1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN LỚP 10 _ (TUẦN 1-10)

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 1: Tiết 1, Ngày soạn: 20/8/2020 TOÅNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU KiÕn thøc - Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam t tởng, tình cảm ngời Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện đợc văn học dân tộc, nêu đợc thời kỳ lớn giai đoạn cụ thẻ thời kỳ phát triển văn học dân téc 3.Thái độ: - Biết trân trọng, phát huy thành tựu văn học Việt Nam - Có thái độ tiếp nhận TPVH hướng sâu sắc Xác định nội dung trọng tâm bài: - Quá trình phát triển văn học Việt Nam; giá trị văn học Việt Nam Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Chuẩn bị GV: - Đọc Sgk, TLTK, TL chuẩn kiến thức - kĩ soạn giáo án + bảng hệ thống hoá gđoạn VH, phiếu học tập… - PP: Nêu vấn đề, phân tích, phát vấn đàm thoại Chuẩn bị HS: - Tìm đọc số tác phẩm (ít tác phẩm ) từ 1945 đến hết XX - Chuẩn bị theo câu hỏi phần Hướng dẫn học SGK Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Nội dung hiểu MĐ1 MĐ MĐ4 MĐ2 Caùc - Xác định - Hiểu đặc - Phân tích - Sưu tầm tác phẩm phận phận điểm văn học đặc điểm VHDG VH viết VH Việt Nam DG VH viết văn học DG hợp - Biết 12 VH viết thành VHVN thể loại văn học - Hiểu mối DG quan hệ văn học dân gian văn học viết Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: Con người VN qua Văn học - Xác định Hiểu đặc - Phân biệt - Lấy số tác phẩm trình điểm thời VHDG VH hoc để làm rõ đặc điểm phát triển kỳ VH viết viết VH viết VH viết - Biết đặc - Hiểu - Phân tích - Vận dụng để viết điểm người Việt Nam mối quan hệ văn hình ảnh qua văn học người văn người VN qua VH học - Lấy DC để chứng minh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, vệ sinh * Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược phận hợp thành VH VN, tạo tâm tiếp nhận học - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm/ Chia nhóm, trình bày phút (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dh theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án (5) Sản phẩm: Phần trình bày học sinh TP VH VN học phân theo hai phận Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt - Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập – Các tác phẩm văn học dân gian + Chia lớp thành nhóm, nhóm kể tên tác phẩm văn THCS: Lợn cưới áo mới, Đẽo học dân gian, nhóm kể tên tác phẩm văn học viết cày đường + Em kể tên vài tác phẩm văn học dân gian văn học viết bậc THCS mà em yêu thích nhất? – Các tác phẩm văn học - HS thực nhiệm vụ: nhóm tiến hành thảo luận nhanh viết: Truyện Kiều, Ánh trăng, đồn cử đại diện trình bày Các nhóm cịn lại nghe bổ sung ý kiến thuyền đánh ca, Tiểu đội xe không - Gv theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ kính… - Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh chốt kiến thức - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học vào - Câu hỏi tạo mâu thuẫn nhận thức: Con người Việt Nam qua văn học lên nào? - Dẫn dắt vào bài: Như vậy, em học tác phẩm thuộc phận văn học Việt Nam để hiểu vẻ đẹp người Việt Nam qua TPVH? Hôm tìm hiểu học để giúp em hiểu vấn đề có nhìn tổng quan VH VN B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu phận hợp thành VH Việt Nam (1) Mục tiêu: HS nhận biết vấn đề hai phận VHVN: khái niệm, đặc trưng chủ yếu, thể loại chính… - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải vấn đề/ KT trình bày phút (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án (5) Sản phẩm: HS trình bày đặc điểm hai phận văn học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Các phận hợp thành VHVN - GV phát vấn: Văn học dân gian văn học viết + Trình bày phận hợp thành VHVN? Văn học dân gian: + VHDGVN sáng tác? Nó lưu truyền hình thức no? Nu tính chất, vai trị - Văn học dân gian sáng tác tập thể truyền miệng VHDGVN lịch sử văn học nói nhân dân lao đông - Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ chung? + VHVVN sáng tác? lưu truyền tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca hình thức no? Nu tính chất, vai trị dao, vè, truyện thơ, chèo VHVVN? Đặc trưng tiêu biểu :tính truyền miệng, tính tập thể + So sánh phận văn học trên? (Ra gắn bó với sinh hoạt khác đời sống đời, lực lượng sáng tác, văn tự, thể cộng đồng 2.Văn học viết: loại, ) + Các phận văn học VN có quan hệ với Văn học viết sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết Là sáng tạo cá nhân, tác phẩm mang dấu NTN? - HS làm việc cá nhân, chuẩn bị ấn tác giả a Chữ viết văn học Việt Nam: nháp trình bày -Chữ Hán: văn tự người Hán Người VN đọc chữ Hán theo cách riêng gọi cách đọc Hán - Việt - Chữ Nôm: Là chữ cổ người Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt - Chữ quốc ngữ: Thứ chữ sử dụng chữ La- tinh để ghi âm tiếng Việt b Hệ thống thể loại chữ viết - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Văn học chữ Hán: Thơ Văn xuôi Văn biền ngẫu + Văn học chữ Nôm:Thơ văn biền ngẫu - Văn học từ đầu kỉ XX đến + Tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn + Trữ tình: thơ, trường ca +Kịch; kịch nói, kịch hát => Hai phận văn học có tác động ảnh hưởng qua lại, học tập thừa hưởng tinh hoa văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học viết nhiều HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu trình phát triển VH viết Việt Nam (1) Mục tiêu: HS nhận biết ba thời kì văn học, hai hình thái văn học - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: DH theo nhóm, DH cá nhân/thảo luận nhóm, đặt câu hỏi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: DH theo nhóm, DH cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, bảng phụ (5) Sản phẩm: HS trình bày đặc điểm hai phận văn học Hoạt động GV HS - Gv phát vấn: Quá trình phát triển văn học viết VN chia làm thời kì? - Gv: Văn học trung đại sản phẩm văn hố phương Đơng, cịn văn học đại sản phẩm kết hợp văn hố phương Đơng truyền thống văn hố phương Tây - Gv chia lớp thành nhóm lớn Kiến thức cần đạt II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: - Ba thời kì lớn: + Văn học từ kỉ X- XIX + Văn học từ đầu kỉ XX- CMT8 1945 + Văn học từ sau CMT8 1945 đến - Văn học từ kỉ X- XIX ( văn học Trung đại): Hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đơng Á, Đơng Nam Á, có giao lưu với nhiều văn hoá khu vực đặc biệt văn học Trung Quốc - Văn học từ đầu kỉ XX đến năm 1945 từ năm 1945 đến Nhóm Văn học Trung Đại viết chữ viết nào? - Vì văn học Trung đại ảnh hưởng văn hố phương đơng? - Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Trung đại viết chữ Hán mà em học? (“Chuyện cũ phủ chúa” trích Vũ Trung tuỳ bút, “Người gái Nam Xương”, Hoàng Lê thống chí ) -Văn học chữ Hán có giá trị nào? - Vì có phát triển văn học chữ Nơm? - Văn học chữ Nơm có ảnh hưởng văn học nào? - Kể tên tác phẩm, tác giả tiêu biểu mà em học? (Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Bánh trôi nước ) Sự phát triển thơ Nôm văn học Trung đại? * Tiết 2: Nhóm 2: Vì có thay đổi từ văn học Trung đại sang văn học đại? - GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi (Pháp xâm lược, văn học chữ chấm dứt, trí thức trẻ chịu ảnh hưởng văn hoá phương tây, khai thác thuộc địa thực dân Pháp hình thành tầng lớp khác xh ) Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại thể mặt nào? - Các nhà thơ nhà văn thời Trung đại có coi văn chương nghề khơng? ( Nguyễn Du “Lời q góp nhặt dơng dài; mua vui vài trống canh ) + Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng? (Văn học đại): Hình thành phát triển bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày rộng mở, văn học Việt Nam tiếp nhận thêm tinh hoa nhiều văn học giới để đổi - Truyền thống văn học VN: Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Văn học trung đại (Văn học từ kỉ X- XIX) - Chữ viết: Chữ Hán, Nôm - Ảnh hưởng: Ảnh hưởng văn hố phương Đơng (Trung Quốc) - Văn học chữ Hán: + Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di Thảo(Lê Thánh Tơng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Vũ Trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Ức Trai thi tập (Nguyễn Trãi), Bắc hành tạp lục (Nguyễn Du), Bạch Vân thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Văn học chữ Nôm: Kết lịch sử phát triển văn học dân tộc + Ảnh hưởng: Tiếp thu sáng tạo thể thơ Đường luật, ảnh hưởng văn học dân gian toàn diện sâu sắc + Tác giả tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều (Nguyễn Du), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Phạm Tải Ngọc Hoa * Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truyền thống văn học trung đại Đó lịng u nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao 2.Văn học đại (Từ đầu kỉ XX- đến hết kỉ XX) - Chữ viết: Chủ yếu viết chữ Quốc ngữ Ảnh hưởng: Kế thừa tinh hoa văn học truyền thống mặt khác tiếp thu tinh hoa văn học lớn giới đặc biệt châu Âu để đại hoá - Sự khác biệt văn học đại văn học Trung đại + Về tác giả: Xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn sáng tác thơ làm nghề nghiệp + Về đời sống văn học:Tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi , đông + Về thể loại: Xuất nhiều thể loại thơ mới, kịch nói, tiểu thuyết chiếm ưu so với thể loại cũ + Về thi pháp: Đề cao lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần khẳng định - Văn hoc kỉ XX phản ánh thực chân dung người Việt Nam với tất phương diện phong phú đa dạng + Trước Cách Mạng tháng Tám văn học thực ghi lại khơng khí ngột ngạt XH thực dân , nửa PK, dự báo CM diễn + Văn học lãng mạn khám phá đề cao cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc quyền sống cá nhân + Sau CMT8 văn học thực XHCN sâu phản ánh nghiệp đấu tranh CM xây dựng sống + Sau năm 1975, đặc biệt với công đổi 1986, văn học (Tản Đà) VD: Hiện tượng thơ hai sắc hoa tigôn Thể loại thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Về thi pháp GV dẫn chứng đoạn tả Thuý Kiều nhân vật Chí Phèo GV lấy VD cá nhân khẳng định “Tây Tiến” GV gọi HS cho VD tác phẩm học ứng với giai đoạn (Đồng chí, Bài thơ khơng kính, Bếp lửa ) đại VN bước vào giai đoạn phát triển Các nhà văn phản ánh sâu sắc công XDCNXH, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Thành tựu: Thành tựu bật thuộc văn học yêu nước CM, gắn liền với cơng giải phóng dân tộc - Thể loại: đa dạng phong phú HẾT TIẾT HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu hình ảnh người Việt Nam qua văn học (1) Mục tiêu: HS nhận biết tình cảm, tư tưởng người Việt Nam qua văn học - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: DH theo nhóm, DH cá nhân/thảo luận nhóm, đặt câu hỏi (3) Hình thức tổ chức hoạt động: DH theo nhóm, DH cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, bảng phụ (5) Sản phẩm: HS trình bày đặc điểm người Việt Nam qua văn học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Chia lớp thành nhóm tìm hiểu III Con người Việt Nam qua văn học: đặc điểm người văn học 1.Con người VN quan hệ với giới tự nhiên: Nhóm 1: - Ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên Nêu nét cho ví dụ cụ hoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp tích lũy thể người với quan hệ với nhiều hiểu biết sâu sắc giới tự nhiên giới tự nhiên giai đoạn? -Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn học GV cho VD cụ thể: “Con cò, Hỡi VN cô tát nước bên đàng ” + Trong VHDG: Ta bắt gặp hình ảnh tươi đẹp VD: Mưa xuân, sóng, hoa sữa đáng yêu thiên nhiên VN, vùng miền có đặc sắc riêng biệt Nhóm 2: + Trong văn học Trung đại hình tượng thiên nhiên gắn với lí Mối quan hệ người với tưởng đạo đức, thẩm mĩ Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai qc gia thể nào? tượng trưng cho nhân cách cao thượng + Trong văn học đại, hình tượng thiên nhiên thể tình HS cho vd cụ thể học: yêu quê hương đất nước, yêu sống đặc biệt tình u lứa Thánh Gióng, ca dao đôi 2.Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc: VD:Bình Ngơ Đại Cáo, Nam Quốc - Có ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ Sơn Hà -Yêu nước + Trong văn học dân gian: Thể qua tình yêu quê hương làng Kể tên tác phẩm tiêu biểu? xóm, q cha đất tổ, nơi chơn cắt rốn, căm ghét Nhóm 3: lực giày xéo quê hương -Trong quan hệ XH, người VN +Trong văn học trung đại:Ý thức sâu sắc quốc gia, dân tộc, ntn? truyền thống văn hiến lâu đời dân tộc Theo em hình ảnh ơng tiên, bụt + Trong văn học cách mạng: Gắn liền với nghiệp đấu tranh văn học dân gian thể giai cấp lí tưởng XHCN điều gì? - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà(Lí thường Kiệt), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi),Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) => Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan Nhóm 4: trọng VHVN Ý thức thân người * Nhìn chung lịng u nước văn học Việt Nam thể VN văn học thể qua tình yêu quê hương, niềm tự hào truyền thống văn hoá nào? dân tộc, lịch sử dựng nước giữ nước chói lọi chiến GV cho vd cụ thể: cơng, đặc biệt qua ý chí căm thù quân xâm lược tinh thần dám Một lần có thiệp mời đám cưới hi sinh độc lập tự tổ quốc Chị đẹp thời biết 3.Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Mùa xuân qua khói lửa - Xây dựng xã hội tốt đẹp ước mơ ngàn đời dân tộc chiến trường Việt Nam Ngày trở lại chiều thu muộn + VHDG: có hình ảnh ơng tiên, bụt tồn Vương vấn khơng đành dù chị chàng hồng tử hay cứu giúp người dân khốn khó người thương - Văn học TĐại ước mơ xã hội Nghiêu –Thuấn: xã Một mâm cơm hội thái bình, thịnh vượng Ngồi bên lệch - Văn học đại: Lí tưởng xã hội chủ nghĩa - Chị thiếu anh nên chị bị thừa -> Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn - Hai mươi năm chị đị đầy học dân tộc Cứ sợ đắm nhan sắc Con người Việt Nam ý thức thân: (Hữu Thỉnh) - Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, người VN thường đề cao ý thức cộng đồng ý thức cá nhân - Trong hoàn cảnh khác, người cá nhân lại nhà văn, nhà thơ đề cao * Xu hướng chung phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh nghiệp nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ tôn giáo đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cực đoan cá nhân C LUYỆN TẬP: HOẠT ĐỘNG Luyện tập (1) Mục tiêu: Giúp HS biết sơ đồ hóa học - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: DH theo nhóm/thảo luận nhóm, lược đồ tư (3) Hình thức tổ chức hoạt động: DH theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, bảng phụ (5) Sản phẩm: Sơ đồ phận văn học Việt Nam Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt - Gv giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ - Hs vẽ sơ đồ, theo dạng khác miễn hợp lí phận VH VN - Hs hoạt động nhóm em, trình bày vào bảng phụ - Gv gọi nhóm lên trình bày, nhận xét Tham khảo: Văn học Việt Nam Văn học dân gian Các thể loại thuộc văn xuôi dân gian Các thể loại thuộc văn vần dân gian Các thể loại thuộc sân khấu dân gian Văn học viết Văn học trung đại (Từ TK.X đến hết TK XIX) Văn học đại (Từ đầu TK.XX đến nay) Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết cịn biểu diễn thành phận dựa theo chữ viết: văn học viết chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ Quốc ngữ, - tiếng Pháp; phần văn học dân gian chia thành 12 thể loại SGK D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG Vận dụng: BT (SGK – tr 13) (về nhà) (1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải vấn đề lí luận - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải vấn đề/giao nhiệm vụ (3) Hình thức tổ chức hoạt động: DH cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án (5) Sản phẩm: HS lập dàn ý nghị luận Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt - Gv giao nhiệm vụ: Dùng hiểu biết - Hs lập dàn ý, theo kiểu khác miễn hợp lí để làm sáng tỏ nhận định: VHVN thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng - Hs hoạt động nhà - Tiết sau Gv kiểm tra, gọi hs lên trình bày, nhận xét E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1/ Học cũ - Nắm nội dung - Làm BT (SGK – tr 13) 2/ Hướng dẫn soạn mới: Hoaït động giao tiếp ngôn ngữ -Tìm nhân vật người nói, người nghe, hoàn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp đoạn trích BT1 -Tìm yếu tố “Tổng quan văn học Việt Nam” CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: VH VN có phận nào? Câu 2: Con người VN vào VH với đặc điểm nào? Câu 3: Hãy phân tích đặc điểm VN qua VH thông qua TP học? Câu 4: Viết đoạn văn đặc điểm yêu nước người VN? Tuần 1,2: Tiết: 3,4 Ngày soạn: 30-08-2020 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIấU Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian - Các đặc trng văn học dân gian - Những thể loại văn học dân gian - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Kĩ - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn học dân gian Việt nam Thỏi : - u q, trận trọng kho tằng VHDG ơng cha - Tiếp tục lưu truyền để tác phẩm VHDG sống Xác định nội dung trọng tâm bài: - Đặc trưng giá trị VHDG Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HC SINH (HS) 1/ Giáo viên 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức - Vấn đáp, đàm thoại thảo luận, nêu vấn đề, phân tích, bình luận 2.1 Phơng tiện: SGK, giáo án 2/ Học sinh - Đọc trớc, dựa vào câu hỏi SGK để soạn Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung - Nắm - Hiểu, chọn nội - Vận dụng - Làm phần đọc-hiểu tốt vận 1: đặc trưng dung xác kiến dụng kiến thức phần tiểu dẫn để Đặc trưng VHDG thức để viết viết mở nghị luận hay, hấp văn khái niệm phần mở dẫn học dân thể loại làm văn gian Nội dung - Nắm hệ - Hiểu rõ khái - Tìm ví - Hình thành kĩ phân 2: thống thể loại niệm thể dụ minh tích thể loại để viết văn Hệ thống VHDGVN loại chứng cho nghị luận hay, hấp dẫn thể loại - Chọn khái niệm văn học nội dung quan dân gian trọng Việt Nam Nội dung - Nắm rõ vị trí, - Hiểu vị trí, -Vận dụng - Trình bày văn lưu lốt, hấp 3: Những vai trò vai trò giá trị kiến dẫn giá trị giá trị to VHDG thức để viết lớn mối quan hệ với phần mở văn học VHDGVN VH viết làm văn dân gian Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) Kiểm tra cũ: Hs làm tập sgk (bài tập Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ chưa giải tiết trước.) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược VHDG - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải vấn đề/chia nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dh theo nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, đèn chiếu (5) Sản phẩm: Phần lắp ghép học sinh thực yêu cầu cho trước Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Ôn tập thể loại VHDG - GV giao nhiệm vụ: học + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh VHDG (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn thể loại VHDG; + Lắp ghép tác phẩm với thể loại + Đọc, hát dân ca liên quan đến học; - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Khi nói VHDG, Lâm Thị Mĩ Dạ có câu thơ làm xúc động lịng người: Tơi u truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người thương ta Yêu núi cách xa tìm Ở hiền lại gặp lành Người lại gặp người tiên độ trì Và câu ca dao: Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ Tất biểu cụ thể VHDG Để hiểu rõ tìm hiểu “KHÁI QUÁT VHDG VN” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (1) Mục tiêu: Hs nắm vấn đề VHDG - Hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, giải vấn đề/chia nhóm, trình bày phút, đọc hợp tác (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dh cá nhân, nhóm, lớp (4) Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, bảng phụ (5) Sản phẩm: Phần trình bày hs đặc trưng, giá trị VHDG Hoạt động GV HS GV gọi HS đọc phần SGK, nêu ý GV đưa DC cho học sinh phân tích “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” “Nước mưa cưa nhà trời” “Gió đưa mười sáu xoài Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi’ - Điểm khác biệt văn học dân gian văn học viết? Em hiểu truyền miệng? Theo em văn học dân gian truyền miệng hình thức nào? Gv cho d/c cụ thể Theo em hiểu tập thể? Tập thể theo nghóa hẹp:là nhóm người, nghóa rộng cộng đồng dân cư Trong tập thể nhỏ, tên người nơi cư trú hoàn cảnh riêng họ GV lấy dẫn chứng minh hoạ: “Mình nói với ta son .” “Gió đưa gió đẩy rẫy ăn công sông ăn cá ” GV cho HS xem đoạn lễ hội Kiến thức cần đạt I Đặc trưng Văn học dân gian 1.Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng) a Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Nhờ cách sử dụng ngôn từ có hình ảnh, cảm xúc mà tác phẩm VHDG giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu VD: Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối anh b.Văn học dân gian tồn tại, phát triển nhờ truyền miệng (khác văn học viết) - Khái niệm “truyền miệng”: Là ghi nhớ kiểu nhập tâm, phổ biến lời nói trình diễn cho người khác nghe, xem VHDG phổ biến thông qua lăng kính chủ quan người truyền tụng nên thường sáng tạo thêm (dị bản) VD: Dốc bồ thương kẻ ăn đong Goá chồng thương kẻ nằm không Với: Thóc bồ thương kẻ ăn đong Có chồng thương kẻ nằm không - Cách thức truyền miệng: +Theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác; + Theo thời gian : Sự bảo lưu tác phẩm từ đời qua đời khác, từ thời đại qua thời đại khác - Quá trình truyền miệng thực qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn) 2.Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (Tính tập thể) - Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân sáng tác Tập thể tiếp nhận, Lưu truyền, Sáng tác thêm - VHDG gắn bó, phục vụ trực tiếp sinh hoạt khác đời sống cộng đồng + VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu hoạt động ñoù 10 ... viết Là sáng tạo cá nhân, tác phẩm mang dấu NTN? - HS làm việc cá nhân, chuẩn bị ấn tác giả a Chữ viết văn học Việt Nam: nháp trình bày -Chữ Hán: văn tự người Hán Người VN đọc chữ Hán theo cách... kỉ X- XIX) - Chữ viết: Chữ Hán, Nơm - Ảnh hưởng: Ảnh hưởng văn hố phương Đông (Trung Quốc) - Văn học chữ Hán: + Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di Thảo(Lê Thánh Tơng), Truyền kì mạn lục... diễn) 2.Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể (Tính tập thể) - Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân sáng tác Tập thể tiếp nhận, Lưu truyền, Sáng tác thêm - VHDG gắn bó, phục vụ trực

Ngày đăng: 26/10/2020, 20:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w