biểu đồ 4.11: Bệnh ghẻ phương thức ni 67 Biểu đồ 4.12: Bệnh cảm nóng, lạnh phương thức ni 68 Trong q trình nghiên cứu chúng tơi tiến hành theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản không mắc bệnh truyền nhiễm bệnh nội khoa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 68 Qua bảng 4.13 biểu đồ 4.10 cho thấ y: Bệnh ỉa phân trắng thường gặp lợn theo mẹ, nguyên nhân gây nên bệnh điều kiện môi trường (vào mùa mưa, không thường xuyên quét dọn vệ sinh, chuồng trại ẩm thấp, không che chắn vào mùa đông), dinh dưỡng (thức ăn cho lợn mẹ lợn không đầ y đủ ) Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng nuôi thả rông; nuôi bán chăn thả tương ứng 14,00%; 10,38% v.v tỷ lệ chữa khỏi 72,28%; 85,36% Bệnh phân trắng tiêu chả y tỷ lệ chết không cao bệnh gây ảnh hưởng đường tiêu hoá nên đàn lợn khỏi bệnh thường chậm lớn, tăng trọng Lợn Mán Bảng 4.13 Bệnh thường gặp đàn lợn Mán Nuôi thả rông Ỉa phân Nuôi bán chăn thả , Số Số Số Số _ 150 Tỷ lệ Tỷ lệ con Tỷ lệ Tỷ lệ Bệnh 21 theo mắc khỏi theo mắc mắc khỏi mắc dõi (%) 14,00 (%) dõi (con) (%) (%) (con) 72,28 (con) (con) 183 19 10,38 85,36 trắng L n ợ — -Bệnh 150 15 10,00 90,00 183 17 9,28 100,00 é «h theo _ Cảm mẹ nóng, 150 18 12,00 0,00 183 11 6,01 0,00 cảm lạnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 69 ■ Nuôi rịng ■ Ni ban chăn Tỷ lệ mắc Tỷ lệ khỏi Biểu đồ 4.10: Bệnh ỉa phân trắng phương thức nuôi Bệnh ghẻ: bệnh ký sinh trùng gây ra, nguyên nhân chủ yếu vệ sinh chuồng trại khu nuôi kém, nuôi bán chăn thả ghẻ sử dụng Hanmextin tiêm cho đàn lợn, nhốt lợn chuồng, quét dọn vệ sinh, tẩy uế chuồng trại kết hợp xử lí phân; tương tự nuôi bán chăn thả nuôi thả rông tiêm thuốc Hanmextin cho bị bệnh kết hợp xử lý khu vực nuôi, không nhốt lợn vào chuồng Qua trình theo dõi, cho thấy tỷ lệ lợn bị bệnh ghẻ nuôi thả rông nuôi bán chăn thả 10,00% 9,28%, tỷ lệ khỏi bệnh hai phương thức nuôi 100% ■ Ni lịng ■ Ni bán chân Tỷ lệ mắc Tỷ lệ khỏi Biểu đồ 4.11: Bệnh ghẻ phương thức nuôi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 70 Bệnh cảm lạnh Qua bảng 4.13 biểu đồ 4.12 cho thấy: bệnh cảm lạnh thường gặp vụ đông - xuân, vào ngày thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh, kèm theo mưa phùn mưa rào Cũng có gặp vào ngày có biến động lớn nhiệt độ ban ngày ban đêm Bệnh thường xảy với đàn lợn con, lúc sơ sinh bú mẹ Do lợn có thân nhiệt chưa ổn định, chưa thích nghi tốt với mơi trường sống dễ bị nhiệt Tỷ lệ mắc bệnh phương thức nuôi thả rông (12,00%) cao gấp lần nuôi bán chăn thả (6,01%) Tỷ lệ mắc bệnh nuôi thả rông cao lợn sinh lùm khu vườn đồi Tỷ lệ chết bị cảm lạnh 100% hai phương thức nuôi ■ Ni thâ lịng ■ Ni bán chăn Tỷ lệ mẳc Tỷ lệ khỏi Biểu đồ 4.12: Bệnh cảm nóng, lạnh phương thức nuôi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: + Đặc điểm ngoại hình lợn Mán Đà Bắc - Hịa Bình: - Màu sắc lơng da lợn Mán: Lông, da màu đen tuyền chiếm tỷ lệ 61,1% Lơng, da màu đen có điểm trắng chân, đuôi bụng chiếm tỷ lệ 25,0% màu nâu chiếm tỷ lệ 13,0%.Lông thưa, da mềm Mõm dài cong Tai to vừa phải, thẳng đứng hướng phía trước; Lợn có vú chiếm tỷ lệ cao (84,0%) + Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn Mán -Khối lượng phối giống lần đầu: 21,92 kg, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu tương ứng 310 426 ngày tuổi ;Thời gian nuôi : 90,55 ngày khoảng cách giửa hai lứa đẻ 248 ngày + Năng suất sinh sản, sinh trưởng lợn Mán: - Số sơ sinh, số cai sữa/ lứa tương ứng: 7,50 6,54 - Khối lượng sơ sinh: 0,37 kg/con khối lượng cai sữa 4,79 kg/con - Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mán chậm đạt: 79,51 g/con/ngày + Lợn Mán thường hay mắc bệnh nội khoa ký sinh trùng, tỷ lệ mắc phương thức nuôi thả rông cao phương thức nuôi bán chăn thả 5.2 Đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, tính sản xuất lợn Mán phục vụ khoa học đáp ứng nhu cầu sản xuất chăn nuôi lợn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1994), ”Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Móng Cái”, Luận án PTS KH Nông nghiệp, trường Đại Học Nơng nghiệp - Hà nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Ỉ' Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm”, Nhà xuất lao động xã hội, tr 5-13 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), Báo cáo số dặc điểm giống lợn Mường Khương, Tạp chí Chăn ni, số Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành Cs (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương', Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật ni 1990 - 2004, tr 238-248 Lê Đình Cường Trần Thanh Thuỷ (2006), Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn ni lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên, (2008), “Lợn Ỉ” Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm”, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.18-33 Chi cục Thú y Hịa Bình (2010), Báo cáo số lượng đàn gia súc, gia cầm tỉnh 10 Cục Thống kê Hịa Bình (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 11 Trần Văn Do (2004), “'Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 230-233 12.Trần Văn Do (2007), Nuôi lợn rừng sau vườn, Báo Dân tộc phát triển số 103 - 2007, Trường Trung học Nông nghiệp - PTNT tỉnh Quảng Trị 13 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 14 Trần Văn Do, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc công (2010-2012), Nghiên cứu phát triền chăn nuôi lợn Vân Pa Quảng Trị đảm bảo an toàn hiệu kinh tế 15.Đức Dũng (2007), Giống lợn đen Lũng Pù, Báo Nông Nghiệp Việt Nam - số 179, Viện Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, Hà Giang - 2007 16 Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 17 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni - Viện Chăn nuôi, Số - 2004, tr 16-22 18 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số Đặc biệt tháng năm 2008, tr 90 19 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Lê Thanh Hải (1981) ”Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ lứa tuổi khác nhau” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp số 21 Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Cử Cs (2009 - 2011) “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản địa (Lợn Lững lợn 14 vu Mường Lay) Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Điện Biên 22 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn Đức (2003) “ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính 23 trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) F1 (PixMC) nuôi nông hộ huyện Đơnganh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn ni, Số 62003, tr 22 - 24 24 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004) ”Nghiên cứu số tiêu sinh học giống lợn Lang nuôi huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng” Tạp chí chăn ni, số 6, tr - 25 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên”, Tạp chí khoa học Phát triển, 2010, Tập VIII (2), Tr 239-246 26 Trương Lăng (1993).Ni lợn gia đình NXB Nơng nghiệp, Hà nội 27 Lê Viết Ly, Hồng Văn Tiệu, (2004) ”Bảo tồn ngn gen vật ni Việt Nam 1990 - 2004 định hướng 2005 - 2010”, Hội nghị bảo tồn quý gemn vật nuôi 1990 - 2004 28 Nguyễn Nghi (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng protein lượng khau phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giong lợn ni Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 33 29 Nguyễn Ngọc Phục (2003), ưu sinh sản lợn Meishan, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 30 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1/1994) Một số đặc điểm di tryuền suất giống lợn nội Ỉ Móng Cái Kết bảo tồn quỹ gen vật nuôi Bộ khoa học - Công nghệ - Môi trường Bộ Nông nghiệp CNTP, Hà Nội Trang 101 - 104 31 Vũ Đình Tơn, Phan Đăng Thắng (2009), Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản ni tỉnh Hồ Bình, Tạp chí khoa học phát triển 2009 Tập 7, số 32 Nguyễn Thiện, (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 33 Phùng Thị Vân (2000) Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010 Cục khuyến nông khuyến lâm - Bộ Nông Nghiệp PTNT, Hà Nội 2000 34 Trần Thanh vân Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi tỉnh Phù n, Sơn La”, Tạp chí Chăn ni, (số 1) 35 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Phạm Duy Phẩm CTV (1997) ”Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng cai sữa lợn giống ngoại 30 - 35 ngày tuổi”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 -1997, NXBNN, trang 12 - 20 B.Tiếng Anh 36 Brumm M.C and P.S.Miller (1996), “Response of pigs to spaceallocation and diets varying in nutrient