1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 1 - Chủ đề 2 - Các loại dao động, cộng hưởng cơ

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Bài DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nắm dao động khác: dao động tắt dần; dao động trì ; dao động cưỡng - Các đại lượng đặc trưng dao động tắt dần; dao động trì ; dao động cưỡng Kỹ năng: - Nhận biết dao động tắt dần; dao động trì ; dao động cưỡng - Tính tốn đại lượng dựa mối liên hệ chúng - Nêu vài ví dụ tầm quan trọng tượng cộng hưởng - Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần Vẽ giải thích đường cong cộng hưởng Thái độ: - Hứng thú học tập - Quan tâm đến dao động thực tế Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thí nghiệm; quan sát rút quy luật dao động - Năng lực tính tốn: - Khả giả vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thông tin liên quan - Rèn lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực thể chất, tinh thần: Có niềm tin vào đắn khoa học II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC HỌC SINH: - Chuẩn bị kiến thức: Ôn tập lắc: W = m2A2 - Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT GIÁO VIÊN: - Chương trình giảng dạy: Cơ - Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 4.3 số ví dụ dao động cưởng bức, tượng cộng hưởng III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động(5phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu dao động tắt dần Dao động trì, dao động cưỡng + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Mỗi học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1: vụ + Tại ô tô, xe máy lại cần có thiết bị giảm xóc? + Tại đồn qn bước qua cầu làm sập cầu? + Tại giọng hát cao khỏe nam ca sĩ người Ý Enri-cô Ca-ru-xô lại làm vỡ cốc thủy tinh để gần? Hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo thảo luận cáo Đánh giá kết + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó học tập khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (33 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng tượng công hưởng Phương thức hoạt động Dùng kĩ thuật dạy học theo góc khăn trải bàn + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm - GV cho HS hoạt động nhóm thành góc: góc nghiên vụ cứu tài liệu hồn thành phiếu học tập *) Nhóm I: Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu dao động tắt dần - Thế dao động tắt dần? - Tại dao động lại tắt dần? - Ứng dụng *) Nhóm II: Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu dao động trì - Thế dao động trì? - Đặc điểm dao động trì? *) Nhóm III: Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu dao động cưỡng - Thế dao động cưỡng bức? - Đặc điểm dao động cưỡng bức? *) Nhóm IV: Phiếu học tập số 5: Tìm hiểu tượng cộng hưởng - Định nghĩa? - Điều kiện để có cộng hưởng? - Tầm quan trọng tượng cộng hưởng Thực nhiệm vụ - Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vấn đề mà nhóm phân cơng: Nhóm I: Dao động tắt dần Nhóm II: Dao động trì Nhóm III: Dao động cưỡng Nhóm IV: Hiện tượng cộng hưởng - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để hồn thành bảng phiếu học tập số 2, 3, 4,5 Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết thảo luận (từng nhóm phải nêu tất kiến thức lý thuyết cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết - Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV thực nhiệm vụ cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát học tập khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí - Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ GV chốt kiến thức: I Dao động tắt dần Thế dao động tắt dần - Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Giải thích - Do lực cản môi trường Ứng dụng (Sgk) II Dao động trì Dao động trì cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi dao động trì Dao động lắc đồng hồ dao động trì III Dao động cưỡng Thế dao động cưỡng - Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hồn gọi dao động cưỡng Ví dụ (Sgk) Đặc điểm - Dao động cưỡng có A khơng đổi có f = fcb - A dao động cưỡng không phụ thuộc vào A cb mà phụ thuộc vào chênh lệch fcb fo Khi fcb gần fo A lớn IV Hiện tượng cộng hưởng Định nghĩa - Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng - Điều kiện fcb = f0 Giải thích (Sgk) Tầm quan trọng tượng cộng hưởng - Cộng hưởng có hại: hệ dao động tồ nhà, cầu, bệ máy, khung xe … - Cộng hưởng có lợi: hộp đàn đàn ghita, viơlon … Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng ( phút) + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Mỗi học sinh hoàn thành phiếu học tập số theo mức vụ độ: Củng cố lý thuyết, tập vận dụng lý thuyết vào đời sống thực tế, tập mở rộng, nâng cao Thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân: Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6: Câu 1: Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường C Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ Câu 2: Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu 3: Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu 4: Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 5: Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 6: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu 7: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ tốc độ Câu 8: Vật dao động tắt dần có A giảm dần theo thời gian B giảm theo thời gian C li độ giảm dần theo thời gian D pha dao động giảm dần theo thời gian Kết Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A A B A C C A Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà + Mỗi HS nhà hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7: Câu 1: Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A.Li độ tốc độ B Biên độ tốc độ C Biên độ D Biên độ gia tốc Câu 2: Một vật dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hịa với tần số f Chu kì dao động vật A B C 2f D Câu 3: Một hệ dao động thực dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng xảy A tần số lực cưỡng lớn tần số dao động riêng hệ B chu kì lực cưỡng lớn chu kì dao động riêng hệ C tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ D chu kì lực cưỡng nhỏ chu kì dao động riêng hệ Câu 4: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai? A Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số lực cưỡng C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số ln tần số riêng hệ dao động Câu 5: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu sau đúng? A Li độ vật giảm dần theo thời gian B Gia tốc cùa vật giảm dần theo thời gian C Vận tốc vật giảm dần theo thời gian D Biên độ dao động giảm dần theo thời gian Câu C Câu D Câu C Câu D Câu D * RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ... bức? - Đặc điểm dao động cưỡng bức? *) Nhóm IV: Phiếu học tập số 5: Tìm hiểu tượng cộng hưởng - Định nghĩa? - Điều kiện để có cộng hưởng? - Tầm quan trọng tượng cộng hưởng Thực nhiệm vụ - Các. .. 6: Câu 1: Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng. .. vấn đề mà nhóm phân cơng: Nhóm I: Dao động tắt dần Nhóm II: Dao động trì Nhóm III: Dao động cưỡng Nhóm IV: Hiện tượng cộng hưởng - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để hồn thành bảng phiếu học tập số 2,

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:20

Xem thêm:

w