1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu và cố kết cộng đồng trong nghi lễ cúng đình ở xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

14 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đình là một thiết chế văn hóa xã hội của làng xã truyền thống người Việt. Do vậy, nghi lễ cúng đình, ngoài việc nghiên cứu ở khía cạnh văn hóa, tìm hiểu ý nghĩa của các nghi lễ và đặc trưng văn hóa vùng miền trong các lễ thức còn có thể được xem xét ở chức năng cố kết cộng đồng.

Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2017 88 NGƠ THỊ PHƯƠNG LAN* GIAO LƯU VÀ CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG NGHI LỄ CÚNG ĐÌNH Ở XÃ TÂN CHÁNH, HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN Tóm tắt: Đình thiết chế văn hóa xã hội làng xã truyền thống người Việt Do vậy, nghi lễ cúng đình, ngồi việc nghiên cứu khía cạnh văn hóa, tìm hiểu ý nghĩa nghi lễ đặc trưng văn hóa vùng miền lễ thức cịn xem xét chức cố kết cộng đồng Dựa liệu nghiên cứu khảo sát việc cúng đình Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, nghiên cứu cho thấy nghi lễ cúng đình nay, ngồi chức đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng củng cố chức cố kết xã hội “Giao lưu” mạng lưới đình miễu trở thành tượng bật hoạt động cúng đình Yếu tố cố kết qua hoạt động giao lưu không giới hạn phạm vi ảnh hưởng nội cộng đồng địa phương mà mở rộng bên Sự phát triển kinh tế địa phương góp phần cho “tăng cường nghi lễ” lễ cúng đình Nam Bộ Từ khóa: Cộng đồng, cố kết, giao lưu, nghi lễ, cúng đình Dẫn nhập Đình đặc trưng bật văn hóa làng xã người Việt Dù phân bố khắp nước mang đặc thù riêng vùng miền đình có đặc điểm chung thờ Thành Hoàng làng Thành Hoàng người bảo hộ cho dân làng quốc thái dân an Đình Nam Bộ từ lâu biết tới với đặc điểm đa chức (Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường, 1997, tr 42) Đình nơi thờ thần thời khai hoang, đối tượng thờ tự gốc vua chúa, công thần triều Lê - Nguyễn, thần Thành hoàng nhà Nguyễn sắc phong, * Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 30/3/2017; Ngày biên tập: 16/5/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017 Ngô Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 89 vị thần dân dã tích hợp vào đình (Huỳnh Ngọc Trảng, Hồ Tường, 1997, tr 53-160) Do thiết chế văn hóa có từ thời phong kiến, gắn liền với không gian cư trú cộng đồng cư dân lịch sử hình thành phát triển nên đình chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu khía cạnh khác lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật trang trí, nghi lễ cúng đình, vai trị đình đời sống tinh thần, giữ gìn phát huy giá trị đình, v.v (Lê Sơn, 1996; Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2011; Quách Thu Nguyệt, 1996; Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, 1997; Hồ Tường Nguyễn Hữu Thế, 2005; Sơn Nam, 2006; Lê Thị Ninh, 2011; Huỳnh Quốc Thắng, 2003 ) Về chức đình, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích chức tín ngưỡng xã hội Quách Thu Nguyệt (1996) cho chức thờ thần Thành Hoàng làng chức quan trọng đình Thành Hồng người đại diện triều đình chăm sóc cho thơn xóm Ngồi ra, đình cịn nơi thờ cúng cộng đồng làng xã Về chức xã hội, Quách Thu Nguyệt cho đình ngơi nhà chung, nhà việc làng, nơi dân làng nhóm họp, bàn bạc công việc mùa màng, xử kiện Tác giả cho thấy chức hành xã hội đình khơng cịn nữa, mà cịn gắn thêm chức từ thiện, tương tế xã hội trở thành chỗ hội họp, bàn việc giúp đỡ tang ma, hiếu hỉ hay tổ chức lớp học tình thương Ngồi ra, nhiều đình cịn nơi trị bệnh bán thuốc Nam (tr 26) Và theo tác giả đình Nam Bộ có chức trọng tâm nơi thờ thần Thành Hoàng vị thần linh khác (tr 157) Nghiên cứu đình Thơng Tây Hội quận Gị Vấp (Thành phố Hồ Chí Minh), Lê Sơn (1966) đình có chức thờ thần bảo hộ làng vị thần khác; nơi hội họp giải vấn đề nội làng; nơi mà tất làng tham gia vào, nơi tổ chức hội làng theo mùa vụ nông nghiệp (tr 102) Nguyễn Thị Minh Ngọc (2011) với hướng tiếp cận văn hóa kiến trúc tổ chức cho đình nơi thực chức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cha ông để lại nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật biểu diễn, chức tương tế xã hội tổ chức hoạt động từ thiện Tác giả nhấn 90 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 mạnh đình điểm tập hợp cố kết cộng đồng, trung tâm cộng cảm Biểu cụ thể vào lễ Kỳ Yên, thời gian sinh hoạt sôi cộng đồng người tham gia vào hoạt động lễ lễ thỉnh sắc, cúng tế, sắm sửa lễ vật, hát bội, trao đổi, nấu nướng, ăn uống Thông qua việc tham gia này, người làng gắn kết với Lễ hội cầu nối tâm linh người với khứ, tương lai (tr 118-120) Trong bối cảnh nghiên cứu chức đình dẫn trên, dựa liệu nghiên cứu khảo sát cúng đình cộng đồng cư dân Nam Bộ, đặc biệt khảo sát dài ngày huyện Cần Đước (tỉnh Long An), giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, nghiên cứu cho thấy nghi lễ cúng đình ngồi chức đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cịn ngày củng cố chức cố kết xã hội qua tượng “giao lưu” mạng lưới tôn giáo - tín ngưỡng Chính tượng giao lưu làm cho chức cố kết xã hội đình mở rộng phạm vi bên ngồi khn khổ khơng gian cộng đồng làng Bài viết chia sẻ quan điểm với Lương Văn Hy (1994) có mối quan hệ tỷ lệ thuận kinh tế nghi lễ Theo Lương Văn Hy, thặng dư kinh tế tăng cường mạnh mẽ nghi lễ bên bên ngồi dịng họ Nghi lễ hệ thống tiệc tùng qua lại tăng cường quan hệ xã hội (tr 437-438) Trong viết này, cho cải thiện đời sống kinh tế làm cho nghi lễ cúng đình ngày trở nên quy mơ mở rộng mối quan hệ xã hội ngồi cộng đồng Đình Thần xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Tân Chánh xã vùng hạ huyện Cần Đước, cách thị trấn Cần Đước km phía Nam, có diện tích tự nhiên 1.700 Trong diện tích đất nơng nghiệp 990 ha, đất nuôi tôm chiếm 830 ha, diện tích đất có ni tơm năm 2016 600 (Phỏng vấn lãnh đạo xã Tân Chánh tháng năm 2017) Xã Tân Chánh chia thành ấp: Đơng Trung, Đơng Nhất, Hịa Quới, Bà Nghĩa, Đơng Nhì, Đình ấp Lăng Xã Tân Chánh xem xã vùng sâu huyện Cần Đước Vùng hạ Cần Đước từ lâu tiếng vùng “đất mặn đồng chua” Do có hệ thống hai sơng lớn sông Vàm Cỏ sông Rạch Cát đổ cửa biển Soài Rạp, nên vùng đất Cần Đước có đặc điểm Ngơ Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 91 hệ thống sơng ngịi kênh mương chằng chịt, đất đai số xã bị nhiễm mặn, nặng xã Tân Chánh Đây hai đặc điểm tự nhiên quan trọng, quy định hoạt động kinh tế vùng đất này, đặc biệt giai đoạn chưa chịu tác động mạnh mẽ phát triển khoa học công nghệ Lịch sử sinh kế vùng đất xã Tân Chánh quy định mốc thời gian năm 1990 đến năm 2000 nghề nuôi tôm trở thành sinh kế cư dân Nếu giai đoạn trước nuôi tôm, Tân Chánh xem xã nghèo huyện đất nhiễm mặn trồng lúa suất thấp Người dân giai đoạn phải tha phương cầu thực để có kế sinh nhai, bật “nghề ghe” để trao đổi hàng hóa vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Trên sở nghề ghe, phát triển nghề đóng xà lan chở xà lan Vào năm 2010, xã có 500 phương tiện xà lan thực dịch vụ chuyên chở hàng hóa san lấp mặt nước Kể từ năm 2000, người dân chuyển hoàn toàn từ trồng lúa sang nuôi tôm Nuôi tôm công việc chủ yếu cư dân xã Tân Chánh Vào khoảng đầu kỷ 19, vùng đất Tân Chánh thức ghi nhận thư tịch với tên gọi thơn Nhơn Hịa, thuộc tổng Phước Điền Thượng, huyện Phước Lộc, phủ Tân Bình, trấn Phiên An Cái tên Tân Chánh ghi nhận xuất năm 1871 Nam kỳ địa hạt tổng thôn danh hiệu mục lục (Đảng ủy xã Tân Chánh, 2003, tr 15-23) Giống nhiều địa danh khác Nam Bộ, yếu tố Hán-Việt “tân” Tân Chánh dùng để vùng đất (Lê Trung Hoa, 2005, tr 124) Cư dân Tân Chánh từ lập làng vào kỷ 18, trình sinh sống, thiết lập mạng lưới hệ thống thiết chế tôn giáo - tín ngưỡng để phục vụ cho nhu cầu tinh thần cộng đồng Tân Chánh có diện thánh thất Cao Đài, chùa Phật giáo, đình thần hệ thống miễu thờ Trong hệ thống này, đình thần Tân Chánh có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống cư dân xã Nếu thiết chế tôn giáo Cao Đài Phật giáo thu hút tín đồ tơn giáo mình, miễu “miễu xóm xóm cúng”, đình nơi thu hút tham gia tất cư dân xã, không phân biệt tơn giáo - tín ngưỡng khơng gian cư trú Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 92 Hiện nay, chưa có tư liệu ghi chép cụ thể thời điểm đời đình Tân Chánh Tuy nhiên, trình tu sửa đình giai đoạn đại người dân nhớ rõ Trước năm 1961, đình bị cháy hồn tồn trúng pháo kích, theo lời kể ơng N.V.O 84 tuổi, cháu ơng Từ trơng coi đình, đình có quy mô lớn với 50 cột gỗ căm xe Khi đình bị cháy, sắc thần chuyển cho hậu duệ ông Nguyễn Khắc Tuấn cư trú chợ Cần Đước cất giữ Bắt đầu từ năm 1974, với đóng góp nhân dân xã, đình xây dựng lại đến năm 2006 hồn tất cơng trình chánh điện, nhà khách, cổng đình, võ ca, nhà khói Người dân thường nhắc đến “Ơng” hay “Linh Thần” Chưởng Xuân Quang Hầu Nguyễn Khắc Tuấn, võ quan triều Nguyễn người địa phương Đình tọa lạc khn viên 3.501m vng (Bảo tàng Long An, 2011) Trước đó, đình hiến phần đất để xây dựng trường mẫu giáo ấp Ngồi ra, đình Tân Chánh nơi dựng bia liệt sĩ ấp Tuy nhiên, địa điểm bia liệt sĩ nơi thực nghi lễ cúng tế với ý nghĩa “cầu siêu thoát cho tất người chết, người khuất mày khuất mặt”, khơng phải riêng cho liệt sĩ Đình cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2012 Đối tượng thờ đình Thành Hoàng Bổn Cảnh, vị thần bảo hộ làng Thần tơn thờ vị trí trung tâm chánh điện Biểu trưng cho “Thần” khám thờ gỗ, hình chữ nhật, đỏ (Thần) thếp vàng Đình cịn thờ Nam với chữ Hải Tướng Qn (Cá Ơng) Ngồi vị nhiên thần đó, người dân cịn thờ phụng Chưởng Xn Quang hầu Nguyễn Khắc Tuấn, vị tướng người địa phương phục vụ triều vua Gia Long Minh Mạng, vua Minh Mạng sắc phong vào ngày tháng năm 1823 (Đảng ủy xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An 2003, tr 28) Ông thờ bàn thờ đặt trung tâm đình với vị ghi tước hiệu Nguyễn Xuân Hầu Nghiêm Oai tướng quân, Thượng Hộ quân Thống chế Do công lao ông đất nước nên người dân tơn thờ ơng làm Thần hồng làng 神 Hiện nay, đình trung tâm sinh hoạt văn hóa, xã hội, trị cộng đồng, điểm tổ chức hội họp ấp Lễ cúng Đình tổ chức hàng năm vào ngày mùng tháng âm lịch, coi Ngô Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 93 ngày giỗ Thần Lễ cúng đình ngày phát triển quy mô tổ chức Ý nghĩa việc tham gia cúng đình người tham dự việc cầu an cho cộng đồng Ban Hội hương đình thực hiện, cầu xin Thần phù hộ cho sức khỏe thịnh vượng cư dân địa phương, cịn gắn bó chặt chẽ với yếu tố kinh tế thị trường qua tham dự đông đảo sùng bái nhiều người làm ăn buôn bán, đặc biệt người làm nghề ghe xà lan địa phương Cúng đình khơng cịn hoạt động nội địa phương mà hoạt động thể giao lưu mạnh mẽ mạng lưới đình khu vực với hình thức tơn giáo tín ngưỡng khác Cao Đài tín ngưỡng thờ nữ thần Nghi lễ cúng đình xã Tân Chánh Đình ngồi việc thờ Thần để cầu xin bình an cho “xã tắc” gắn liền với nghi lễ nông nghiệp trồng lúa thể qua việc thờ Thần Nông hàng năm tổ chức cúng bàn thờ Thần Nông vào dịp Hạ điền (tháng âm lịch), Thượng điền (tháng âm lịch) Cầu bơng (tháng 10 âm lịch) Tại đình Tân Chánh, dù có gần 20 năm chuyển sang ni tơm người dân cịn trì dịp cúng để cầu cho phát triển cộng đồng Tuy nhiên, đình nơi thờ “Thần” phù hộ cho dân làng nên từ chuyển sang ni tơm, hình ảnh tôm vào lời khấn, cầu mong mùa điển hình với câu “Cầu cho mưa thuận gió hịa, tơm sú phát triển nhà nhà n vui” Tuy nhiên, lễ cúng nông nghiệp ban Hội hương tổ chức “nội bộ” với lễ vật cúng đơn giản hoa, gà, trái Người địa phương tham gia vào dịp cúng Chỉ có nghi lễ cúng Đình (Đại lễ Kỳ yên) thu hút đông người tham gia Ngồi chức tín ngưỡng, cúng đình dịp người dân cộng đồng gắn bó với quy mô cấp xã Trong bối cảnh nay, nghi lễ cúng đình ngồi việc cố kết nội cộng đồng với hoạt động phân công công việc chuẩn bị cho nghi lễ, tiếp khách, tổ chức nấu nướng, xem hát bội mở rộng cố kết mạng lưới tín ngưỡng “giao lưu” địa phương thể phần nghi lễ cúng bữa cơm cộng cảm Để thực cơng việc cúng đình, người dân thành lập Ban Hội hương đình Ban Hội hương gồm người nam giới “lớn 94 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 tuổi, có uy tín xã hội” cộng đồng người cựu thủ bổn Ngồi ra, có cha làm ban Hội hương mà cha qua đời, trai vị trí Danh sách Ban Hội hương nhiệm kỳ 2009-2010 có đến 30 người từ nhiều ấp xã, hoạt động thường xuyên 20 người, ln phiên đảm trách cơng việc có người ghe, làm ăn xa Ban Hội hương có nhiều người để phân công đám Trong Ban Hội hương, người chịu trách nhiệm phụ trách cơng việc tổ chức cúng đình giao tế xã hội Hội trưởng Thủ bổn Tuy nhiên, định có liên quan đến đình đem bàn bạc Ban Hội hương để lấy ý kiến chung Có thể nói Thủ bổn cho nhân vật quan trọng Ban Hội hương điều hành việc thể qua quan niệm “Thủ bổn Thần” Thủ bổn đình Tân Chánh năm 2010 gồm sáu người Trong có ba người làm Thủ bổn ba người làm Thủ bổn phụ Các Thủ bổn có nhiệm kỳ năm, bầu chọn lại vào dịp cúng đình sở tự ứng cử Đa số Thủ bổn nhiệm kỳ 2009-2010 “dân làm ăn”, chủ sở kinh doanh tôm vận chuyển (xà lan) Do việc cúng đình chủ yếu dựa vào đóng góp người dân vào ngày cúng đình nên Thủ bổn người phải ứng tiền trước cho công tác hậu cần chuẩn bị mời đồn hát theo hình thức “chi trước trả sau” Nếu tiền cúng đình cịn dư đầu tư vào công tác xây dựng chỉnh trang đình Nếu khơng đủ tiền làm lễ cúng “thủ bổn bỏ trước, ghi sổ năm sau trả lại” Vợ Thủ bổn người lo quán xuyến công việc chợ nấu nướng Trong buổi cúng tế người chồng làm Thủ bổn vắng, vợ người thân gia đình (thường anh em trai) thay nghi lễ cúng Cũng đình khác Nam Bộ, chương trình lễ cúng đình xã Tân Chánh diễn hai ngày gồm có lễ Tống phong, lễ Thỉnh sắc, lễ Xây chầu Đại bội, lễ Thỉnh sanh, lễ Túc yết, tiếp khách (phần Hội), lễ Chánh tế, hát tuồng kết thúc đại lễ Kỳ yên Do đồng người có cơng với vùng đất Nguyễn Khắc Tuấn Thần hoàng làng, nên người dân gọi ngày “giỗ Linh Thần.” Cúng đình năm 2010 diễn với quy mô lớn khách mời, năm trùng vào thời gian “đáo lệ” hát bội tổ chức ba năm lần Các năm sau số tiền thu từ cúng đình nhiều nên việc Ngô Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 95 hát bội tổ chức thường xuyên không theo “đáo lệ” ba năm Người tham dự cúng đình bắt đầu đơng vào khoảng từ năm 2004 đến năm 2005 mà “đại gia” xã tham gia làm Thủ bổn mở rộng mạng lưới tham gia Trước đó, người tham gia cúng đình chủ yếu dân địa phương quyền Từ ngày có tham gia chủ sở kinh doanh vào Ban Hội hương (những người khoảng từ 45-55 tuổi), việc cúng đình Tân Chánh trở thành hoạt động mang tính “ngoại giao” Tổ chức lễ cúng đình chia làm hai tầng nhóm cơng việc Việc cúng tế tiếp đoàn Ban Hội hương, đặc biệt Thủ bổn đứng tổ chức Công tác hậu cần dân tự nguyện làm Đàn ông lo công việc chuẩn bị trang hồng đình Cờ lễ treo dọc theo đường dẫn từ cổng chào ấp Đình đến đình Vợ Thủ bổn chịu trách nhiệm chợ nấu ăn Tham gia chuẩn bị công việc bếp núc phụ nữ xóm, đa phần phụ nữ trung niên Từ khâu tập trung lo chuẩn bị, nấu ăn, đến tiếp khách người dân tự nguyện Người dân xã tự động nhớ ngày cúng đình mà đến tham gia vào cơng việc dọn dẹp, treo cờ dọc đường đi, chuẩn bị nấu đồ cúng theo nguyên tắc “cùng làm ăn” Vợ Thủ bổn thường người thu xếp cơng việc hậu cần chọn món, chợ, nhờ người nấu, phân công công việc bếp Các Thủ bổn thành viên Ban Hội hương thường nam giới, lo dọn dẹp, trưng bày, trang hồng đình đường dẫn đến đình, xếp bàn ghế, phân cơng người tiếp khách, người trơng giữ xe Do đình Tân Chánh nằm địa phận ấp Đình nên cư dân ấp ln coi nhiệm vụ chăm sóc thờ cúng nhiệm vụ họ Họ người đảm nhiệm cơng việc hậu cần đình, người dân ấp khác đến chủ yếu để cúng dùng cơm Tuy nhiên, họ tham gia vào công việc phụ bưng đồ ăn, mâm, dọn mâm, rửa chén Mối quan hệ đình đạo Cao Đài thể nghi lễ cúng đình Việc cúng tế học trò lễ thực điều khiển “Thầy Lễ” (Ơng N.V.T, 75 tuổi, ấp Đình) Trước ngày cúng đình, nghi lễ cầu an cho cộng đồng cầu siêu cho “chiến sĩ” đình tổ chức với tham gia tín đồ Cao Đài Do số lượng đồng nhi nên thánh thất Tân Chánh ấp Đình khơng thành lập Ban Nhạc lễ Để tổ chức nghi lễ này, Thánh thất Tân 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Chánh mời Ban Nhạc lễ Tây Ninh tham dự để tăng phần trang trọng Trong dịp khác, thánh thất thường mời Ban Nhạc lễ thánh thất xã Long Hựu lân cận Để mời Ban Nhạc lễ Tây Ninh thực nghi lễ cầu an, Ban Hội hương “chịu tiền xe làm cơm mời” Thành viên Ban Hội hương cho biết mối quan hệ này: “Đại lễ Kỳ yên mời họ đạo Cao Đài cầu an cho cộng đồng, quốc thái dân an xã có Cao Đài mời mời nơi khác họ buồn đạo đạo Cầu cho chư hồn liệt sĩ an nhàn, siêu thoát nơi tiên cảnh” (B.T.L, 80 tuổi, ấp Đình, vấn năm 2010) Để có tiền mua quà thăm bệnh cúng tế nội Hội, Ban Hội hương “người đậu 20, người đậu 50 hay 100 (ngàn)” Nếu quỹ Hội khơng đủ cho chi phí năm, Thủ bổn người ứng tiền trước Số tiền ghi vào sổ để đến dịp cúng đình trả lại Ngồi tham gia “giỗ Linh Thần” đình, người dân ấp cịn tham gia vào dịp giỗ Thần lăng mộ ông Nguyễn Khắc Tuấn, vị Thần hoàng làng vào ngày 16 tháng âm lịch Hội Hòa Đức, bao gồm “những người giữ mả” xóm nơi có mộ Thần ấp Lăng tổ chức Ở giai đoạn đầu, nghi lễ cúng lăng làm với quy mô nhỏ, giới hạn nội xóm Sau này, đặc biệt giai đoạn nay, ngày giỗ tổ chức lớn, có mời đại diện đình miếu địa phương số lượng hạn chế dịp cúng đình Người tham dự chủ yếu dân ấp Lăng phận cư dân ấp Đình ấp lân cận Tuy gần ấp Đình có miếu Bà Chúa Xứ thuộc địa bàn xã Tân Ân, với quan niệm “xóm cúng xóm đó”, nên người dân khơng tham gia vào ngày Vía Bà ấp ấp lân cận ngoại trừ người có mối quan hệ riêng với địa phương Chẳng hạn giáp ranh với ấp Đơng Trung, người dân xóm Đạo ấp Đình cịn tham gia cúng miễu Ao Tranh ấp trước họ thường gánh nước ao để dùng Ảnh hưởng nghề ghe xà lan cúng đình cịn thể qua nghi lễ Tống phong (Tống ôn) tổ chức vào sáng ngày mùng tháng âm lịch Trước đó, Thủ bổn chuẩn bị đóng thuyền Ngơ Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 97 để đem thả tống ôn với mong muốn xua đuổi xui xẻo cộng đồng trơi theo dịng nước, để điều tốt đẹp lại với cộng đồng Nếu nghi lễ Tống ôn diễn tốt đẹp (thuyền Tống ôn không bị lật khơng bị sóng đánh quay trở lại vào bờ), người dân tin báo hiệu cho năm làm ăn thuận lợi Nếu nghi lễ diễn không thuận lợi, người ta phải làm lại nghi lễ vào ngày khác sau Thuyền Tống ơn đóng theo mơ hình tàu kéo sà lan, đặc trưng cho nghề đem lại thịnh vượng cho người dân Sau nghi lễ Thỉnh sắc Thần tổ chức vào trưa ngày tháng âm lịch để rước sắc Thần qua “trình diện” lăng mộ ông Nguyễn Khắc Tuấn ấp Lăng cách đình khoảng 300 m, người dân ấp bắt đầu đến đình để cúng Người cúng đình đa số nam nữ lứa tuổi trung niên trở lên Các lễ vật cúng gồm có trái cây, xơi, bánh ít, tiền đặc biệt đầu heo Trong Ban Hội hương có người ngồi ghi lại số tiền đóng góp người dân Để chuẩn bị cho công tác mời khách, trước tháng, Ban Hội hương gửi thư mời tham dự cho “bạn bè” khắp nơi Việc mời khách diễn mạnh mẽ khoảng 5-6 năm trở lại Một phần phát triển kinh tế có “các đại gia” tham gia tổ chức, phần quyền chấp thuận Trước đó, đặc biệt giai đoạn sau giải phóng, việc cúng đình diễn “trong nội Ban Hội hương, có cúng nấy, khơng có làm heo, bị Mua đầu heo cúng thôi” Ban Hội hương đình Ban Miễu mặc áo dài đồng phục may gấm để tỏ lịng tơn kính vào cúng Thần Một số ban Hội hương đình ban Hội Miễu khác có tham gia phụ nữ Nhiều người gốc Tân Chánh làm ăn xa hay chuyển cư nhớ ngày cúng đình tham dự Số người cúng tiền dịp cúng đình Tân Chánh năm 2010 700 người Số tiền cúng thu khoảng 100 triệu đồng, chi phí tổ chức khoảng 80 triệu, tiền mời đồn hát 20 triệu Năm 2017, số tiền thu từ cúng đình 190 triệu, chi phí tổ chức khoảng 100 triệu, bao gồm 20 triệu tiền hát bội Trừ chi phí tổ chức, số tiền cịn lại dùng để trả nợ tiền sửa chữa đình vào năm trước làm quỹ giao tế Hội Trước ngày cúng đình, Ban Thủ bổn vận động bạn bè, đóng góp 30 triệu đồng (30 người) Số tiền thu ngày cúng đình khoảng 70 triệu với 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 khoảng 680 người đóng góp Mức cúng tiền cao triệu đồng (một công ty nghề sắt Tp Hồ Chí Minh), mức thấp 20.000đ Người dân cúng phổ biến khoảng 50.000đ Những người làm ăn thường cúng mức từ 200.000 đến 400.000đ Vào dịp cúng đình trước thời điểm ni tơm (năm 2000), người dân thường cúng trái Về sau, người dân chuyển sang cúng tiền họ có tiền mặt từ nuôi tôm để tiện cho ban tổ chức sử dụng việc chi phí Một Thủ bổn nhận xét: “Kinh tế người dân ngày cao nên người dân tham gia cúng đình nhiều” Ngồi hình thức cúng tiền, nhiều người dân cúng đồ dùng bếp núc chén, dĩa, tô, đũa, xoong, gạo, bàn ghế để phục vụ cho đình Những người thường chủ ghe, thường cúng trước ngày cúng đình Ngồi số người cúng tiền, cịn có người cúng lễ vật bánh, xôi, trái cây, nhang, đèn hay đầu heo luộc Những người cúng lễ vật không ghi sổ cúng tiền Quỹ Ban Hội hương đình Tân Chánh năm 2010 30 triệu đồng, chủ yếu cho người dân vay lấy lộc Thần “Số tiền vay cao 500.000đ thấp 50.000đ Lãi lòng hảo tâm bà Ai muốn vay được” (N.V.H, 48 tuổi, Thủ quỹ Ban Hội hương đình Tân Chánh) Người dân trả lại số tiền với số tiền lãi vào dịp cúng đình năm sau để có kinh phí tổ chức lễ cúng Ngồi ra, năm 2010, Ban Hội hương thành lập Quỹ giao lưu với đình/miễu bạn để tạo điều kiện cho người làm Thủ bổn khơng có điều kiện giả kinh tế có khả làm cơng việc họ điều hành công việc người giao lưu với nơi khác Quỹ trích tiền cúng đình chủ yếu Ban Hội hương, đặc biệt Thủ bổn đóng góp Quỹ cho vay lấy lộc tiền lãi để bù vào thâm hụt tiền cúng bị thiếu hụt Tiền lãi Quỹ hảo tâm bà Mọi người xã vay lấy lộc Sau kết số tiền cúng đình vào mùng tháng 2, người dân đến gặp Thủ bổn để vay, đến dịp cúng đình vào ngày mùng tháng năm sau, người dân đến gặp Thủ bổn để trả vốn lãi Năm 2010, đình có khoảng 60 người vay tiền Năm 2017, có gần 100 người vay tiền Ngô Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 99 Cùng với phát triển kinh tế, việc cúng đình trở thành dịp “giao lưu” rộng rãi, ví dụ năm 2010 mời Tp Hồ Chí Minh, Tiền Giang bạn bè thành viên Ban Hội hương đến từ khắp tỉnh thành Tây Nam Bộ Trong nghi lễ cúng đình Tân Chánh có khác biệt hình thức cúng người dân địa phương, đại diện cho cá nhân riêng lẻ, hình thức cúng đoàn khách Trong người dân địa phương thẳng vào đình đứng xếp hàng để đến lượt cúng đặt lễ vật cúng lên bàn sau bàn dùng cơm khơng dùng cơm việc cúng đồn tổ chức cách trang trọng với thủ tục đăng ký với đại diện ban tổ chức, ngồi chờ xướng tên loa để vào cúng sau mời bàn để dùng cơm Lễ vật cúng đoàn thường mâm trái cây, nhang đèn tiền (từ 500.000đ đến triệu đồng (năm 2010); từ 1-2 triệu (năm 2017) Số tiền cúng đồn có số lẻ, ví dụ: 750.000đ; 1,2 triệu; 1,3 triệu số tiền quỹ chung đồn thành viên cúng đồn “đậu thêm” Năm 2010, số đồn “giao lưu” cúng đình Tân Chánh 20 đoàn; năm 2017 35 đoàn với mức cúng từ 1-2 triệu đồng, kèm lễ vật trái nhang đèn Họ Ban Hội hương đình Ban Hội Miễu bạn bè khắp tỉnh đến tham dự Một Thủ bổn, chủ trại tôm giống cho biết tham gia thân vào hoạt động cúng đình vào mở rộng mối quan hệ đình Tân Chánh: “Trước ơng già làm Thủ bổn nên làm gói ghém Trước đó, anh làm mạnh thường quân vận động đóng góp Sau thấy lớn tuổi rồi, làm ăn cần có tin tưởng để làm ăn cho mạnh mẽ chút nên xin làm Thủ bổn Làm ăn tín ngưỡng nhiều chuyện Nếu đốt nhang làm cho tin tưởng có Ơng Thần phù hộ Mình tin làm Sau này, anh tham gia làm (Thủ bổn), anh rủ bạn bè làm ăn mình, chủ yếu dân xà lan tham gia Rồi vận động anh em làm ăn đóng góp Người 500.000đ, người triệu Mình nói linh thiêng Ơng Thần, người ta tin người ta đóng góp Cúng đình mời người ta Sau người ta (các đình miễu khác) cúng phải lại Trong Hội phân công thay Người ta tiền ghi lại để mai mốt lại” (L.V.L, nam, 50 tuổi, ấp Đình, vấn năm 2010) 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Mối quan hệ kinh tế nhu cầu tâm linh thể rõ qua việc chủ sở kinh doanh địa phương tham gia vào việc làm Thủ bổn Ban Hội hương “Mấy năm trước khó kiếm Thủ bổn sợ lỗ Tiền cúng đình dư bỏ vào quỹ Thiếu nợ lại năm sau Giờ dân có tiền đăng ký làm Thủ bổn tin làm cơng đức để phù hộ cho việc làm ăn” (B.T.L, 80 tuổi, Ban Hội hương đình Tân Chánh) Như vậy, bối cảnh xã hội nay, đình làng thiết chế văn hóa trì chức quan trọng vốn có Chức tín ngưỡng nghi lễ cúng đình bảo tồn chất phù trợ cho hoạt động sinh kế nông nghiệp cư dân Nếu trước sinh kế trồng lúa sinh kế nuôi tôm Con tôm vào câu khấn nguyện vọng gửi gắm đến vị Thần hoàng làng Ngoài ra, nghiên cứu lễ cúng đình xã Tân Chánh điển hình việc đình Nam Bộ, chúng tơi nhận thấy chức xã hội đình mở rộng Nghi lễ cúng đình khơng có chức cố kết nội cộng đồng cư dân, mà mở rộng mối dây liên kết kinh tế xã hội đến địa phương khác Chính mở rộng làm cho nghi lễ cúng đình ngày trở nên quy mô Sự chuyển biến từ kinh tế trồng lúa nước với suất thấp qua nuôi tôm theo định hướng thị trường làm cho người dân có điều kiện đóng góp cho nghi lễ cúng đình Ngồi ra, tồn nhiều hoạt động kinh tế cộng đồng điều kiện thúc đẩy mối quan hệ xã hội nghi lễ cúng đình Xét chiều ngược lại, nghi lễ cúng đình tổ chức trang trọng quy mơ làm cho mối quan hệ xã hội phát triển gắn kết để đem lại mối lợi kinh tế cho bên tham gia./ _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Long An (2011), Lịch sử văn hóa đình Tân Chánh Lăng mộ Nguyễn Khắc Tuấn (xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Đảng ủy xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An (2003), Lịch sử truyền thống xã Tân Chánh Lương Văn Hy (1994), “Cải cách kinh tế tăng cường lễ nghi hai làng miền Bắc Việt Nam, 1980-1990” Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 437-481 Sơn Nam (biên khảo, 2006), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Tái lần thứ 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Ngọc (2011), Ngơi đình miền Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Ngô Thị Phương Lan Giao lưu cố kết cộng đồng… 101 Lê Thị Ninh (2011), Tín ngưỡng thờ Thành hồng người Việt miền Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Lê Sơn (1996), Hội đình Thơng Tây Hội Gị Vấp bối cảnh hội đình làng Nam Bộ, Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ (khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1997), Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai 10 Hồ Tường, Nguyễn Hữu Thế (2005), Đình Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 UBND xã Tân Chánh (2009), Hội nghị tổng kết vụ nuôi tôm sú năm 2009 12 UBND xã Tân Chánh (2009), Kế hoạch diễn tập phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn xã Tân Chánh 13 UBND xã Tân Chánh (2010), Báo cáo diện tích ni tơm ấp năm 2009 Abstract COMMUNICATION AND COHESION OF COMMUNITY THROUGH THE RITUAL OF COMMUNAL TEMPLE IN TÂN CHÁNH COMMUNE, CẦN ĐƯỚC DISTRICT, LONG AN PROVINCE Communal temple is a cultural and social institution of traditional Vietnamese village Therefore, beside cultural studies, explore the meaning of rituals and regional cultural characteristics in rituals, the ritual of communal temple can also be examined in the function of communal cohesion Based on survey data of worshiping in the communal temple in Tân Chánh, Cần Đước district, Long An province in the period from 2010 to 2012, this research shows that the current worshiping ceremony, beside the spiritual function, meets the need for strengthening social cohesion The “communication” network of the communal temples has become a prominent phenomenon in the ritual of communal temple at present The cohesive factor through exchange activities has not only limited the scope of local community, but it also extends beyond The economic development of the locality has contributed to the “enhancement of ritual” of the communal temple worshiping ceremony in the South Keywords: Community, cohesion, communication, ritual, worship ... KHẢO Bảo tàng Long An (2011), Lịch sử văn hóa đình Tân Chánh Lăng mộ Nguyễn Khắc Tuấn (xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Đảng ủy xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An (2003), Lịch... đình ngày trở nên quy mô mở rộng mối quan hệ xã hội ngồi cộng đồng Đình Thần xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Tân Chánh xã vùng hạ huyện Cần Đước, cách thị trấn Cần Đước km phía Nam, có... thấy chức xã hội đình mở rộng Nghi lễ cúng đình khơng có chức cố kết nội cộng đồng cư dân, mà mở rộng mối dây liên kết kinh tế xã hội đến địa phương khác Chính mở rộng làm cho nghi lễ cúng đình ngày

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w