Bài viết tập trung phân tích thực trạng thực hiện quyền từ chối điều trị của người bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và đưa ra một số kiến nghị.
QUYỀN TỪ CHỐI ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH THEO LUẬT KHÁM BỆNH QUYỀN TỪ CHỐI ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH THEO LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH VIỆT NAM LÊ VĂN TRÍ* Quyền từ chối điều trị người người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh quyền người lĩnh vực xã hội Quyền quy định hệ thống pháp luật số quốc gia giới Mỹ, Anh, Ấn Độ, Malaysia Ở Việt Nam, quyền từ chối điều trị người bệnh quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Trên sở đó, viết tập trung phân tích thực trạng thực quyền từ chối điều trị người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh đưa số kiến nghị Từ khóa: Từ chối điều trị, quyền người bệnh, quyền từ chối điều trị người bệnh Ngày nhận bài: 14/10/2019; Biên tập xong: 21/10/2019; Duyệt đăng: 21/10/2019 Right to refusal of medical treatment from medical examination and treatment establishments is one of foundamental human rights in society sector regulated in the legal systems of America, England, India, Malaysia In Vietnam, this right is prescribed in Law on medical examination and treatment in 2009 Based on these regulations, the article analyses current situation of implementing this right and proposes some recommendations T Keywords: Refusal of medical treatment, patients’ rights, right to refusal of medical treatment of patients chối điều trị quyền người bệnh Quyền ghi nhận Điều 12 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 [2], theo đó, sở khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh từ chối điều trị giai đoạn hoạt động điều trị Tuy nhiên trường hợp người bệnh không đủ lực hành vi dân sự, người đại diện người bệnh định việc điều trị Lúc xuất xung đột quyền người đại diện quyền sống người bệnh Trong thực tiễn, chưa có quy định pháp luật hướng dẫn giải xung đột người Thầy thuốc có xử trí khác sở y tế khác 58 Khoa học Kiểm sát Quyền người bệnh, quyền từ chối điều trị người bệnh Ở phương diện phổ thông, theo Đại từ điển Tiếng Việt, quyền thế, sức mạnh, lợi lộc hưởng pháp luật công nhận địa vị đem lại Quyền lợi: Quyền hưởng lợi ích mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội.[5] Ở phương diện khoa học, quyền người giá trị tự nhiên, vốn có người, bảo đảm pháp luật Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác quyền người, song quan điểm phổ biến cho quyền người * Thạc sĩ, NCS Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội Số 05 - 2019 LÊ VĂN TRÍ đặc quyền bẩm sinh, vốn có cá nhân: Nhân quyền lực nhu cầu vốn có có người, với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại, thể chế hóa pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Một định nghĩa khác Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người thường trích dẫn nhà nghiên cứu, cho rằng: “Quyền người đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”[10] Quyền người quốc tế thừa nhận gồm quyền bảo vệ sở hữu, bảo vệ chỗ hợp pháp, bảo vệ quyền dân sự, trị quyền kinh tế, văn hóa, xã hội khác Trong tác phẩm “Những hàm ý đạo đức, pháp lý xã hội Y học Genomic”, Tạp chí Y học New England (2003), quyền người bệnh thức hố vào năm 1948, Tuyên ngôn giới quyền người cơng nhận “phẩm giá vốn có” “quyền bình đẳng nhượng tất thành viên gia đình nhân loại” Và dựa khái niệm người, phẩm giá bình đẳng tất người, khái niệm quyền bệnh nhân phát triển [7] Quyền từ chối điều trị quyền người bệnh Về đối tượng từ chối điều trị: Người bệnh với đầy đủ lực hành vi dân sự, thể ý chí giao dịch dân Đây nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Về chủ thể thực quyền từ chối Số 05 - 2019 điều trị: Người hành nghề, nhà cung cấp dịch vụ có trách nhiệm thực quyền có yêu cầu đối tượng từ chối điều trị Về khách thể quyền từ chối điều trị: Hướng đến tự lựa chọn giao dịch dân nhằm hướng đến mong muốn có kết điều trị tốt Quyền người bệnh, quyền từ chồi điều trị số quốc gia giới Nhà nước ban hành quy định nhằm bảo đảm quyền từ chối điều trị thực thực tiễn Trên giới, quyền từ chối điều trị quy định có khác quốc gia Ở Mỹ, người bệnh chọn lựa nhà cung cấp dịch vụ Người bệnh tham gia vào định điều trị [1] Ở Anh, người bệnh có quyền định chọn lựa, Quyền định y đức, người bệnh có quyền định cao [9] Ở Ấn độ, quyền người bệnh có khơng bao gồm quyền từ chối điều trị Nếu người bệnh nghi ngờ việc điều trị quy định đặc biệt hoạt động đề xuất, họ có quyền ý kiến thứ hai từ chuyên gia [8] Ở Malaysia, người bệnh có nhóm quyền: Quyền điều trị; Quyền chọn chăm sóc; Quyền cung cấp thơng tin; Quyền khiếu nại, bồi thường; Quyền tham gia đại diện; Quyền mơi trường y tế; Quyền An tồn; Quyền giáo dục sức khỏe [6] Người bệnh quyền tham gia điều trị, quyền từ chối điều trị không thấy ghi nhận Thực trạng thực quyền từ chối điều trị người bệnh Ở Việt Nam, theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, người bệnh có quyền: Quyền khám bệnh, chữa Khoa học Kiểm sát 59 QUYỀN TỪ CHỐI ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH THEO LUẬT KHÁM BỆNH bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế; Quyền tơn trọng bí mật riêng tư; Quyền tơn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh; Quyền lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh; Quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh Quyền lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh hiểu quyền từ chối điều trị người bệnh [1], [2] 2) Bệnh nhân có sinh hiệu khơng ổn định, bệnh nhân tử vong Hiện chưa có tổng kết trường hợp từ chối điều trị người bệnh Khi người bệnh xin về, trường hợp người bệnh có đủ lực hành vi dân sự, người bệnh làm tờ cam kết xin Trường hợp người bệnh không đủ lực hành vi dân sự, người đại diện hợp pháp người bệnh tiến hành làm giấy cam kết xin Trong thực tiễn có trường hợp sau: Đây trường hợp người bệnh bị bệnh nặng, không đủ lực hành vi dân Người đại diện hợp pháp cho người bệnh định việc điều trị, theo Khoản 1, Điều 13: Trường hợp người bệnh bị lực hành vi dân sự, khơng có lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện hợp pháp người bệnh định việc khám bệnh, chữa bệnh Khi khả cứu sống người bệnh khơng cịn việc xin chấm dứt điều trị người đại diện người bệnh không trái với đạo đức xã hội 1) Bệnh nhân sinh hiệu ổn định, khơng có nguy tử vong Đây trường hợp thường gặp khoa khám bệnh khoa điều trị nội trú cở sở khám bệnh, chữa bệnh Tại khoa khám bệnh, có định nhập viện, người bệnh không muốn nhập viện người bệnh làm tờ cam kết xin không nhập viện Tại khoa nội trú, người bệnh xin điều trị Trong trường hợp này, người bệnh tỉnh táo, có đủ lực hành vi dân Từ chối điều trị thể ý chí mình, theo Khoản 2, Điều 12 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009: “Được khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh chưa kết thúc điều trị phải cam kết tự chịu trách nhiệm văn việc khỏi sở khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định người hành nghề” 60 Khoa học Kiểm sát Trong trường hợp này, dựa vào tình trạng người bệnh thực tiễn khả điều trị bệnh viện, có hai khả xảy ra: Bệnh nhân khơng có khả cứu sống bệnh nhân có khả cứu sống - Bệnh nhân khơng có tiên lượng sống - Bệnh nhân có hy vọng cứu sống Đây trường hợp thường xảy khoa cấp cứu, khoa hồi sức tích cực Người bệnh tình trạng bệnh nặng, sinh hiệu khơng ổn định Người bệnh khơng cịn ý thức, không đủ lực hành vi dân khả cứu sống Trường hợp người đại diện người bệnh từ chối điều trị người bệnh tử vong Thực tiễn sở y tế, có nhiều trường hợp Thầy thuốc cho theo yêu cầu người đại diện khả cứu sống người bệnh Các bệnh viện làm theo nhiều hướng khác nhau, chưa có thống Thậm chí có bệnh nhi bị dị tật cho khả cứu sống cao Số 05 - 2019 LÊ VĂN TRÍ Theo Điều 177 Điều 122 Bộ luật dân năm 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định sau [4]: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Trong trường hợp người bệnh cịn có khả cứu sống mà người đại diện từ chối điều trị dẫn đến tình trạng nguy hiểm tính mạng người bệnh, chí dẫn đến tử vong Giao dịch người đại diện người thầy thuốc vơ hiệu có nội dung trái với đạo đức xã hội (Điểm c Điều 177 Bộ luật dân năm 2015) Người Thầy thuốc thực theo yêu cầu người đại diện vi phạm quyền sống người bệnh hiến định Điều 19 Hiến pháp năm 2013 “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Điều 33 Bộ luật dân năm 2015 “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” [3] Kiến nghị Từ lý luận thực tiễn thực quyền từ chối điều trị người bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh, xin kiến nghị số vấn đề sau: Một là, trường hợp người bệnh bị bệnh nặng không ổn định dấu hiệu Số 05 - 2019 sinh tồn, có từ chối điều trị người đại diện, sở khám bệnh, chữa bệnh cần lập hội đồng chun mơn đánh giá tình trạng người bệnh khả cứu sống người bệnh Hai là, thành phần hội đồng chuyên môn trường hợp bệnh nặng cần có hai bác sỹ chun ngành có Luật sư Luật gia Ba là, trường hợp người bệnh khả cứu sống theo khả y học người Thầy thuốc khơng cho người bệnh về, cố gắng giải thích cho người đại diện hiểu từ chối điều trị khả cứu sống người bệnh trái với đạo đức xã hội Trường hợp người đứng đầu sở y tế (hoặc người người đứng đầu ủy quyền) định tiếp tục điều trị cho người bệnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Thanh Nga (2017), Hợp đồng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Quốc hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh; Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015; Hà Nội Nguyễn Như Ý (2004) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Tp HCM Malaysian Medical Association, patient’s right New England journal of Medicine (2003), Ethical, Leagal and Social implications of Genomic Medicine RB Ghooi, SR Deshpande (2012), Patients’ rights in India: an ethical perspective, Indian journal of medical ethics The Patient Bill of Rights, Patient Rights and Responsibilities,UK 10 United Nations (1948),Universal Declaration of Human Rights 11 U.S National Library of Medicine (1998), Consumer rights and responsibilites, Medicin Plus Khoa học Kiểm sát 61 ... [6] Người bệnh quyền tham gia điều trị, quyền từ chối điều trị không thấy ghi nhận Thực trạng thực quyền từ chối điều trị người bệnh Ở Việt Nam, theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, người bệnh. .. tư; Quyền tơn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh; Quyền lựa chọn khám bệnh, chữa bệnh; Quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án chi phí khám bệnh, chữa bệnh Quyền lựa chọn khám bệnh, ... 2009, người bệnh có quyền: Quyền khám bệnh, chữa Khoa học Kiểm sát 59 QUYỀN TỪ CHỐI ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH THEO LUẬT KHÁM BỆNH bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế; Quyền tơn trọng