1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng của lợn mán nuôi tại huyện đà bắc tỉnh hòa bình

77 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TRẦN TIẾN TRƯỜNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN MÁN NUÔI TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Tiến Trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Từ Quang Hiển, người hướng dẫn khoa học quan tâm hướng dẫn tận tình trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi Thú y, trường đại học Nông Lâm Thái Ngun, UBND huyện Đà Bắc, Phòng Nơng nghiệp, Trạm Chăn nuôi Thú y, UBND xã Hiền Lương, Cao Sơn, Tân Pheo, Mường Chiềng huyện Đà Bắc giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Tiến Trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 1.1.4 Kinh tế (mức thu nhập) 1.1.5 Xã hội (Dân số huyện) 1.2 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình 1.2.1 Khái niệm ngoại hình 1.2.2 Bộ phận thể 1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát dục, tiêu yếu tố ảnh hưởng 1.3.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục 1.3.2 Các giai đoạn chu kỳ động dục 1.3.3 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng 10 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn 10 1.4 Khả sinh sản lợn nái 13 1.4.1 Các tiêu suất sinh sản lợn nái 13 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 13 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 1.5.1 Ngoài nước 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.5.2 Trong nước 19 1.5.3 Sơ lược lợn Mán 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Cơ cấu, hình thức chăn ni nguồn thức ăn chăn nuôi lợn mán 26 2.3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán 26 2.3.3 Khả sản xuất lợn nái Mán 27 2.3.4 Khả sản xuất lợn mán nuôi thịt 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Cơ cấu đàn, hình thức chăn ni nguồn thức ăn chăn ni lợn mán 30 3.1.1 Cơ cấu đàn lợn Mán 30 3.1.2 Hình thức chăn ni lợn Mán 31 3.1.3 Thức ăn chăn nuôi lợn Mán 33 3.2 Đặc điểm ngoại hình lợn Mán Đà Bắc - Hòa Bình 34 3.2.1 Màu sắc lông, da lợn 34 3.2.2 Kết cấu ngoại hình lợn Mán 36 3.3 Đặc điểm sinh sản lợn Mán 38 3.3.1 Đặc điểm sinh lý, sinh sản lợn nái Mán 38 3.3.2 Khả sản xuất lợn nái Mán 41 3.3.3 Năng suất sinh sản lợn Mán Đà Bắc theo lứa đẻ 45 3.4 Khả sản xuất lợn Mán Đà Bắc nuôi thịt 49 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy lợn Mán 49 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Mán Đà Bắc 51 3.4.3 Sinh trưởng tương đối lợn Mán Đà Bắc 52 3.4.4 Khả sử dụng thức ăn lợn Mán 53 3.4.5.Khả cho thịt lợn Mán 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khẩu phần ăn lợn thí nghiêm 28 Bảng 3.1: Số lượng phân bố đàn lợn Mán (50 hộ) 30 Bảng 3.2: Hình thức thức chăn nuôi lợn Mán Đà Bắc 32 Bảng 3.3: Thức ăn chăn nuôi (điều tra 30 hộ) 33 Bảng 3.4: Đặc điểm màu sắc lơng, da lợn Mán Đà Bắc - Hòa Bình 35 Bảng 3.5: Đặc điểm ngoại hình lợn Mán ni Đà Bắc - Hòa Bình 36 Bảng 3.6: Một số tiêu sinh lý, sinh sản lợn Mán - Đà Bắc 38 Bảng 3.7: Khả sinh sản lợn Mán theo phương thức chăn nuôi 41 Bảng 3.8: Năng suất sinh sản lợn Mán theo lứa đẻ 46 Bảng 3.9: Khối lượng qua tháng tuổi phương thức nuôi 50 Bảng 3.10: Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng tuổi phương thức nuôi 51 Bảng 3.11: Sinh trưởng tương đối lợn Mán phương thức nuôi 52 Bảng 3.12: Sử dụng thức ăn lợn Mán 53 Bảng 3.13: Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng SVCK : So với kỳ FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc LCCS : Lợn cai sữa KL : Khối lượng KLSS : Khối lượng sơ sinh TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TĂHH : Thức ăn hỗn hợp VCK : Vật chất khô UBND : Ủy ban nhân dân TT : Tháng tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình thức ni thả rơng Hình 2: Hình thức ni bán chăn thả Hình 3: Hình thức ni nhốt Hình 4: Thức ăn thơ xanh Hình 5: Thức ăn tinh Hình 6: Lợn đen tuyền Hình 7: Lợn có đốm trắng chân Hình 8: Một số hình ảnh mổ khảo sát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong ẩm thực thịt lợn địa làm cỗ cổ truyền đồng bào dân tộc miền núi không đặc sản, ăn hấp dẫn du khách, tinh tế chế biến độ ngon thịt lợn Mán mà góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh Hồ Bình tới bè bạn gần, xa Lợn Mán giống lợn nội người dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, ni dưỡng lâu đời, thường ni thả rơng Với đặc điểm: có lông xù, dày, tai nhỏ, chân nhỏ, mõm dài, thon gọn, khả tăng trọng, sinh sản thấp, khối lượng thể nhỏ, thời gian nuôi kéo dài Hiện nay, nhiều xã vùng sâu, vùng cao tỉnh Hồ Bình bảo tồn giống lợn chủng này, việc ni mang tính tự cung, tự cấp Mới xuất hộ, mơ hình ni quy mô nhỏ vừa, đem lại hiệu kinh tế cao Khơng hộ chuyển từ ni lợn lai sang nuôi lợn Mán; từ phương thức tự cấp sang hướng hàng hố Nhiều xã đưa chăn ni lợn Mán vào Nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã, coi mũi nhọn Bởi, hướng tận dụng mạnh giống, đất đai, vườn đồi rộng, cách nuôi phù hợp với người dân Tuy nhiên, khơng có kế hoạch cụ thể từ khâu chọn giống, ni, phòng bệnh mà phát triển ạt dễ thương hiệu Phát triển chăn nuôi lợn Mán dân tộc Mường theo hướng hàng hố hướng đúng, góp phần khai thác tiềm năng, mạnh xã vùng cao, vùng sâu Lợn Mán nhiều người ưa chuộng, vấn đề xây dựng giữ vững thương hiệu hành động cụ thể việc cần thiết Bởi có thương hiệu phát triển sản xuất cách bền vững, hiệu Điều này, tham gia người dân, cần có nghiên cứu, vào nhà quản lý, chuyên môn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xuất phát từ thực tế nhằm góp phần bảo tồn, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nâng cao suất, chất lượng giống lợn Mán địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng lợn Mán ni huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” Mục đích đề tài - Đánh giá đặc điểm ngoại hình đặc trưng, khả sinh sản sinh trưởng lợn Mán huyện Đà Bắc tỉnh Hồ Bình nhằm phục vụ nghiên cứu sản xuất Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào sở liệu để đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng giống lợn Mán huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình * Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua kết nghiên cứu đề tài, làm sở để cấp, ngành có trách nhiệm quản lý, bảo tồn sử dụng tốt tiềm năng, lợi giống lợn Mán Đà Bắc vào trình phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc miền núi Đồng thời cung cấp thêm thơng tin giống lợn Mán tỉnh Hòa Bình cho cơng trình nghiên cứu sau Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 nghiên cứu Nguyễn Văn Trung cs (2009) tỷ lệ thịt xẻ trung bình lợn Táp Ná (64,68%) Đối với lợn thịt, tỷ lệ thịt nạc tiêu quan trọng nhất, có giá trị thân thịt xẻ Tỷ lệ thịt nạc cao phẩm chất thịt xẻ cao, giá bán lợn thịt cao Trong hai phương thức nuôi, tỷ lệ nạc lô nuôi nhốt cao lô thả rông (54,23 so với 54,07 %) với sai khác rõ rệt (p

Ngày đăng: 19/05/2020, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Ỉ”, Kỹ Thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản lao động xã hội, tr. 5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn Ỉ”, "Kỹ Thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2006
2. Đặng Vũ Bình (1994), “Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái”, Luận án PTS KH Nông nghiệp, trường Đại Học Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Móng Cái”, "Luận án PTS KH Nông nghiệp
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Năm: 1994
3. Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại”", Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hòa Bình (2018), Báo cáo số lượng đàn gia súc, gia cầm của tỉnh, Năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số lượng đàn gia súc, gia cầm của tỉnh
Tác giả: Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hòa Bình
Năm: 2018
5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995- 1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 - 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace
Tác giả: Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
6. Cục Thống kê Hòa Bình (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Cục Thống kê Hòa Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2018
7. Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên, (2008), “Lợn Ỉ” Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008, tr.18-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợn Ỉ”" Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm
Tác giả: Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008
Năm: 2008
9. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành (2004), “Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 238-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, "Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành
Năm: 2004
10. Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), “Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn nuôi, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số đặc điểm của giống lợn Mường Khương”, "Tạp chí Chăn nuôi, số
Tác giả: Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành
Năm: 2003
11. Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 230-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển của giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị”, "Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004
Tác giả: Trần Văn Do
Năm: 2004
12. Trần Văn Do (2007), “Nuôi lợn rừng sau vườn”, Báo Dân tộc và phát triển số 103 - 2007, Trường Trung học Nông nghiệp -PTNT tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Nuôi lợn rừng sau vườn”, "Báo Dân tộc và phát triển số 103 - 2007
Tác giả: Trần Văn Do
Năm: 2007
13. Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợn Vân Pa”," Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm
Tác giả: Trần Văn Do
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008
Năm: 2008
14. Trần Văn Do, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc (2010-2012), Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn Vân Pa Quảng Trị đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh tế. Nhà xuất bản nông nghiệp 2012, tr. 36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn Vân Pa Quảng Trị đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp 2012
15. Đức Dũng (2007), “Giống lợn đen Lũng Pù”, Báo Nông Nghiệp Việt Nam - số 179, Viện Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, Hà Giang - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lợn đen Lũng Pù”
Tác giả: Đức Dũng
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai thành phần của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa trong các tổ hợp lai giữa lợn MC, L và Y nuôi tại miền Bắc và Trung Việt Nam”, "Kết quả nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
17. Nguyễn Văn Đức (2018) “Một số giống lợn nội của Việt Nam” http://nhachannuoi.vn/mot-so-giong-lon-noi-cua-viet-nam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giống lợn nội của Việt Nam
18. Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương, Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số Đặc biệt tháng 2 năm 2008, tr. 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”," Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương, Jean Charles Maillard
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, Số 2 - 2004, tr. 16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của giống lợn Táp Ná”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi - Viện Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến, Đoàn Công Tuân
Năm: 2004
20. Ma Thị Điềm (2016) “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương, Móng Cái và khả năng sinh trưởng lợn lai thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ K22 chăn nuôi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương, Móng Cái và khả năng sinh trưởng lợn lai thương phẩm nuôi tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn”
21. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN