Nghi lễ vòng đời người Công giáo (Trường hợp giáo xứ Phú Nhai, tỉnh Nam Định)

13 66 1
Nghi lễ vòng đời người Công giáo (Trường hợp giáo xứ Phú Nhai, tỉnh Nam Định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này dựa trên những tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Phú Nhai, xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định các năm 2008, 2014-2016.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 100 VŨ HỒNG THUẬT∗ NGHI LỄ VỊNG ĐỜI NGƯỜI CƠNG GIÁO (Trường hợp giáo xứ Phú Nhai, tỉnh Nam Định) Tóm tắt: Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo giáo xứ Phú Nhai có nhiều điểm khác biệt với nghi lễ chu kỳ đời người người Việt không Công giáo Sự khác biệt thể thông qua phép bí tích Cơng giáo Roma Bài viết dựa tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Phú Nhai, xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2008, 2014-2016 Kết nghiên cứu cho thấy, nghi lễ chu kỳ vòng đời người giáo dân Phú Nhai tham gia đóng góp làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam thơng qua phép bí tích với tạo dựng mặt công xã hội đời sống văn hóa Cơng giáo Việt Nam đương đại Qua đó, thấy sống văn hóa người Cơng giáo Việt Nam đa dạng phần quan trọng văn hóa Việt Nam Từ khóa: Giáo xứ Phú Nhai, người Việt, nghi lễ vịng đời người, Cơng giáo Dẫn nhập Nghi lễ vòng đời người (còn gọi nghi lễ đời người, chu kỳ đời người) người Cơng giáo có vị trí đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng giáo dân Thơng qua phép bí tích chu kỳ đời người, hiểu nhiều khía cạnh khác đời sống tinh thần, vũ trụ quan, nhân sinh quan quan hệ xã hội người Công giáo Việt Nam đương đại Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu người Cơng giáo, chưa có chuyên khảo nghi lễ vòng đời người giáo dân Phú Nhai góc độ nhân học tơn giáo Chúng tơi lựa chọn Phú Nhai làm địa điểm nghiên cứu trường hợp trước hết Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 27/12/2016; Ngày biên tập: 20/01/2017; Ngày duyệt đăng: 20/02/2017 ∗ Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 101 ba địa điểm truyền giáo Công giáo đến tỉnh Nam Định vào năm 15531 Theo đó, chúng tơi thấy hiểu biết người không Công giáo văn hóa Cơng giáo cịn chưa đầy đủ, chí cịn phiến diện Kết nghiên cứu giúp người đạo hiểu cách đắn văn hóa người Cơng giáo Trải qua thời gian, giáo xứ Phú Nhai hình thành sắc riêng, thể đức tin, niềm tin qua giá trị đạo đức đề cao chu kỳ vòng đời người qua thực hành nghi lễ nhận phép bí tích có cộng sinh nghi thức tôn giáo với tập quán địa phương, tạo nên tranh văn hóa Cơng giáo Việt Nam đương đại Thuật ngữ “bí tích” khái niệm Kitô giáo nghi lễ hay “phép” Chúa Jesus lập Trong giai đoạn đời, giáo dân lĩnh nhận bí tích (một “phép”) Sau chào đời nhận Bí tích Thánh tẩy; lớn lên khoảng 7-9 tuổi nhận Bí tích Hịa giải Bí tích Thánh thể; khoảng 12-14 tuổi, nhận Bí tích Thêm sức; đến kết nhận Bí tích Hơn phối; già yếu qua đời nhận Bí tích Xức dầu bệnh nhân Như vậy, người giáo dân vòng đời người thường nhận bí tích Các bí tích gắn liền với đời người Công giáo từ sinh đến chết thể tính cộng đồng xã hội cao Điều phù hợp với định nghĩa Émile Durkheim: “Tôn giáo hệ thống có tính chất gắn bó niềm tin thực hành liên quan đến điều thiêng, nghĩa tách biệt, cấm đoán, niềm tin thực hành gắn bó tất gia nhập vào cộng đồng tinh thần, gọi giáo hội” (Durkheim, 2006) Tính hệ thống liên kết chủ yếu thông qua nghi lễ đời người ngày lễ Công giáo để phản ánh nét đặc trưng đời sống văn hóa giáo dân Từ đó, hình thành nên nét văn hóa riêng sắc cộng đồng người theo Cơng giáo tảng chung văn hóa Đại Việt với hai thành tố văn hóa văn hóa Việt Nam văn hóa theo chuẩn mực Công giáo Vài nét giáo xứ Phú Nhai Giáo xứ Phú Nhai thuộc xã Xuân Phương, huyện Xn Trường, tỉnh Nam Định Tồn xã có diện tích 2,84 km2, với 1.808 hộ, 6.661 nhân khẩu, chia thành xóm: 1,2,3,4,5,6, xóm Bắc, Nam; đó, 102 Nghiên cứu Tơn giáo Số 1&2 - 2017 xóm Nam, Bắc xóm Cơng giáo tồn tịng; xóm cịn lại có 80% số hộ khơng theo Cơng giáo2 Trong xã Xuân Phương có nhà thờ Phú Nhai trực thuộc Giáo phận Bùi Chu quản lý Đây nhà thờ có diện tích rộng lớn Việt Nam xây dựng vào năm 1866 Sau thời gian bị quân Pháp chiếm đóng, nhà thờ bị hư hại nặng nề trùng tu vào năm 2003 với diện mạo ngày Năm 2008, đền thánh Phú Nhai Giáo phận Bùi Chu đổi tên gọi thành “Tiểu Vương Cung Thánh đường Phú Nhai” Hiện nay, cộng đồng lương - giáo xã Xuân Phương hòa hợp lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo, giao tế, nhân, tang ma Tất cả, hướng tới sống “tốt đời đẹp đạo” “sống phúc âm lòng dân tộc” Họ cộng sinh nhuần nhuyễn nghi thức hành lễ Kitơ giáo với văn hóa địa phương, tạo nên nét văn hóa riêng giáo xứ Phú Nhai qua ngày lễ rước Thánh quan thầy, ngày kỷ niệm Chúa chết, Chúa phục sinh, Kỳ hồn với nghi thức rước kiệu bát cống, tứ cống, âm nhạc, trang phục nghi lễ theo truyền thống Có thể nói, giáo xứ Phú Nhai tham gia đóng góp làm phong phú thêm sắc văn hóa văn hóa truyền thống người Việt trở thành phần quan trọng văn hóa Việt Nam đương đại (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2009) Các bí tích liên quan đến nghi lễ vịng đời người Mở đầu đời sống Cơng giáo người nhận Bí tích Thánh tẩy xem quan trọng nhất, nhận lần đời người Các bậc cha mẹ có bổn phận lo cho nhận bí tích tuần lễ sau sinh Trước ngày lễ, cha mẹ đến nhà thờ đăng ký tên cho vào sổ “Gia đình Cơng giáo” xin cha xứ làm lễ Bí tích Thánh tẩy (tức lễ nhập đạo) Ý nghĩa nghi lễ nhằm tẩy tội tổ tông lỗi cá nhân để trở thành tín đồ Cơng giáo Thơng thường, cho trẻ nhỏ nhận bí tích này, phải có đồng ý cha mẹ em Tuy nhiên, giáo dân biết cách đổ nước phép với chủ ý làm điều Giáo hội muốn, dù người Công giáo hay khơng, có bổn phận đổ nước để ban Bí tích Thánh tẩy cho trẻ nhỏ tình trạng nguy tử, cho dù cha mẹ em có đồng ý hay khơng đồng ý (Nguyễn Thế Thủ, 2003) Khi làm Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vòng đời người Công giáo 103 vậy, dù chưa kịp làm lễ rửa tội mà họ chết cộng đồn thừa nhận họ thành viên thức Hội Thánh Những giáo dân cao tuổi kể cho chúng tơi, năm khó khăn, nhiều người bên lương sinh nhiều nuôi được, ốm đau, còi cọc, nhiều đứa trẻ có nguy chết yểu, người Cơng giáo làm việc thiện đến gia đình họ xin đứa trẻ mang ni lỡ đứa trẻ chết làm lễ rửa tội cho Người ta quan niệm làm vậy, đứa trẻ đầu thai giới bên làm người trở thành thành viên Công giáo người làm phép rửa tội phúc cứu vớt linh hồn đứa trẻ Họ quan niệm, “Mọi việc làm người Công giáo hướng vào sống đời sau” (trích vấn ơng Đa Minh Trần, ngày 01/11/2016) Nghi thức Thánh tẩy thường làm vào ngày Chủ nhật, với có mặt linh mục hay phó tế, cha mẹ đẻ cha mẹ đỡ đầu Người đỡ đầu diện buổi lễ để giới thiệu với Giáo hội nói việc giáo dục đức tin, để em giữ giới răn Chúa Các gia chủ thường chọn cha mẹ đỡ đầu người có đạo đức tốt, khỏe mạnh, giỏi giang gia đình hạnh phúc “Được làm mẹ đỡ đầu, tơi vinh dự vui mừng, người người ta nhận làm mẹ đỡ đầu cho người ta” (trích vấn, bà Maria Nguyễn, ngày 25/8/2008) Trước ngày cử hành nghi lễ, cha mẹ đẻ cha mẹ đỡ đầu thảo luận việc lựa cho tên thánh cho đứa trẻ Thông thường, trẻ nam nhận thánh Gioan, Giuse, Đa Minh, Phêrô,…; trẻ nữ nhận Đức mẹ Maria, Cêcilia… làm thánh quan thầy mệnh nên đặt tên thánh trước tên gọi giấy khai sinh3 tên thánh theo họ suốt đời Đến qua đời, gia đình, người thân cộng đoàn làm lễ cầu nguyện cho người qua đời xưng tên thánh, cịn tên khai sinh khơng gọi” (trích vấn ơng Giuse Trần, ngày 01/11/2015) Đến ngày nhập đạo, bố mẹ đẻ bố mẹ đỡ đầu người thân mang đứa trẻ đến nhà thờ, linh mục hay phó tế mặc áo Alba, áo phép với dây Stola để cử hành nghi thức Người nhập đạo linh mục hay phó tế hỏi cha mẹ đẻ đứa trẻ mang tính cơng thức định sẵn4; sau họ đổ “nước phép” lên đầu người rửa tội nói: “Cha rửa con, nhân danh Cha Con Thánh thần” Tiếp theo, người nhận lễ linh mục xức dầu thánh lên ngực hay môi, 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 đỉnh đầu dùng ngón tay bàn tay phải ghi dấu thánh giá lên trán đứa trẻ với ý nghĩa ghi ấn ơn Chúa Thánh thần; kế đó, cha mẹ đẻ, cha mẹ đỡ đầu người thân đặt tay lên tay em nhỏ vừa rửa tội; đồng thời, linh mục trao áo trắng cho đứa trẻ nói: áo trắng dấu tước vị trẻ Nhờ lời bảo gương lành thân nhân giúp đỡ, mang tinh tuyền cõi trường sinh Về ý nghĩa tầm quan trọng áo, giáo dân cho biết: “Áo trắng tượng trưng cho tinh khiết phần xác phần hồn người nhận Bí tích Thánh tẩy Sau này, Chúa gọi Nước Trời, áo trắng để quan tài mang theo giới bên Bởi vậy, cất giữ cẩn thận” (trích vấn bà Maria Đinh, ngày 02/11/2015) Kể từ sau linh mục hay phó tế dội nước phép xức dầu thánh lên đầu đứa trẻ thức trở thành tín đồ Cơng giáo “Sau rửa tội cháu gia nhập Hội thánh nên tơi n tâm, tơi tin cháu thêm phần sức khỏe thông minh Đồng thời, tơi phấn khởi làm tròn trách nhiệm người mẹ dẫn dắt gia nhập hội thánh” (trích vấn bà Maria Nguyễn, ngày 25/8/2014) Cuối cùng, linh mục lấy nến cháy bàn lễ tượng trưng ánh sáng Chúa Kitô châm vào nến bố mẹ đẻ, bố mẹ đỡ đầu đứa trẻ cầm tay mang thơng điệp Chúa trao phó cho họ trơng nom cho đứa trẻ xua đuổi hết cám dỗ để bền vững đức tin Trước Công đồng Vatican II (1962-1965), nghi lễ rửa tội có đứa trẻ, bố mẹ đẻ bố mẹ đỡ đầu tham dự Bây giờ, nhà thờ thường làm lễ rửa tội mang tính tập thể lên tới vài đứa trẻ buổi lễ Song, khơng phải mà nghi lễ tính thiêng trang trọng “Bây người thích theo đức tin thời đại trì nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt “đoàn kết tương thân, tương ái”, nên buổi lễ có nhiều người khơng phải anh em họ hàng đến tham dự buổi lễ đọc kinh cầu nguyện mua quà tặng chúc mừng đứa trẻ thành viên Hội đồn” (trích vấn, bà Maria Trần, ngày 25/8/2008) Sau lễ nhập đạo, cháu khoảng 6-7 tuổi bắt đầu tham gia hội Thiếu nhi Thánh thể học giáo lý sơ cấp, tuần 1- buổi, ông/bà “trương”, hay ông/bà “quản” dạy niềm tin vào Thiên chúa Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 105 để biết quan tâm đến người khác, làm việc thiện, bỏ việc ác thật Đó điều Chúa dạy hàng ngày, làm để trở thành người Kitô hữu tốt, sống tốt đời đẹp đạo Đến 9-10 tuổi, em học xong lớp giáo lý sơ cấp nhận lễ sám hối xưng tội lần đầu (Bí tích Hịa giải) nhận Bí tích Thánh thể phép lành Mình Thánh Chúa Ý nghĩa việc nhận bí tích biểu lộ đức tin cơng khai tín đồ với Hội thánh vào diện Chúa Jesus Bí tích Thánh thể mời gọi cộng đồn hiệp thơng với Ngài buổi lễ Đồng thời sau đó, em tiếp tục học lớp giáo lý cấp 1-2; đến 12-14 tuổi nhận Bí tích Thêm sức để gia tăng đức tin Quan niệm đức tin người Cơng giáo có hai phần: xác hồn; giáo dân chủ yếu đến nhà thờ, nhà cầu nguyện để Chúa ban ơn phép lành cho phần hồn Mục đích ý nghĩa phần hồn giữ đức tin cho đạo tốt, chăm ngoan, học giỏi, khỏe mạnh; phần xác cầu làm ăn thuận lợi, thăng quan tiến chức phụ Trong thánh lễ này, giám mục xức dầu thánh theo hình thánh giá ( ) lên trán em với ý nghĩa “ghi dấu ấn Chúa tâm hồn” đặt tay lên đầu em để ban ơn Chúa Thánh thần: khôn ngoan, hiểu biết, biết lo liệu, sức mạnh, thơng minh, đạo đức biết kính sợ Chúa (Bảo tàng Dân tộc học, 2009) “Em vui nhận lễ xưng tội Rước Mình Thánh lần đầu em biết xưng tội, giải tội đón Chúa vào lịng” (trích vấn em Đa Minh Vũ, ngày 20/7/2008) Đối với giáo dân, nghi lễ Rước Mình Thánh Chúa thật quan trọng tiến trình khai tâm thiếu niên, ghi dấu bước trưởng thành đời sống đức tin Các em tự khẳng định đức tin theo Chúa “Khi em nhận phép lành dịp vui Trước đây, gia đình em người họ ăn mừng to Nhưng bây giờ, tùy điều kiện gia đình, thường họ tổ chức liên hoan bánh kẹo chung cho em” (trích vấn bà Maria Nguyễn, ngày 20/7/2008) Sau lễ nhận Bí tích Thêm sức, lúc hết tuổi thiếu nhi chuyển sang tuổi “vào đời”, em học tiếp giáo lý cấp giáo lý dành cho giới trẻ Ý nghĩa việc học giáo lý giúp em nắm lẽ đạo, trở thành người Công giáo thực thụ nhà thờ theo thói quen 106 Nghiên cứu Tơn giáo Số 1&2 - 2017 Đến tuổi trưởng thành học lớp giáo lý hôn nhân nhà thờ mà họ cảm thấy thuận tiện Hôn nhân sống gia đình Cơng giáo biểu tượng gắn bó mật thiết Chúa Jesus với Hội thánh Ngài Bởi vậy, hôn nhân đời sống gia đình thường mang tính bền vững Vì ý nghĩa tôn giáo hôn nhân Giáo hội tầm quan trọng đời người, Hội thánh yêu cầu giáo dân chuẩn bị lập gia đình phải học giáo lý nhân trước cưới; người ngồi Cơng giáo muốn kết hợp với người Cơng giáo phải làm lễ nhập đạo (nhận Bí tích Thánh tẩy) cam kết thực theo tinh thần hôn nhân Công giáo; sống vợ chồng bất hòa phép ly thân không ly hôn Đây xem nguyên tắc bắt buộc Ngồi ra, trước kết hơn, đơi tình nhân phải học lớp giáo lý hôn nhân từ đến tháng, sau có kiểm tra cấp giấy chứng nhận cha xứ; gửi đơn xin “rao tên” cho linh mục để cơng bố trước cộng đồn buổi lễ nhà thờ, lần; cộng đồng khơng có ý kiến việc nhân đơi trai gái lễ cử hành nhà thờ theo nghi lễ người Cơng giáo Bên cạnh đó, hai bên gia đình cịn tổ chức nghi lễ theo phong tục địa phương, như: dạm ngõ, ăn hỏi, nạp tài, rước dâu lại mặt “Trong hôn nhân người Công giáo, quan trọng tổ chức thánh lễ nhà thờ, linh mục phó tế chủ trì Trước chứng kiến người chủ trì, người làm chứng, cha mẹ đơi bên cộng đồn, dâu rể cơng khai nói lên ưng thuận kết hôn, yêu thương, chung sống trọn đời trao nhẫn cưới cho nhau” (trích vấn Giuse Đinh, ngày 9/9/2016) Kế đó, đơi tân nắm tay quay mặt vào nói lời ưng thuận Đây nghi thức quan trọng Bí tích Hơn nhân Do đó, cử hành bí tích nhân mang tính tập thể lúc, chủ cần hỏi chung lần câu hỏi thẩm vấn, lời cam kết hôn nhân sau phải để người biểu lộ cách công khai, dõng dạc trước mặt người cung thánh đường theo mẫu mang tính cơng thức Chú rể tun xưng: Tơi là… nhận em … làm vợ, hứa giữ lòng chung thủy với em thịnh vượng lúc gian nan, bệnh nạn lúc mạnh khỏe, để yêu thương tôn trọng em ngày suốt đời Cô dâu đáp: Tôi là… nhận anh… làm Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 107 chồng, hứa giữ lòng chung thủy với anh thịnh vượng lúc gian nan, bệnh nạn lúc mạnh khỏe, để yêu thương tôn trọng anh ngày suốt đời (Nguyễn Thế Thủ, 2003) Về ý nghĩa cam kết trước Chúa, giáo dân giải thích “Vì Chúa liên kết cho lấy nên cho dù sống vợ chồng tơi có khó khăn đến hay khơng hịa thuận ly thân khơng có ly hơn” (trích vấn Maria Trần, ngày 26/2/2016) Theo quan niệm người Công giáo, sau lời cam kết ưng thuận rể dâu thánh đường họ thức vợ chồng; cịn việc trao nhẫn cưới nghi thức diễn nghĩa mang tính địa phương, khơng thuộc chất Bí tích Hơn phối Cho nên, người Công giáo không coi trọng nghi thức trao nhẫn cưới nghi lễ đính giống người bên lương nên sau đôi vợ chồng trẻ trao nhẫn cưới cho nghi thức bí tích nhân kết thúc; phần nghi lễ lại (ăn hỏi, nạp tài, thắp hương kính nhớ tổ tiên, đón dâu, lại mặt) tập tục mang tính địa phương, Giáo hội khơng can thiệp Có đơi tân dâng cặp nến hồng, lẵng hoa màu trắng, rượu nho, bánh lễ kết hợp với lễ vật, trầu cau đặt bàn lễ tạ ơn Thiên chúa Những người đến dự đám cưới, họ tặng phong bì, quà cưới, đặc biệt cha mẹ đỡ đầu hay bạn thân thường tặng tranh “gia đình Thánh”, với ý nghĩa chúc đơi tân hạnh phúc gia đình Thánh; đó, “Giuse người cha mẫu mực, Maria người mẹ hiền hậu, chăm lo chu toàn sống gia đình, Giêsu kết hợp yêu thương Maria Giuse Gia đình ước vọng nhà” (trích vấn Giuse Đinh, ngày 26/2/2016) Hiện nay, nhiều đơi tình nhân vượt qua rào cản gia đình, dịng họ để đến hôn nhân Nếu người chồng hay vợ người không theo Công giáo mà muốn kết hôn với người Công giáo, ngồi việc phải có giấy xác nhận quyền địa phương, biết chấp nhận mục đích đặc tính nhân Cơng giáo, sau thực nghi lễ nhập đạo, học lớp giáo lý nhân họ cịn phải viết giấy phải cam kết giữ đức tin không bỏ đạo, bảo lãnh cho nhận Bí tích Thánh tẩy giáo dục đức tin Sau đó, họ cử hành nghi lễ nhà thờ giống giáo dân Nếu người ngồi đạo khơng thực bí tích này, 108 Nghiên cứu Tơn giáo Số 1&2 - 2017 linh mục xứ cộng đồn khơng tổ chức hôn lễ nhà thờ Đồng thời, người vợ hay chồng người theo đạo phải thường xuyên hướng dẫn người yêu đọc kinh, làm dấu, lần tràng hạt mân côi đưa họ lễ nhà thờ để hòa nhập với người Sau thực Bí tích Hơn nhân, đơi vợ chồng trẻ nhận sổ gia đình Cơng giáo, gồm phần: “giáo lý hôn nhân”, chứng hôn phối, thông tin (tên, tên thánh, ngày tháng năm sinh), ngày tháng nhận lễ bí tích Một khác biệt hôn nhân người Công giáo có ly thân khơng ly Nếu lý mà người vợ chồng viết đơn gửi lên tịa án xin ly người khơng mắc vào tội trọng theo giáo lý người Cơng giáo quy định mà cịn bị gia đình, dịng họ, cộng đồn từ bỏ khơng liên hệ Trong chu kỳ đời người, giáo dân sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già lão chết trở bên Nước Chúa Cái chết quy luật tất yếu không tránh khỏi Người Công giáo quan niệm, chết đánh dấu hoàn thành kiếp người sống cát bụi trở với cát bụi, với sống vĩnh Đối với người Công giáo, cõi trường sinh giới tốt đẹp mà họ hướng tới sau chết Bởi vậy, già, hay có biểu ốm đau nặng thường gia đình, dịng họ xin linh mục xứ đến làm lễ Giải tội ban Bí tích Xức dầu bệnh nhân; đồng thời, mời ông “phần” hay “hội kẻ liệt” đến nhà đọc kinh cầu nguyện, nhằm giúp bệnh nhân bình phục hay sám hối tội lỗi, với hy vọng qua đời sớm cõi trường sinh Những linh hồn chưa giải hết tội hay đền tội chưa xong, chưa nhận Bí tích Xức dầu bệnh nhân, bị xem chết dữ, qua đời, linh hồn họ phải trải qua q trình “luyện tội”5 Ý nghĩa Bí tích Xức dầu bệnh nhân nhằm nâng đỡ tinh thần an ủi người ốm (kẻ liệt) để họ thản trước với Chúa Khác với bí tích trước, tín đồ nhận lần, cịn Bí tích Xức dầu bệnh nhân giáo dân nhận nhiều lần bị ốm nặng hay già yếu Thơng thường, bí tích cử hành sau phép Giải tội rước Mình Thánh Chúa giám mục hay linh mục thực Người thực hành nghi lễ dùng tay chấm dầu ôliu dầu thảo mộc làm phép lễ truyền dầu, xức lên trán vào Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 109 lịng hai bàn tay người nhận bí tích; đồng thời, cầu nguyện xin Chúa tiếp thêm sức lực để người bệnh hồi phục thêm sức lực, tha thứ tội lỗi, làm tiêu tan đau khổ thể xác tâm hồn để lại chu toàn đức tin với Chúa Một giáo dân chuyên giúp kẻ liệt tâm sự: “Người xức dầu thánh an vui thể xác tâm hồn để vững tâm theo ơn gọi Chúa” (trích vấn ơng Giuse Nguyễn, ngày 25/8/2016) Sau thực Bí tích Xức dầu bệnh nhân mà người bệnh có dấu hiệu “được ơn Chúa gọi” (qua đời) người giúp “kẻ liệt” ln túc trực bên cạnh người bệnh đến lúc tắt thở để lo phần linh hồn, chót để chứng minh đức tin người cố từ lúc nhỏ đến tuổi già giữ trọn đức tin với Chúa, cách ông “phần” người giúp người bệnh đọc kinh xưng tội với Chúa linh hồn chết lành Ông “phần” đặt tượng Chúa thánh giá, cốc nước phép, nến phục sinh phía đầu giường “kẻ liệt” ln miệng đọc “Đa Minh phó linh hồn tay Chúa”, đọc người bệnh tắt thở ơng rung chng sầu vẫy nước phép lên người chết, với ý nghĩa gia đình, cộng đồn tiễn biệt linh hồn giới bên nước phép nhằm cấm ma quỷ không đến xâm hại đến linh hồn người cố Thi thể để yên nghỉ giường giờ, theo quan niệm, “linh hồn thoát khỏi xác, thân xác đau đớn nên phải họ nghỉ ngơi” Ở bên ngoài, cộng đoàn đọc kinh cầu nguyện người đại diện đến báo với linh mục xứ, Ban hành giáo để họ thông báo loa phát cho người biết làng có người mất; đồng thời, gia đình lấy loại có mùi thơm để nấu nước tắm rửa, khâm liệm Sau khâm liệm, người ta đặt áo trắng có in hình thánh giá linh mục xứ làm phép lên ngực người cố cho thi hài nhập quan tiến hành nghi thức phát tang theo truyền thống Đám tang ông Đa Minh (đội Bắc, giáo xứ Phú Nhai), ông trưởng tộc đội khăn tang đầu tiên, sau phát cho trai cả, thứ, gái, dâu, rể, cháu…; linh mục xứ, cộng đoàn đọc kinh cầu hồn gian Quan tài đặt nhà treo tang màu tím có thêu hình chúa Jesus thánh giá với hàng chữ “Ơn cứu độ nơi Ngài chan chứa” “Lạy Chúa, xin thương nhận 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số 1&2 - 2017 linh hồn tớ Chúa” trông trang nghiêm; bên tang bàn lễ có đặt nến, bát hương6, lẵng hoa di ảnh người Phía đầu quan tài gắn hình thánh giá vừa mang biểu tượng cho người chết người Cơng giáo vừa nhận biết phía đầu quan tài mà thực tập tục quay quan tài di quan đưa linh cữu đến nhà thờ làm lễ Với tang lễ người Công giáo, quan trọng nghi thức linh mục vẩy nước phép lên quan tài, sau cộng đồn cầu nguyện nhà thờ Trên linh cữu có đặt thánh giá thắp nến màu tím (với trai) (với nữ), tượng trưng cho ơn Chúa Thánh thần; bên cạnh linh cữu thắp nến phục sinh màu vàng, với ý nghĩa ánh sáng Chúa dẫn dắt linh hồn người chết giới bên Khi đưa tang, cộng đồng đưa linh cữu vào đặt bên nhà thờ cha xứ, cộng đoàn cầu nguyện Đây phần quan trọng tang lễ theo quan niệm người Công giáo Bởi vậy, “đến đưa tang, dù cơng việc gia đình có bận rộn đến tơi gác lại để đến chia buồn cầu nguyện cho linh hồn người mất” (trích vấn Maria Nguyễn, ngày 24/12/2015) Sau tang lễ, việc cầu nguyện cho người chết thực vào dịp ngày, ngày, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu, đoạn tang (3 năm), lễ cầu hồn vào ngày tháng 11 dương lịch hàng năm Vào dịp này, người thân đến nhà thờ xin lễ, nhờ linh mục xứ cộng đoàn cầu nguyện cho linh hồn người chết; tang gia thắp hương, nến, dâng hoa mộ, nhà; đồng thời, cầu nguyện để tưởng nhớ, giúp linh hồn người chết sớm hết tội lỗi để với Chúa Người Cơng giáo cải táng Tuy nhiên, sau lễ đoạn tang, số dòng họ, giáo xứ có tục quy tụ hài cốt vào khu mộ dịng họ để tiện việc chăm sóc phần mộ cầu nguyện Thay lời kết luận Trong chu kỳ đời người người Công giáo, giáo dân phải lĩnh nhận bí tích trình bày Các phép bí tích vừa mang màu sắc Kitô giáo phần giáo lý, giáo luật, cử hành nghi thức vừa mang nét văn hóa đặc thù theo phong tục tập quán người dân địa phương (tặng quà phong bì, đồ dùng cá nhân, thăm hỏi, lời chúc tụng,…), góp phần tạo nên nét văn hóa Cơng giáo Việt Nam đương đại Đồng thời, qua sinh Vũ Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 111 hoạt tơn giáo giáo dân nhận thấy nghi lễ chu kỳ đời người họ khơng mang tính cố định giáo lý Cơng giáo Roma mà có biến đổi theo phương châm: biến đổi cho phù hợp để tồn phát triển Có thể nói, giáo dân Phú Nhai linh hoạt tiếp nhận Bí tích Cơng giáo gắn với chu kỳ đời người theo hướng “lấy nghi thức văn hóa Cơng giáo để làm bật yếu tố văn hóa địa; từ tạo nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trở thành phần quan trọng “bức tranh văn hóa” Cơng giáo Việt Nam đương đại./ CHÚ THÍCH: Theo bảng giới thiệu lịch sử Nhà thờ Phú Nhai, xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Báo cáo Ủy ban nhân dân xã Xuân Phương, ngày 10/11/2016 Tên thánh (Gioan, Giuse, Phaolô, Maria,…) đặt trước tên khai sinh, ví dụ: Giuse Đinh Thế Cơng, Maria Trần Thị Thu Hoài, đến chết, dùng tên thánh để cầu nguyện (không gọi tên khai sinh) Người cử hành nghi lễ hỏi cha mẹ đứa trẻ đặt tên thánh, khai sinh, nội dung xin nhập đạo cho trẻ nhắc nhở cha mẹ đẻ cha mẹ đỡ đầu đứa trẻ sau rửa tội, họ phải có trách nhiệm giáo dục đức tin tuân thủ giữ giới luật mến Chúa yêu người Luyện tội có nghĩa tẩy luyện cho tinh sạch; mắc tội trọng bị đầy xuống địa ngục, mãi nơi khổ cực, xa Thiên chúa Theo nhiều giáo dân kể lại, trước Công đồng Vatican II (1962-1965), tang lễ thờ cúng tổ tiên không đặt bát hương, giáo dân thực không đặt hoa quả, bánh kẹo, cơm canh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2008), Tài liệu vấn văn hóa Cơng giáo, tập 1, 2, Thư viện Bảo tàng Dân tộc học Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2009), Sống bí tích - Văn hóa Cơng giáo đương đại Việt Nam, Cataluger, Bảo tàng Dân tộc học Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 1: Các thừa sai Dòng Tên (1615-1663), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đinh Kiều Nga, Ảnh hưởng Cơng giáo với văn hóa Việt Nam, tại: http://btgcp.gov.vn Linh mục Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (2003), Cẩm nang nghi thức bí tích bí tích, Nxb Tp Hồ Chí Minh (tài liệu lưu hành nội bộ) Émile Durkheim (2006), “Định nghĩa tượng tôn giáo tôn giáo”, Những vấn đề nhân học tôn giáo, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Đà Nẵng: 35-66 (Đào Hùng dịch, Nguyễn Kim Hiền hiệu đính) 112 Nghiên cứu Tơn giáo Số 1&2 - 2017 Abstract CATHOLICS’ LIFE CYCLE RITUALS (A Case Study of Phú Nhai parish, Nam Định province, Vietnam) There are many differences in life cycle rituals between the Catholics of Phu Nhai parish and the non-Catholic Vietnamese These distinctions are expressed through the Roman Catholic Sacraments This article is based on the ethnographic data on a case study of the Phu Nhai parish, Xuan Phuong commune, Xuan Truong district, Nam Đinh province in 2008, and from 2014 to 2016 Research results showed that the life cycle rituals of Phu Nhai parishioners have contributed to enriching the Vietnamese cultural identity through of Sacraments and their social functions in the Catholic cultural life in contemporary Vietnam Thereby, it shows the diversity of Vietnamese Catholics’ cultural life and it is an important part of Vietnamese culture Keywords: Phu Nhai parish, life cycle ritual, Vietnamese, Catholicism ... Hồng Thuật Nghi lễ vịng đời người Cơng giáo 101 ba địa điểm truyền giáo Công giáo đến tỉnh Nam Định vào năm 15531 Theo đó, chúng tơi thấy hiểu biết người khơng Cơng giáo văn hóa Cơng giáo cịn... riêng sắc cộng đồng người theo Công giáo tảng chung văn hóa Đại Việt với hai thành tố văn hóa văn hóa Việt Nam văn hóa theo chuẩn mực Công giáo Vài nét giáo xứ Phú Nhai Giáo xứ Phú Nhai thuộc xã... Nam đương đại (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2009) Các bí tích liên quan đến nghi lễ vòng đời người Mở đầu đời sống Cơng giáo người nhận Bí tích Thánh tẩy xem quan trọng nhất, nhận lần đời người

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan