PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

6 150 1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động Sản Xuất Kinh Doanh của doanh nghiệp I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing. 1. Sơ l ợc về thị tr ờng hàng hoá Công ty CP KCN có hơn 400 khách hàng thờng xuyên chủ yếu ở các tỉnh, thành phố phía Bắc Việt Nam. Đối tợng khách hàng của Cty vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là các công ty luyện kim, xây dựng, các xí nghiệp đóng tàu, Cty d- ợc phẩm, bệnh viện, nhà máy chế tạo thép và t nhân sản xuất, hàn cắt thép, sắt . Nói chung khách hàng là mục tiêu quan trọng cho sự phát triển của Cty, chính nhu cầu đa dạng của khách hàng là động lực thúc đẩy sự phát triển các loại sản phẩm công nghệ, dịch vụ hỗ trợ và chất lợng lao động của Cty. Công ty CP KCN Thanhgas là trung tâm sản xuấtphân phối khí công nghiệp lớn nhất miền Bắc. Các nhà máy, các chi nhánh, đại lý ở các tỉnh có liên hệ chặt chẽ với Cty thông qua việc đào tạo nhân viên vận hành, hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp vật t, phụ tùng sửa chữa . Chính sự liên kết chặt chẽ này tạo nên sự cung cấp ổn định, thoả mãn phần nào nhu cầu cho khách hàng và ổn định thị trờng cung- cầu KCN ở miền Bắc. Thị trờng của Cty khá rộng lớn, bao gồm các tỉnh và các thành phố miền Bắc nh: Hà Nội, Thanh Hoá, Hà Nam, Nghệ An, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải D- ơng, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang Mạng lới phân phối sản phẩm của Cty gồm các tỉnh thành trên và còn đang tiếp tục phát triển. 2. Dịch vụ thu nhận, kiểm tra, ký c ợc vỏ chai. 2.1. Quy trình h ớng dẫn bán hàng, nhập vỏ sản phẩm. Đối với khách hàng trực tiếp đến mua sản phẩm tại Cty phải theo các quy trình sau: Nhập vỏ chai qua bảo vệ, lấy phiếu vỏ chai có ghi số lợng và chữ ký của bảo vệ. Sau đó bộ phận vận chuyển bốc vỏ vào khoang để vỏ, tại đây sẽ có nhân viên KCS trực tiếp kiểm tra tình trạng vỏ và ghi các chi tiết hỏng hóc vào phiếu vỏ kèm với chữ ký của nhân viên KCS đó. Cũng tại đây, bộ phận thẻ vỏ trực thuộc phòng thơng mại sẽ ghi rõ số hiệu vỏ và hạn lu hành để đa về bộ phận quản lý. Khách hàng sẽ đem phiếu vỏ có đầy đủ chữ ký vào phòng thơng mại để làm hoá đơn và nộp tiền. Sau đó, khách hàng sẽ mang hoá đơn và đa phơng tiện vào khoang sản phẩm để lấy sản phẩm với số lợng ghi trên hoá đơn. Sẽ có bộ phận thủ kho trực tiếp kiểm tra và ký vào hoá đơn. 2.2. Nhận, trả chai đại tu: *Nhận chai đại tu. Khi có khách hàng mang chai đến đại tu phải trả qua các bớc sau: - Qua bảo vệ làm phiếu nhập vỏ kiểm tra gia hạn. - Thủ kho đa chai xuống kiểm tra , nhận số lợng và đánh dấu chai tránh nhầm lẫn với các chai khác. - KCS kỹ thuật kiểm tra và xác định những linh kiện hỏng của chai để sửa chữa hoặc thay thế. Những chai không đủ tiêu chuẩn sẽ trả về cho khách hàng và ghi cụ thể số lợng trả về vào phiếu vỏ. - Thủ kho, KCS, khách hàng ký nhận vào phiếu vỏ số lợng hỏng hóc cụ thể và trả phiếu vỏ cho khách. - Thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu vỏ làm lệnh chỉ ra những việc cần phải làm rồi đa lệnh xuống phân xởng khí công nghiệp. - Bộ phận phân xởng khí công nghiệp tiếp tục làm lệnh đa xuống kiểm tra chai. - Bộ phận kiểm tra chai sẽ thực hiện theo lệnh sửa chữa, thay hỏng, sơn lại . - Khi chai đã đại tu xong, kiểm tra chai đa chai lên kho theo lệnh. Đối với những chai riêng, nạp khí để trả khách, đốivới những chai hoà đống nạp khí để cấp cho khách hàng. * Trả chai đại tu: Khi khách hàng đa phiếu vỏ đại tu theo hẹn, thủ kho có trách nhiệm đi lấy chữ ký của KCS công ty, đảm bảo chai đã đạt tiêu chuẩn. Sau đó đa phiếu vỏ cho khách hàng làm hoá đơn và lên kho lấy sản phẩm. * Ký cợc vỏ mua sản phẩm. Đối với những khách hàng đến mua sản phẩm của công ty mà cha có vỏ, khách hàng sẽ đợc hớng dẫn làm thủ tục ký cợc vỏ để mua sản phẩm. Mỗi vỏ chai của công ty khách hàng sẽ phải đặt cợc từ 800.000 đ - 1.000.000 đ và giá thuê là từ 6.000 đ - 12.000 đ/tháng/chai. Khi thuê vỏ của công ty để lấy sản phẩm, khách hàng sẽ đợc đảm bảo về tính an toàn và chất lợng sản phẩm, khách hàng sẽ chỉ phải chịu tiền thuê vỏ theo tháng, khi có nhu cầu trả vỏ khách hàng sẽ nhận lại tiền đặt cợc nếu không có hỏng hóc, mất mát gì. Trong trờng hợp có hỏng hóc, mất mát khách hàng sẽ phải bồi thờng theo giá quy định. Đối với vài khách hàng đặc biệt, công ty có cho mợn vỏ dài hạn, không cợc và mợn vỏ không cợc trong ngày. Tuỳ theo mức độ tiêu thụ sản phẩm mà công ty có thể cho mợn thêm hoặc thu hồi bớt. 3. Đối thủ cạnh tranh và đánh giá đối thủ cạnh tranh. Công ty có một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trờng miền Bắc về sản phẩm khí công nghiệp nh: công ty NVIC (Bắc Ninh), Messer (Hải Phòng), công ty Sao Mai (Yên Viên), Z181, A. Thuyết (Đông Anh) . Sau đây ta sẽ phân tích đánh giá 2 đối thủ cạnh tranh cơ bản về sản phẩm chính oxy và Nitơ và NVIC và sản phẩm Argon là công ty Sao Mai. 3.1. Công ty khí công nghiệp miền Bắc (NVIC). Công ty NVIC ở Thuận Thành - Bắc Ninh là công ty 100% vốn nớc ngoài, có công suất 1000 m 3 /h, công ty này sản xuất sản phẩm N 2 cấp chủ yếu cho Nhà máy kính nổi (ở gần kề). Tuy vậy, sản phẩm oxy, N 2 còn d rất lớn, có chất lợng cao, giá thành hạ hơn ta. Bản thân công ty ta cũng phải mua của họ với lợng bình quân là 30 - 32 tấn lỏng/tuần. Kể cả N 2 lỏng ta cũng thỉnh thoảng phải mua lại của họ mới có đủ khả năng cung cấp cho khách hàng. Công ty NVIC bán cho khu vực Hải Phòng, công ty t nhân ở Đông Anh dẫn đến chiếm thị phần của ta ở 2 khu vực này khá lớn. Họ biết thế yếu của ta về năng lực sản xuất nên thậm chí họ còn nâng giá bán O 2 lỏng lên. Họ là đối thủ đáng gờm của ta, họ mạnh cả về vốn, cả về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm và giá thành sản phẩm. 3.2. Công ty sản xuất th ơng mại và dịch vụ Sao Mai (Thuê mặt bằng Nhà xởng tại Nhà máy chế tạo thiết bị áp lực thuộc công ty ta ở Yên Viên): Đây là đối thủ cạnh tranh sản phẩm Argon của ta. Họ là công ty t nhân, lao động rất ít. Công ty này cũng nhập Argon ở Trung Quốc, họ bán giá rẻ hơn ta do chi phí quản lý của họ ít và họ bỏ qua quy tắc quản lý vỏ, khuyến mại khách hàng bằng mọi cách . nên họ đã chiếm đợc một số khách hàng của ta. Tuy nhiên, đây là một đối thủ cạnh tranh không mạnh vì chất lợng sản phẩm của họ thấp hơn ta. Đối với họ Argon là sản phẩm chính, với ta là sản phẩm phụ nhng ta có thể giảm giá bán tới mức họ không thể cạnh tranh nổi để lấy lại thị trờng. Ta cũng không sợ lỗ vì hạch toán tổng hợp lấy lãi các sản phẩm khác bù lại. Ngoài ra, còn một số đối thủ cạnh tranh là các đơn vị t nhân cũng không thật sự đáng lo ngại. Khi ta đầu t LOX 500 năng lực sản xuất sẽ thừa sức cung cấp cho thị trờng, lúc này để cạnh tranh với họ không phải là vấn đề. Mặt khác ta cũng mở rộng thị trờng bằng nhiều hình thức, quảng cáo, khuyến mại, nâng cao uy tín thơng hiệu và sẽ có chế độ chăm sóc khách hàng tốt hơn. 4. Kết quả tình hình tiêu thụ. 4.1. Theo kênh phân phối. 01/10- 31/10/2002 SP C 2 H 2 Số lợng(chai) % Đại lý 10629 23,45 Trực tiếp 34702 76,55 Tổng 45331 100 SP O 2 ,N 2 Số lợng(chai) % Đại lý 117369 34,2 Trực tiếp 225852 65,8 Tổng 343221 100 Nhận xét: Nhìn vào tỷ lệ phần trăm ta thấy đây là một tỷ lệ hợp lý đối với các sản phẩm của Cty, do các sản phẩm khí công nghiệp có tính chất đặc thù cho nên các doanh nghiệp luôn muốn lấy sản phẩm giá thành hợp lý nên luôn muốn lấy tận gốc nên họ luôn chọn cách là mua trực tiếp tậi công ty . 4.2. Theo cơ cấu thị tr ờng 01/10- 31/10/2002 SP O 2 , N 2 Hà Nội Quảng Ninh Hải Phòng TT khác Tổng Sản lợng(chai) 305123 18877 12699 6522 343221 % 88,9 5,5 3,7 1,9 100 Nhận xét: Nhìn vào tỷ lệ phần trăm, ta thấy thị trờng Hà Nội chiếm một thị phần rất lớn (88,9%). Đó là do thị trờng Hà Nội luôn tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều đại lý của Công ty. Nhng để phát triển thị trờng luôn là một thách thức của Công ty do quy mô doanh nghiệp còn nhỏ. Khi đa dây chuyền sản xuất mới vào sẽ giải quyết phần nào nhu cầu của các thị trờng khác. III. Công tác quản lý vật t, tài sản cố định. 1. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất: Do đặc thù của dây chuyền công nghệ cũng nh đặc thù của sản phẩm( khí công nghiệp) nên nguyên vật liệu dùng cho sản xuất là khí trời cho nên không thể xác định đợc. 2. Xây dựng định mức nguyên vật liệu: Cũng không xác định đợc do nguyên vật liệu là khí trời. 3. Tình hình sử dụng TSCĐ Tài sản cố định là những tài sản có giá trị từ 5 triệu đôngf trở lên và có thời gian sử dụng trên một năm trở lên. Nguyên giá TSCĐ là giá trị TSCĐ khi nhập vào Công ty. Hao mòn TSCĐ là sự tính toán giá trị hao mòn của TSCĐ trong từng kỳ hạch toán để phân bổ có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Để tính đợc mức khấu hao trong một kỳ hạch toán thì kế toán phải có đầy đủ hai thông tin cơ bản là nguyên giá và thời gian sử dụng dự kiến. Tại Công ty cổ phần KCN tất cả các loại TSCĐ đều đợc khấu hao theo ph- ơng pháp đờng thẳng. Mức khấu hao TSCĐ trong một năm đợc tính theo công thức sau: kiếndự KH gian Thời TSCĐ giá nNguyê =năm /TSCĐ KH Mức tháng 12 năm TSCĐ KH Mức =TSCĐ tháng KH Mức Tình hình TSCĐ của Công ty đợc trình bày theo bảng sau: . Phân tích hoạt động Sản Xuất Kinh Doanh của doanh nghiệp I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing. 1. Sơ. các loại sản phẩm công nghệ, dịch vụ hỗ trợ và chất lợng lao động của Cty. Công ty CP KCN Thanhgas là trung tâm sản xuất và phân phối khí công nghiệp lớn

Ngày đăng: 22/10/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan