Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

34 26 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Phân tích mối liên quan giữa osteocalcin huyết thanh, thay đổi thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương với đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO            BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y    NGƠ ĐỨC KỶ NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOCALCIN HUYẾT  THANH,  THÀNH PHẦN KHỐI CƠ THỂ, MẬT ĐỘ KHỐNG CỦA  XƯƠNG  Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 Chun ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đồn Văn Đệ 2. PGS.TS. Đặng Hồng Hoa Phản biện 1: PGS.TS. Tạ Văn Bình Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Khoa Diệu Vân Phản biện 3: PGS.TS. Hồng Trung Vinh Luận án sẽ  được bảo vệ  tại Hội đồng chấm luận án   cấp trường, họp tại Học viện Qn Y Vào hồi:   giờ    ngày    tháng     năm 2019                                        Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Qn Y DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ngơ Đức Kỷ, Đồn Văn Đệ, Đặng Hồng Hoa (2018).  Liên quan giữa osteocalcin huyết thanh và chuyển hóa  glucose   bệnh nhân đái tháo đường týp 2  Tạp chí y   học Việt Nam, 465(1): 136 ­ 140 Ngơ Đức Kỷ, Đồn Văn Đệ, Đặng Hồng Hoa (2019).  Mối liên quan giữa thành phần khối cơ thể với HbA1c    bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Tạp chí y học Việt   Nam, 474(1): 74­77.  ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết ĐTĐ týp 2 ngồi các biến chứng về mạch  máu, biến chứng thận, biến chứng mắt,… thì tăng nguy cơ gãy xương  gần đây cũng được xem như là một biến chứng quan trọng của ĐTĐ  týp 2. Các yếu tố khác như bão hịa mỡ tủy xương và tăng tích lũy các  sản phẩn chuyển hóa cuối cùng của glucose (AGE) cũng có thể  liên   quan đến chức năng tế bào xương và nguy cơ gãy xương trong ĐTĐ   týp 2.   Khối mỡ  bụng (hay mỡ  vùng thân) và tổng lượng mỡ  có liên   quan mạnh mẽ đến tình trạng kháng insulin, phát triển bệnh ĐTĐ týp 2  và kiểm sốt glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã được chứng minh.  Osteocalcin là một dấu ấn chu chuyển xương liên quan đến q  trình sinh xương. Gần đây, người ta đã tìm thấy có mối tác động qua  lại giữa chuyển hóa xương và chuyển hóa glucose có liên quan với  nhau thơng qua hoạt động của osteocalcin cả tên in vivo và in vitro   Một số  nghiên cứu về  mối liên quan giữa osteocalcin và các  yếu tố viêm mạn tính ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cũng như sự thay đổi   thành phần khối cơ  thể    bệnh bênh ĐTĐ týp 2 đã được đề  cập  đến. Nhưng tỷ  lệ  mỡ, nạc, nồng độ  osteocalcin huyết thanh liên  quan đến chuyển hóa xương và ĐTĐ týp 2 cịn ít dữ  liệu nghiên  cứu lâm sàng tại Việt Nam. Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu  đề tài: “Nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần   khối cơ  thể, mật độ  khoáng của xương   bệnh nhân đái tháo   đường týp 2” với 2 mục tiêu: 1.  Đánh giá nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ   thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp   2  Phân tích mối liên quan giữa osteocalcin huyết thanh, thay   đổi thành phần khối cơ  thể, mật độ  khống của xương với   đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Một số  yếu tố  nguy cơ  và kháng insulin   bệnh nhân đái  tháo đường týp 2 1.1.1. Các yếu tố nguy cơ:   Các yếu tố  nguy cơ  gây bệnh ĐTĐ týp 2 được  phân vào  trong bốn nhóm nguy cơ lớn như nhóm di truyền, nhân chủng, hành  vi lối sống và nhóm nguy cơ chuyển tiếp (nguy cơ trung gian) * Các yếu tố gen Yếu tố di truyền đóng vai trị rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ   týp 2 . Những đối tượng có mối liên quan huyết thống với người bị  bệnh  ĐTĐ  như   có  bố,  mẹ   hoặc  anh  chị  em  ruột  bị   bệnh  ĐTĐ   thường có nguy cơ  bị  bệnh ĐTĐ cao gấp 4 – 6 lần người bình  thường (trong gia đình khơng có nguy cơ bị mắc bệnh ĐTĐ).  *  Các ngun nhân về  nhân chủng học (giới, tuổi, chủng   tộc) Tỷ  lệ  mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc   tộc. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ týp 2 cao gấp từ 2 đến 6 lần ở quần thể  người Mỹ gốc Phi, gốc Á, người Mỹ gốc Tây Ban Nha, người Mỹ  bản địa và người da đỏ so với người da trằng khơng có nguồn gốc  Tây ban Nha.Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ  tuổi từ  50 trở  lên) được  xếp lên vị trí đầu tiên trong số  các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ  týp 2, tuổi càng cao, nguy cơ mắc bệnh càng cao.  * Các yếu tố nguy cơ liên quan đến hành vi và lối sống + Béo phì Béo bụng có liên quan chặt chẽ với hiện tượng kháng insulin  do thiếu hụt sau thụ thể dẫn đến sự thiếu insulin tương đối do giảm   số lượng thụ thể ở các mơ ngoại vi (chủ yếu là mơ cơ, mơ mỡ). Do  tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn tới dự giảm tính   thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế q  trình phosphorin hóa và oxy hóa glucose, làm chậm q trình chuyển  hóa carbohydrat thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen   gan, tăng tân  tạo đường mới và bệnh ĐTĐ xuất hiện + Ít họat động thể lực Nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới đã cho thấy việc tập  luyện thể  lực thường xun có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ  glucose huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2, đồng thời giúp duy trì   sự bình ổn của lipid máu, huyết áp, cải thiện tình trạng kháng insulin  và giúp cải thiện tâm lý. Sự  phối hợp hoạt động thể  lực thường   xun và điều chỉnh chế độ ăn có thể giúp làm giảm 58% tỷ lệ mới  ĐTĐ týp 2 + Chế độ ăn Nhiều nghiên cứu đã nhận thấy tỷ  lệ  bệnh ĐTĐ tăng cao  ở  những người có chế  độ  ăn nhiều nhất bão hịa, nhiều carbohydrat  tinh chế. Ngồi ra thiếu hụt các yếu tố  vi lượng hoặc vitamin góp  phần làm thúc đẩy sự  tiến triển bệnh   người trẻ  tuổi cũng như  người cao tuổi.  + Các yếu tố khác Các nghiên cứu khác nhau trên thế  giới cho thấy bệnh ĐTĐ   đang tăng nhanh  ở những nước đang phát triển, đang có tốc độ  đơ  thị hóa nhanh; đó cũng là những nơi đang có sự chuyển tiếp về dinh  dưỡng, lối sống, các stress,… * Các yếu tố chuyển hóa và các loại nguy cơ trung gian Giảm dung nạp glucose lúc đói, giảm dung nạp glucose. Các  yếu tố liên quan đến thai nghén (tình trạng sinh, ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ,   con cháu của những phụ nữ ĐTĐ khi mang thai, mơi trường trong tử  cung) Nhìn chung, ĐTĐ týp 2 là hậu quả  của sự  tác động qua lại   phức tạp giữa yếu tố gen và các yếu tố lối sống. Các yếu tố nguy   của bệnh ĐTĐ týp 2 bao gồm các yếu tố  khơng thay đổi được  và các yếu tố có thể thay đổi được 1.1.2. Mơ mỡ và kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 1.1.2.1. Mơ mỡ và kháng insulin Kháng insulin được xem là yếu tố cấu thành khơng liên quan   di truyền của bệnh trong phần lớn bệnh nhân. Béo phì thường phối   hợp với kháng insulin, vì phần lớn ĐTĐ týp 2 đều béo phì. Kháng   insulin do béo phì được xem là yếu tố góp phần  ở các bệnh và độ  nhạy insulin Như chúng ta đã biết, béo phì là một yếu tố nguy cơ cho sự phát  triển của bệnh ĐTĐ týp 2 và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, hiện nay  người ta nhận ra rằng một phần nhỏ các cá nhân có giảm nguy cơ tim   mạch mặc dù bị béo phì. Các nghiên cứu đã cho ta biết về các đặc tính  phân tử  và trao đổi chất của mơ mỡ  trắng liên quan đến MUNW  (metabolically   unhealthy   normal   weight)     MHO   (metabolically  healthy obese). Người ta cũng thấy rằng chức năng của mơ mỡ trắng  có liên quan chặt chẽ với nguy cơ tim mạch độc lập với chứng béo  phì và do đó đóng góp vào sự phát triển của MUNW và MHO 1.1.2.2. Vai trị nội tiết của mơ mỡ trong đề kháng insulin Hiện nay mơ mỡ  được biết là nơi tiết ra nhiều loại peptide   khác nhau có hoạt tính sinh học đó là những adipokine có tác dụng    chỗ   (autocrine/paracrine)   cũng    tồn  thân  (endocrine)   Về  chức năng nội tiết, khi mơ mỡ  gia tăng hoặc béo phì nhất là lắng   đọng   mỡ     nội   tạng  thường    liền  với   đề   kháng  insulin,   tăng  glucose máu, rối loạn lipid, tăng HA, tình trạng tiền viêm, tiền tắc  mạch.  1.2. Vai trị của osteocalcin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 + Liên quan đến chuyển hóa glucose Undercarboxylate osteocalcin (ucOC) là một dạng hoạt động  điều hịa chuyển hóa glucose. Osteocalcin chuyển sang dạng hoạt   động nhờ  q trình carboxyl hóa thơng qua gen ESP. Sau đó ucOC  thơng qua receptor GPRC6A ở các cơ quan đích làm tăng tiết insulin  trong tuyến tụy tăng tiết GLP ­1 ở ruột non, tăng tín hiệu insulin ở  mơ cơ và tăng giải phóng adiponectin trong mơ mỡ Tụy Ruột non Cơ Xương Chuyển hóa  Glucose Mơ mỡ Hình 1.6. Cơ chế hoạt động của osteocalcin lên chuyển hóa   glucose          + Liên quan đến insulin           Trục xương ­ tụy có thể  ảnh hưởng đến sự  trao đổi    lượng   Insulin   tác   động   lên   receptor     tế   bào  osteoblast thông qua một thụ  thể  insulin (IR) để  sản sinh  osteocalcin. Osteocalcin sau đó chuyển thành dạng hoạt hóa  là osteocalcin undercarboxylated (ucOC), có lẽ  do nồng độ  pH thấp của mơi trường vi mơ của xương đang hồi phục,   sau đó là sự tương tác với các tế bào β của tuyến tụy để giải  phóng insulin ảnh hưởng sự chuyển hố năng lượng. Cơ chế  phân tử của undercarboxylated (ucOC) với sự tương tác giữa  osteocalcin với các tế bào β của tuyến tụy chưa rõ ràng. Mặt   khác leptin có nguồn gốc từ tế bào mơ mỡ có thể hoạt động   một tín hiệu  ức chế  hoạt động của osteocalcin trong   vịng   lặp   chuyển   tiếp   nguồn   cấp     liệu     hoạt   động   insulin  Như   vậy,     trục   xương­tuyến   tụy   có   thể   ảnh  hưởng đến q trình chuyển hóa năng lượng. Insulin tương  tác với osteoblast thơng qua một thụ thể insulin (IR) để  sản  xuất   osteocalcin. Osteocalcin     carboxyl   hóa   thành  undercarboxylated osteocalcin (ucOc) dưới dạng hoạt động Insulin Osteocalcin hoạt động Osteocalcin không hoạt động  Tiết insulin  Biểu hiện insulin  Tế bào β tụy Tế bào  đích khác Xương 16 (Bảng 3.2). Có 39 bệnh nhân mới phát hiện bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ  25,8%, 61 bệnh nhân phát hiện bệnh dưới 5 năm tỷ lệ 40,4% và 51   bệnh nhân phát hiện bênh từ 5 năm trở lên chiếm 33,8% (Bảng 3.3)   Khơng có sự  khác biệt về  tuổi, giới, HOMA2­IR, BMI, HbA1c  ở  bệnh nhân nam và bệnh nhân nữ  ĐTĐ týp 2 (Bảng 3.2; Bảng 3.4;  Bảng 3.5; Bảng 3.7).  3.1.3. Đặc điểm về thành phần khối mỡ và tỷ lệ mỡ, khối nạc   của nhóm đái tháo đường týp 2 Khối mỡ  và tỷ  lệ  mỡ  tồn cơ  thể, vùng thân và vùng chậu   hơng của bệnh nhân nữ ĐTĐ týp 2 đều cao hơn có ý nghĩa thống kê   so với bệnh nhâm nam bị ĐTĐ týp 2 với p 

Ngày đăng: 27/10/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Liên quan đến chuyển hóa glucose

  • + Liên quan đến insulin

  • Nhóm chứng (n = 67)

  • Nhóm ĐTĐ (n = 151)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan