Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
102,18 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGBÁNLẺVIỆT NAM. 2.1. Khái quát chung về thịtrườngbánlẻViệt Nam: Hình thức phân phối hàng hoá ở Việtnam trước năm 1986 đa phần theo hình thức tem phiếu. Khi đó hầu hết các hàng hoá đều do nhà nước thu thập rồi phân phối theo kiểu phổ thông đầu phiếu. Vớ kiểu phân phối này người dân đều được nhận một số lượng hàng hoá như nhau. Ban đầu, hình thức này tỏ ra vô cùng hiệu quả đặc biệt trong trường hợp chiến tranh. Nhưng sau này, khi giành được độc lập cuộc sống của người dân bắt đầu thay đổi thị hình thức phân phối này không còn phù hợp nữa. Sau năm 1986 cùng với sự thay đổi của đất nước thịthịtrườngbánlẻVIệtNam cũng có sự thay đổi. Hàng hoá đã bắt đầu được phân phối theo kiểu thịtrường tức là theo nhu cầu, thu nhập của người dân. Hệ thống cửa hàng bánlẻ và các chợ pháttriển nở rộ. Hàng hoá được tự do lưu thông trên thị trường. Trên thịtrường bắt đầu xuất hiện nhiều mặt hàng ngoại nhập. Cùng với sự nở rộ của thịtrường hàng loạt các doanh nghiệp bánlẻ và tầng lớp thường gia được hình thành. Người tiêu dùng ViệtNam bắt đầu làm quen với các kênh phân phối hiện đại từ năm 1993, khi một siêu thị nhỏ Minimart khai trương tại thành phố Hồ Chí Minh. Siêu thị đầu tiên ở Hà Nội cũng là siêu thị Minimart ở tầng hai chợ Hôm được khai trương vào năm 1995. Do nền khinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng và đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 thị hệ thống siêu thị ở ViệtNampháttriển nở rộ. Trong thời gian này, nổi danh trong lĩnh vực bánlẻ như Saigonco.op với hệ thông siêu thị Co.opmart; công ty Đông Hưng với hệ thống siêu thị Citimart . Đến năm 1999, thịtrườngbánlẻViệtNam bắt đầu có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đi đầu là tập đoàn Bourbon của Pháp với siêu thị đầu tiên BigC tại Đồng Nai. Tiếp sau đó hàng loạt các tên tuổi khác Metro Cash& Carry (Đức), Parkson( Malaixia) . thâm nhập thịtrườngbánlẻViệt Nam. Đến năm 2007 là mốc quan trọng của thịtrườngbánlẻViệt Nam. Năm 2007, ViệtNam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giớ WTO và với cam kết mở cửa hoàn toàn thịtrườngbánlẻ vào năm 2009. Khi đó, thịtrườngbánlẻViệtNam sẽ có sự góp mặt của các doanh nghiệp bánlẻ 100% vốn nước ngoài. Sau 20 năm đổi mới, thịtrườngbánlẻViệtNampháttriển nhanh chóng. Tổng mức bánlẻ tăng trung bình 10% năm đến năm 2006 đã đạt hơn 600000 tỷ đồng. Từ lúc năm 1993 mới có siêu thị đầu tiên thì đến năm 2006 ViệtNam đã có 250 siêu thị và 50 trung tâm thương mại( phần thựctrạngthịtrườngbánlẻViệtNam sẽ trình bày rõ hơn). 2.2. ThựctrạngthịtrườngbánlẻViệt Nam: 2.2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO (2000 – 2006): Qua phân tích ở phần trên, thịtrườngbánlẻViệtNamthực sự pháttriển giai đoạn sau năm 2000. Đây là giai đoàn có yếu tố nước ngoài trên thịtrườngbán lẻ. Chính những doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài này đã đem tới động lực mới, phương thức kinh doanh mới… cho thịtrườngbánlẻViệt Nam. Do vậy, phân tích giai đoạn thịtrườngbánlẻViệtNam trước khi gia nhập WTO, đề tài giới hạn là giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006. 2.2.1.1 Tổng mức bánlẻ hàng hóa và dịch vụ: Theo số liệu của tổng cục thống kê thì tổng mức bánlẻ hàng hóa và dịch vụ của cả nước luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 10%. Số liệu chi tiết thể hiện thông qua biểu đồ: Biểu đồ 2.1. Tổng mức bánlẻ giai đoạn 2000-2006 Nguồn: Tổng cục thống kê Ta có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng tổng mức bánlẻ luôn tăng đều đặn năm sau cao hơn năm trước. Mức tăng trung bình giai đoạn 2000-2006 là 18% cao hơn gấp 2 lần mức tăng trưởng GDP cùng thời kỳ. Đặc biệt năm 2006 tốc độ tăng đạt kỷ lục 20,9 % và tổng giá trị đạt tới 580,5 ngàn tỷ đồng gấp gần 3 lần so với tổng mức bánlẻnăm 2000. Giải thích cho sự tăng đều đặn của tổng mức bánlẻ có thể do hai nguyên nhân: Thứ nhất, đời sống, sức mua của người dân ngày một tăng; thứ hai xuất hiện nhiều loại hình, của hàng bánlẻ hấp dẫn kích thích sức mua của người dân. Tuy nhiên, tổng mức bánlẻ này không có sự đóng góp đồng đều từ các vùng miền trên cả nước. Do điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau nên hoạt động bánlẻ trên các vùng miền trên cả nước cũng có sự khác biệt. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ tính theo các vùng miền được thống kê ở bảng dưới đây Bảng 2.1. Tổng mức bánlẻ hàng hoá dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước (Nguồn : Tổng cục thống kê) Đơn vị: tỷ đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cả nước 220410,6 245315,0 280884,0 333809,3 398524,5 480293,5 580710,1 Đb sông Hồng 43119,7 47233,0 56036,0 66146,3 79280,2 96422,3 117912,5 Đông Bắc 11332,2 15526,0 17840,0 20722,4 25297,3 30146,2 35907,5 Tây Bắc 2059,4 2976,0 2778,0 2973,1 3894,1 4953,1 6050,5 Bắc Trung Bộ 14858,0 16235,0 17868,0 20556,6 24646,8 30021,4 35734,6 Dh Nam Trung Bộ 17129,0 20532,0 22020,0 27290,4 31665,8 37824,4 46408,5 Tây Nguyên 7599,0 8006,0 9254,0 10543,6 12926,8 17398,2 21285,5 Đông Nam Bộ 80807,6 88203,0 101120,0 121640,1 144480,9 166026,7 201792,0 Đb sông CửuLong 43505,7 47254,0 53968,0 63936,8 76332,6 97501,2 115618,9 Nhìn chung, sự pháttriển hoạt động bánlẻ của các vùng trên cả nước đều có tốc độ tăng trưởng đồng đều cùng với sự tăng trưởng chung của hoạt động bánlẻ trên cả nước. Trong tất cả các năm, tất cả các vùng thì tổng mức bánlẻ tăng trung bình các năm đều là khoảng 10,8%. Có thể dễ dàng thấy tổng mức bánlẻ của hai khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long khá bằng nhau qua hầu hết các năm. Ngoài ra, tổng mức bánlẻ của hai khu vực này luôn chiếm khoảng 1/3 tổng mức bánlẻ của cả nước. Khu vực Đông Nam Bộ với các thành phố mà mức tiêu dùng lớn ( thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Bình Dương .) thì tổng mức bánlẻ lớn nhất so với các vùng khác trên toàn quốc. Tổng mức bánlẻ của Đông Nam Bộ gần bằng tổng mức bánlẻ tại Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long cộng lại. Như vậy, tổng mức bánlẻ tại ba vùng này đã chiếm tới 2/3 tổng mức bánlẻ của cả nước. Hầu hết các siêu thị lớn, trung tâm thương mại hiện đại đều được xây dựng tại những vùng này. Giải thích cho vấn đề này có hai lí do chính. Thứ nhất, tại những vùng này giao thông đi lại và vận chuyển hàng hoá dễ dàng (ở đây là các vùng đồng bằng đường xá thuận tiện, có những cảng biển lớn như Sài Gòn, Hải Phòng .). Thứ hai, tại những vùng này là những trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, dân cư tập trung đông đúc, thu nhập của người dân cũng cao hơn các vùng khác nên sức tiêu thụ sẽ lớn hơn. Ngược lại, tại những vùng giao thông khó khăn, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn như Tây Nguyên, Tây Bắc thì tổng mức bánlẻ rất khiêm tốn. Tổng mức bánlẻ tại vùng Tây Bắc thường chỉ chiếm hơn kém 1% tổng mức bánlẻ của cả nước. Vùng Tây Nguyên tổng mức bánlẻ cũng luôn chỉ chiếm khoảng 3-4 % tổng mức bánlẻ của cả nước. Do vậy, những vùng này cần sự quan tâm hơn nữa của Nhà nước để pháttriển hoạt động bánlẻ Còn lại các vùng Đông Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ thì hoạt động bánlẻ cũng còn khá lạc hậu còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng mức bánlẻ chung của cả nước. 2.2.1.2. Mạng lưới phân phối: Mạng lưới phân phối hàng hóa tại ViệtNam chủ yếu thông qua các phương thức truyền thống như chợ, cửa hàng bánlẻ . Nhận định trên được phản ánh rõ thông qua biểu đồ: Biểu đồ 2.2. Bức tranh mạng lưới bánlẻViệtNam (Nguồn: www.sgtt.com.vn-Kịch bản nào mở cửa ngành bán lẻ) Ta có thể thấy hệ thống phân phối bánlẻ của ViệtNam chủ yếu vẫn theo cách truyền thống chiếm tới 84%. Lượng hàng hóa thông qua hệ thống phân phối hiện đại (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn…) mặc dù có tăng thêm nhưng cũng chỉ chiếm 10%. Riêng hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lượng hàng lưu thông qua kênh phân phối hiện đại có cao hơn mức trung bình của cả nước chiếm 23%. Trong khi đó ở các vùng sâu, vùng xa thuộc các tỉnh phía nam, miền trung và miền bắc, tiểu thương, tư thương đảm nhận vai trò phân phối hàng là chủ yếu. Nếu đem so sánh với các nước khác trên thế giới thì càng chứng tỏ hệ thống phân phối bánlẻ của ViệtNam vẫn còn lạc hậu. Tại các nước pháttriểnthị phần của siêu thị trong lĩnh vực bánlẻ chiếm tới 80-90%. Ở các nước như Nam Mỹ, Đông Á trừ Trung Quốc thì lượng hàng hóa qua kênh phân phối hiện đại chiếm tới 50-60%. Ngay cả các nước ở Đông Nam Á ( Thái Lan, Philipin) tỷ lệ này cũng là 30-50%. Cụ thể như tỷ lệ phân phối truyền thống và hiện đại ở ViệtNam là 8,5:1,5. Trong khi đó so sánh với một nước trung bình như Thái Lan tỷ lệ này là 4:6. 2.2.1.3. Các doanh nghiệp bán lẻ: Theo số liệu tổng điều tra, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ phân phối tăng hơn 2 lần trong thời kỳ 2000-2004, từ gần 14.100 doanh nghiệp lên gần 28.600 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp hoạt động bán buôn tăng gần 170% và bánlẻ tăng gần 50%. Các doanh nghiệp bánlẻ (bao gồm tất cả các doanh nghiệp bánlẻ chính thống và các doanh nghiệp thương mại khác thực hiện thêm chức năng bán lẻ, chẳng hạn doanh nghiệp bán