density”, J.anim Sci., (74), pp 2730-2727 37 Chung C S., Nama S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding abstracts, 66(12), ref., 8369 38 Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M Curic (1985), “Effect of strainand sex on protein and enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism offarmanimal”, EAAP, (32), pp.78-81 39 Cozler, Y.Le; Dagorn, J.; Dourmad, J.Y.; Johansen, S.; Aumaitre, A (1997) “Effect of weaning-to-conception interval and lactation length on subsequent litter size in sows” Livestock Production Science (1997) 51 (1/3) 11 40 Colin T, Whittemore (1998), ‘ The science and practice of pig production, second Edition,,, Blackwell Science Ltd, 91-130 41 Deckert E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”,animal Breeding abstracts, 66(2), ref., 1155 42 Ducos A (1994), Genetics evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France 43 FAO (2004) Secondary guidelines for development of national farm animal genetic resources management plans: measurement of domestic animal genetic diversity (MoDAD): Recommended microsatellite markers, Rome, Italy 44 Gaustad-Aasa H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation orafter shorter lactation than 28 days” animal Reproduction Science, 81, 289-293 45.Hammell K.L., J.P.Laforestand J.J.Dufourt (1993), “Evaluation of growth performenceand carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J, ofanimal science,(73), pp.495-508 46 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population” Livest Prod Sci., (32),pp.309-321 47 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 48 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB international 49 Johnson Z.B.; J.J.Chewning; R.A.Nugent (1999), “Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine”, J.anim Sci, 77 (7): 1679-85 50 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 51 Mc Kay R.M (1990) 'Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine", Can.J.Anim.Sci., (70), pp.973-977 52 Nielsen B.L.,a.B Lawrenceand C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders” Livest Prod Sci., (44), pp 7385 53 Pathiraja N., K.T Mandisodzaand S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwé >”, Proc 4th World Congr Genet.appl Livest Prod., (14), pp 23-27 54 Peltoniemi O.a T., Heinonen H., Leppavuoria., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Einland”, animal Breedingabstracts, 68(4), ref., 2209 55 Rothschild M F and Bidanel f p (1998); “Biology and Genetic of reprodution” The genetic of the pig, Rosthchild, M E and Ruvinsky , A , CAB Intesnational 56 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit”, The genetics of the pig, Rothschild M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, pp.463-510 57 Thomas P.(1984), “The influence of housing designand some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia,\ Pig Newsand info,, (5), pp 343-348 58 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration,\ animal Breeding abstracts, 68(12), ref., 7570 59 Wood C.M (1986), “Compring various ultra sonic devisesand backfat prober”, Virginia Polytechnic Instateand State Univercity, pp 17-18 PHỤ LỤC Hình 4.1 Kiểu chuồng quây tạm bợ Hình 4.2 Kiểu chuồng bán kiên cố Hình 4.3 Lợn ni thả rơng Hình 4.4 Thức ăn thơ xanh Hình 4.5 Thức ăn tinh Hình 4.6 Lợn đen tuyền Hình 4.8.Lợn Mán hậu bị đen ‘thuần’ Hình 4.7 Lợn có đốm trắng chân Hình 4.9 Lợn Mán sinh sản bị lai tạp Hình 4.10.Lợn Mán đốm trắng chân Hình 4.11 Lợn Mán đen tuyền, tai chuột ... lông, da lợn Mán Đà Bắc - Hịa Bình 43 Bảng 4.5: Đặc điểm ngoại hình lợn Mán ni Đà Bắc - Hịa Bình 47 Bảng 4.6: Một số tiêu sinh lý, sinh sản lợn Mán - Đà Bắc 49 Bảng 4.7 Khả sinh sản lợn Mán - Đà Bắc... ăn chăn nuôi lợn Mán 39 4.3 43 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán 4.3.1 Màu sắc lơng, da lợn 43 4.3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán 44 4.4 Đặc điểm sinh sản lợn Mán 48 4.4.1 sinh lý, sinh sản lợn nái... điểm, khắc phục nhược điểm nâng cao xuất, chất lượng giống lợn Mán địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Một số đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng lợn Mán nuôi huyện Đà Bắc, tỉnh

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w