buôn nhưng vẫn tham gia bán lẻ) ở các thành phần kinh tế khác nhau có mức đóng góp trong tổng mức bánlẻ cũng khác nhau. Có thể nhìn vào biểu đồ cơ cấu các thành phần kinh tế trong tổng mức bánlẻ hàng hóa để thấy rõ hơn điều đó. Biểu đồ 2.3 Tổng mức bánlẻ hàng hóa và dịch vụ của cả nước phân theo cơ cấu các thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 ( Nguồn tổng cục thống kê) Thông qua biểu đồ có thể thấy thịtrườngbánlẻ đã có sự thu hút và tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Tỷ trọng trong tổng mức bánlẻ hàng hoá và dịch vụ của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có sự tăng trưởng nhất định. Năm 2000 và 2001 tỷ trọng của thành phần kinh tế này chỉ chiếm 1.6% nhưng đã có sự tăng đột biến gấp hơn 2 lần vào năm 2002 là 3.9% tiếp tục tăng vào năm 2003 là 4,1% sau đó giảm nhẹ và giữ ở mức ổn định là 3.8%. Giải thích cho sự giảm nhẹ này không phải là do tổng mức bánlẻ của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm mà thực tế là có tăng song tăng không nhiều bằng tổng mức bánlẻ của các thành phần kinh tế khác. Tỷ trọng của thành phần kinh tế này còn khá nhỏ bé trong tổng mức bánlẻ hàng hoá và dịch vụ vì luật pháp ViệtNam vẫn chưa cho phép các doanh nghiệp bánlẻ 100 % vốn nước ngoài được phép hoạt động mà chỉ cho phép các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài hoạt động dưới dạng liên doanh. Ngoài ra, luật pháp ViệtNam vẫn có sự phân biệt đối xử nhất định giữa các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Tỷ trọng trong tổng mức bánlẻ của thành phần kinh tế nhà nước giảm đều qua các năm trung bình khoảng 0.5% một năm. Giai đoạn 2000- 2006 là giai đoạn sắp xếp cơ cấu lại các doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ diễn ra mạnh mẽ. Rất nhiều các doanh nghiệp bánlẻ Nhà nước kinh doanh theo kiểu quan liêu bao cấp làm ăn thua lỗ đã bị giải thể. Bởi vậy, năm 2000 tỷ trọng của thành phần kinh tế này là 16,7% thì đến năm 2005 là 12,9% và năm 2006 chỉ còn 12,4%. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước (bao gồm các doanh nghiệp bánlẻ trong nước, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình bán lẻ) với sự năng động nhạy bén của mình thực sự đã chiếm phần chi phối thịtrườngbán lẻ. Tỷ trọng trong tổng mức bánlẻ của thành phần kinh tế này luôn trên 80% và tăng đều đặn qua các năm. * Các doanh nghiệp bánlẻViệt Nam: Dưới đây là một số doanh nghiệp bánlẻ hàng đầu tại Việt Nam: -Liên hiệp tác xã thương mại Sài Gòn Co.op khi ra đời có vốn ban đầu 100 triệu đồng 1 đến nay tổng tài sản trị giá vài trăm tỷ đồng và hiện là DNBL hàng đầu tại Việt Nam. Đến nay Sài Gòn Co.op đã có 25 siêu thị mang nhãn hiệu Co.op Mart hoạt động chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quy Nhơn, Tiền Giang sắp tới là An Giang, Vĩnh Long, Long An. Ngoài ra doanh nghiệp này còn mở rộng thêm kênh phân phối là các cửa hàng tiện lợi mang tên Co.op “bày bán khoảng 2.000 mặt hàng với 80% nguồn hàng do Sài Gòn Co.op cung cấp, 20% còn lại tùy vị trí và nhu cầu dân cư mà người quản lý cửa hàng sẽ đưa vào thêm.” - Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ G7: Công ty chủ trương xây dựng hệ thống chuỗi các cửa hàng tiện lợi G7 Mart. Công ty chủ trương không hình thành những cửa hàng trong chuỗi các cửa hàng được trang bị quá hiện đại. Mỗi cửa hàng công ty chỉ đầu tư khoảng từ 50-200 triệu. Chủ yếu các cửa hàng là các cửa hàng có sẵn cơ sở 1 vật chất (địa điểm cửa hàng) nhân công tại chỗ ( chủ cửa hàng). Điểm chung nhất của các cửa hàng này là chuẩn hoá. Tức là công ty tiến hành nâng cấp, trang trí thiết kế lại cửa hàng; tổ chức trưng bày lại hàng hoá; thống nhất và ổn định nguồn cung; chuẩn hoá các dịch vụ thông qua đào tạo kỹ năng bán hàng, ứng dụng công nghê . Hiện nay dự án bánlẻ này pháttriển rất nhanh chóng đã có tới hơn 500 cửa hàng tiện lợi được thành lập. - Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thái: Đây là một tập đoàn phân phối pháttriển rất nhanh và có phong cách làm việc rất hiện đại, chuyên nghiệp. Công ty có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trung bình khoảng 40% / năm trong những năm gần đây. Hiện nay công ty đã có hơn 3000 đại lý bán sỉ; 50000 đại lý bán lẻ; hàng trăm nhà phân phối phụ . - Công ty cổ phần đầu tư và pháttriển hệ thống phân phối ViệtNam VDA: Công ty được thành lập dựa trên sự liên kết của 4 doanh nghiệp bánlẻ hàng đầu tại ViệtNam : công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thái; tổng công ty Sài Gòn Co.op; Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA); tổng công ty thương mại Hà Nội (HAPRO). Công ty này được kỳ vọng sẽ là công ty đầu tàu trên thịtrườngbánlẻViệt Nam. Đồng thời, sự thành lập của công ty có thể coi là bước đi kịp thời của các doanh nghiệp bánlẻViệtNam đó là thành lập các tổng công ty mạnh về vốn và quy mô để có thể cạnh tranh với các tập đoàn bánlẻ nước ngoài. - Một số doanh nghiệp bánlẻ có quy mô lớn khác: Hệ thống chuỗi siêu thị thời trang Vinatex của Tổng công ty Dệt may ViệtNam ( hiện nay đã có 17 siêu thị và 19 cửa hàng trên toàn quốc); công ty trách nhiệm hữu hạn Cà phê Trung Nguyên với trên 100 cửa hàng; công ty trách nhiện hữu hạn An Nam cớ 12 cửa hàng Phở 24 . * Các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài: Các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài chính thức hoạt động tại ViệtNam trong thời gian chưa nhiều. Doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài đầu tiên hoạt động tại thịtrườngViệtNam là từ năm 1997. Đồng thời số lượng các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài tham gia kinh doanh cũng chưa nhiều. Giải thích cho điều đó có nhiều lí do: thu nhập của người dân chưa cao, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa tốt . Nhưng lí do chủ yếu nằm ở luật pháp Việt Nam. Đó là để bảo vệ các doanh nghiệp bánlẻ còn yếu kém trong nước thì luật ViệtNam chưa cho phép các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài hoạt động dưới hình thức 100% vốn. Tuy số lượng ít ỏi song các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài luôn là những đối thủ có sức cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp bánlẻ trong nước. Phong cách quản lý chuyên nghiệp hiện đại, số lượng vốn dồi dào, chuỗi cung ứng hàng hoá đa dạng ổn định, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt chính là những điểm nổi bật của những doanh nghiệp bánlẻ này. Sau đây là một số doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài tiêu biểu ở Việt Nam: - Tập đoàn Bourbon của Pháp: Tập đoàn này bắt đầu hoạt động tại ViệtNamnăm 1999 khi mở siêu thị Big C tại Đồng Nai. Hoạt động kinh doanh của tập đoàn này rất phát triển. Doanh số kinh doanh trung bình các năm luôn lên tới 20- 30%. Hệ thống các siêu thị Big C cũng không ngừng được mở rộng: Big C Thăng long Hà Nội, Big C tại Hồ Chí Minh, Big C tại Hải Phòng.Hệ thống Big C được đánh giá là một trong những hệ thống siêu thịbánlẻ lớn nhất tại Việt Nam. - Tập đoàn Metro Cash & Carry của Đức: Đây là tập đoàn bánlẻ lớn thứ 3 trên thế giới. Tập đoàn này bắt đầu mở 2 siêu thịbán buôn đầu tiên ở thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 3/2002 và tháng 12/2002. Hệ thống siêu thịbán buôn Metro là những kiểu mẫu cho loại hình hệ thống phân phối dọc do thành viên là nhà bán buôn có quy mô lớn và có ảnh hưởng lớn trong công tác quản lý. Hệ thống siêu thị Metro đem lại rất nhiều lợi ích cho khách hàng: + Chủng loại hàng hoá đa dạng + Giá rẻ: Nhờ có sức mua lớn và chi phí thấp nên Metro đảm bảo cung ứng hàng chất lượng cao với giá rẻ nhất cho khách hàng + Dịch vụ hậu mãi: Bộ phận dịch vụ khách hàng hỗ trợ một cách hữu hiệu mọi vấn đề liên quan đến bảo hành sản phẩm + Nhà kho của khách hàng: Nhờ có hệ thống quản lý hiện đại của Metro, mọi hàng hoá luôn sẵn sàng thoả mãn nhu cầu theo số lượng, giúp các nhà bánlẻ giảm tối đa lượng hàng lưu kho và vận dụng tối đa nguồn vốn. [...]... nhà bánlẻ nước ngoài làm cho thịtrườngbánlẻViệtNam thêm phần sôi động và cạnh tranh Nó xoá bỏ thế độc quyền của các doanh nghiệp bánlẻViệtNam Ngoài ra các doanh nghiệp bánlẻViệtNam cần phải đổi mới mình nếu không muốn thua cuộc Chính điều này là động lực vô cùng quan trọng để thịtrườngbánlẻViệtNampháttriển 2.3.2 Đánh giá về hạn chế : 2.3.2.1 Hạn chế: + ThịtrườngbánlẻViệt Nam. .. giới WTO cùng với cam kết mở cửa thịtrườngbánlẻ đã thúc đẩy hàng loạt các tập đoàn bánlẻ nước ngoài pháttriển kinh doanh vốn có hay xâm nhập thịtrườngViệtNam Nguy cơ các doanh nghiệp bánlẻViệtNam bị mất thị phần ngay trên “ sân nhà” đã không còn là nguy cơ nữa mà đã dần trở thành hiện thực 2.3 Một số đánh giá về thựctrạngpháttriểnthịtrườngbánlẻViệt Nam: 2.3.1 Đánh giá về thành công:... nghiệp bánlẻViệtNam cũng có nhiều tiến triển Sự góp mặt ngày càng nhiều hơn của các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài đã góp phần khiến đó thị trườngbánlẻViệtNam sôi động hơn rất nhiều Thêm vào đó, thị trườngbánlẻViệtNam cũng xuất hiện một số hình thức phân phối mới: thương mại điện tử, sàn giao dịch hàng hoá Tuy nhiên, thị trườngbánlẻViệtNam vẫn bộc lộ nhiều yếu kém Dịch vụ, hàng hoá bán lẻ. .. Chương 2 đã phản ánh được bức tranh toàn cảnh thị trườngbánlẻViệtNam Đồng thời, chương này cũng đánh giá lại những thành công, hạn chế của thị trườngbánlẻViệtNam đã đạt được và phân tích những nguyên nhân nào gây nên những thành công, hạn chế đó ThịtrườngbánlẻViệtNam (đặc biệt giai đoạn sau năm 2000) đã có một sự pháttriển nhanh chóng Tổng mức bánlẻ hàng hoá và dịch vụ tăng hàng năm cao hơn... nước có thịtrườngbánlẻ hấp dẫn nên ViệtNam luôn là một trong những lựa chọn đầu tư ưu tiên của các quốc gia lớn có nhiều tập đoàn bánlẻ hùng mạnh như: Anh, Hoa Kỳ, Pháp Năm 2007, tổng mức bánlẻ hàng hoá và dịch vụ trên thịtrườngbánlẻ có sự tăng trưởng vượt bậc tăng 23,3% so với năm 2006 tăng gấp đôi so với sự pháttriển trung bình của thịtrườngbánlẻ trong những năm qua Giá trị thực tế của... xây siêu thị, nắm giữ được những vị trí đắc địa Thực sự hình thức này rất cần được phát huy Đó là sự chuẩn bị của các doanh nghiệp bánlẻ trong nước trước khi thịtrườngbánlẻViệtNam hoàn toàn mở cửa Tuy nhiên, các doanh nghiệp bánlẻ nước ngoài cũng có sự “xâm lấn” ồ ạt làm cho thịtrườngbánlẻViệtNam nóng lên, mức độ cạnh tranh gay gắt hơn Tranh thủ khoảng thời gian ngắn trước khi thị trường. .. pháttriển nền kinh tế đều được huy động Đặc biệt trong thịtrườngbánlẻ nếu như trong giai đoạn nền kinh tế quan liêu bao cấp thì trong lĩnh vực phân phối chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước thì hiện nay do sự năng động, nhạy bén của mình thành phần kinh tế ngoài nhà nước đã gần như chiếm lĩnh thịtrườngbánlẻ Ngoài ra, sự yên bình và pháttriển nhanh của nền kinh tế mà thịtrườngbánlẻViệt Nam. .. sự lưu thông được thông suốt, hoạt động trao đổi mua bán thuận lợi Hiện nay, mối liên kết giữa các doanh nghiệp bánlẻ với nhau vô cùng rời rạc Mặc dù, pháttriển rất nhanh có một số lượng đông đảo nhưng các doanh nghiệp bánlẻViệtNam hoạt động trong thời gian dai mà Hiệp hội các nhà bánlẻViệtNam mới được thành lập Các doanh nghiệp bánlẻViệtNam liên kết với nhau thường về hình thức, chưa biết... Planet Sport là đại diện chính thức tại ViệtNam của hàng loạt các thương hiệu nổi tiếng như Nike, Spalding, Transport có dự kiến mở tăng thêm 10 cửa hàng nữa vào năm 2008 Ngoài ra, các tập đoàn lớn như Wall Mart, Carryfour cũng có ý định khảo sát thịtrườngbánlẻViệtNam Như vậy, chỉ sau một nămthịtrườngbánlẻViệtNam có nhiều thay đổi Sự kiện ViệtNam là thành viên chính thức của tổ chức... tế ViệtNam nói chung và thịtrườngbánlẻ nói riêng chưa có nhiều thay đổi sâu sắc Tuy nhiên, nguy cơ chiếm lĩnh thịtrường của các tập đoàn bánlẻ lớn trên thế giới là đã trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết Người tiêu dùng cũng đã có tâm lý háo hức chờ đón các siêu thị mới với những dịch vụ chăm sóc hiện đại Bởi vậy, năm 2007 được coi là một năm vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp bánlẻViệtNam . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM. 2.1. Khái quát chung về thị trường bán lẻ Việt Nam: Hình thức phân phối hàng hoá ở Việt nam trước. 2.2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam: 2.2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO (2000 – 2006): Qua phân tích ở phần trên, thị trường bán lẻ Việt Nam thực