Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
725,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 45 BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu chất, tính chất tia hồng ngoại tia tử ngoại - Nêu rằng: tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất với ánh sáng thơng thường, khác điểm khơng kích thích thần kinh thị giác, có bước sóng (đúng tần số) khác với ánh sáng khả kiến Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Hứng thú với tượng xảy tự nhiên - Chủ động giải tình thực tiễn - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu Định hướng lực dược hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức vào thực nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan đến tượng tán sắc ánh sáng - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính, thấu kính - Đặt câu hỏi tượng vật lý - Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tính tốn phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự điều chỉnh nhận thức - Năng lực thực nghiệm II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên - Máy tính - Thí nghiệm ảo tia hồng ngoại tử ngoại - Các phiếu học tập ( hoạt động có phiếu học tập ) Học sinh : Ôn tập kiến thức truyền ánh sáng qua lăng kính III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( phút) + Mục tiêu: Làm sinh cho học sinh tìm hiểu tia hồng ngoại tia tử ngoại + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV: Cho học sinh xem Video thí nghiệm ảo: Thí nghiệm vụ làm xuất tia hồng ngoại, tử ngoại Sau đưa mối hàn H vùng ánh sáng nhìn thấy đưa phía đầu Đỏ (A) đầu Tím (B) + Kim điện kết lệch → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, chí lệch nhiều Đ) → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch T) → chứng tỏ điều gì? + Thay M bìa có phủ bột huỳnh quang → phần màu tím phần kéo dài quang phổ khỏi màu tím → phát sáng mạnh - Cả hai loại xạ (hồng ngoại tử ngoại) mắt người nhìn thấy? - Một số người gọi tia từ ngoại “tia cực tím”, gọi sai điểm nào? Thực nhiệm vụ - Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vấn đề mà nhóm phân cơng Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết (từng nhóm phải nêu tất kiến thức lý thuyết thảo luận cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV thực nhiệm vụ cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát học tập khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - u cầu học sinh: mơ tả thí nghiệm Mặtphát Trời tia hồng ngoại M cặp tử ngoại Cách sử dụng nhiệt điện để phát tia hòng A A ngoại tử ngoại Đ Đỏ I Phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X H - Nghiên cứu tài liệu, mơ tả thí Tím F T G nghiệm cách xác định B B tia hồng ngoại, tử ngoại quang phổ ánh sáng mặt trời - Đưa mối hàn cặp nhiệt điện: - Vậy, ngồi quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, - Hỏi: Cả hai loại xạ (hồng hai đầu đỏ tím, cịn có xạ mà mắt không ngoại tử ngoại) mắt người trông thấy, mối hàn cặp nhiệt điện bột huỳnh nhìn thấy khơng quang phát - Thảo luận, trả lời: Khơng nhìn - Bức xạ điểm A: xạ (hay tia) hồng ngoại thấy - Bức xạ điểm B: xạ (hay tia) tử ngoại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (33phút) Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức chất tính chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại ( phút) + Mục tiêu: Kiến thức chất tính chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Chia lớp nhóm Các vụ nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1( phút) Tính chất chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm: Các nhóm hồn thành câu hỏi Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết thảo luận quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - Y/c HS đọc sách trả lời II Bản chất tính chất chung tia hồng ngoại câu hỏi tử ngoại Bản chất - Bản chất tia hồng ngoại - Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất với ánh tử ngoại? sáng thơng thường, khác chỗ, khơng nhìn thấy Tính chất - Chúng có tính chất - Chúng tuân theo định luật: truyền thẳng, phản xạ, chung? khúc xạ, gây tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng thông thường Hoạt động 2.2: Hình thành kiến thức tia hồng ngoại( 13 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu tia hồng ngoại + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu nhóm trả lời phiếu học tập số 2( phút) vụ Cách tạo ra, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS - Y/c HS đọc Sgk cho biết cách tạo tia hồng ngoại - Vật có nhiệt độ thấp phát tia có λ ngắn, phát tia có λ dài Nội dung III Tia hồng ngoại Cách tạo - Mọi vật có nhiệt độ cao 0K phát tia hồng ngoại - Vật có nhiệt độ cao mơi trường xung quanh phát - Người có nhiệt độ 37oC (310K) xạ hồng ngoại môi trường nguồn phát tia hồng ngoại (chủ yếu tia có λ = - Nguồn phát tia hồng ngoại thơng dụng: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điơt hồng ngoại… 9µm trở lên) - Những nguồn phát tia hồng ngoại? Tính chất cơng dụng - Thông báo nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng - Gây số phản ứng hoá học → chụp ảnh hồng ngoại - Tia hồng ngoại có tính chất cơng dụng gì? - Tác dụng nhiệt mạnh → sấy khô, sưởi ấm… - Có thể biến điệu sóng điện từ cao tần → điều khiển dùng hồng ngoại - Thông báo tính chất ứng - Trong lĩnh vực quân dụng Hoạt động 2.3: Hình thành kiến thức tia tử ngoại( 13 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu tia tử ngoại + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu nhóm trả lời phiếu học tập số 3( phút) vụ Nguồn tia tử ngoại, tính chất, cơng dụng tia tử ngoại? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS - Y/c HS đọc Sgk nêu nguồn phát tia tử ngoại? - Thông báo nguồn phát tia tử ngoại (Nhiệt độ cao nhiều Nội dung IV Tia tử ngoại Nguồn tia tử ngoại - Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lên) phát tia tử ngoại - Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ tia tử ngoại có bước sóng ngắn) biến đèn thuỷ ngân - Y/c Hs đọc Sgk để nêu tính chất từ cho biết cơng dụng tia tử ngoại? Tính chất - Tác dụng lên phim ảnh - Kích thích phát quang nhiều chất - Nêu tính chất cơng dụng tia tử ngoại - Kích thích nhiều phản ứng hố học - Tại người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, cho phóng hồ quang? - Làm ion hố khơng khí nhiều chất khí khác - Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, tầng ozon hấp thụ mạnh Thạch anh gần suốt tia tử ngoại có bước sóng nằm vùng từ 0,18 µm đến 0,4 µm (gọi vùng tử ngoại gần) - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh - Tác dụng sinh học Sự hấp thụ - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh tia từ ngoại có bước sóng ngắn - Tần ozon hấp thụ hầu hết tia tử ngoại có bước sóng 300nm Cơng dụng - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu - Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh cịi xương cơng dụng tia tử ngoại - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm - CN khí: tìm vết nứt bề mặt vật kim loại Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng( phút) + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tia hồng ngoại tia tử ngoại trả lời câu hỏi trắc nghiệm + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu hoạt động cá nhân Mỗi HS trả lời câu hỏi vụ trắc nghiệm phiếu học tập số 4( phút) Yêu cầu HS làm cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập Thực nhiệm vụ Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi thảo luận số HS lên trình bày Đánh giá kết GV nhận xét làm học sinh, chốt lại đáp án thực nhiệm vụ hướng giải tập cho hiệu Bài HS không học tập làm GV hướng dẫn lớp làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4( PHÚT) Câu 1(CĐ 2007): Tia hồng ngoại tia Rơnghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A chúng bị lệch khác từ trường B có khả đâm xuyên khác C chúng bị lệch khác điện trường D chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện) Câu 2(CĐ 2008): Tia hồng ngoại xạ có A chất sóng điện từ B khả ion hố mạnh khơng khí C khả đâm xun mạnh, xun qua lớp chì dày cỡ cm D bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ Câu 3(CĐ 2008): Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sai? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có chất sóng điện từ C Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím D Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh làm ion hố khơng khí Câu 4(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ B Các vật nhiệt độ 20000C phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Tia tử ngoại dùng A để tìm vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại B y tế để chụp điện, chiếu điện C để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D để tìm khuyết tật bên sản phẩm kim loại Câu (CĐ năm 2012) Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B Tia tử ngoại dễ dàng xuyên qua chì dày vài xentimét C Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí D Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da Câu 7(THPTQG 2019): Trong chân khơng xạ có bước sóng sau xạ hồng ngoại A 900nm B 250nm C 450nm D 600nm RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 46 Câu 120 BÀI 28: TIA X I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu cách tạo, tính chất chất tia X - Nhớ số ứng dụng quan trọng tia X - Thấy rộng lớn phổ sóng điện từ, thấy cần thiết phải chia phổ thành miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu ứng dụng sóng điện từ miền Về kĩ - Phân tích, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Hứng thú với tượng xảy tự nhiên - Chủ động giải tình thực tiễn - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu Định hướng lực dược hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức vào thực nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan đến tượng tán sắc ánh sáng - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính, thấu kính - Đặt câu hỏi tượng vật lý - Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tính tốn phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự điều chỉnh nhận thức - Năng lực thực nghiệm II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên - Máy tính - Thí nghiệm ảo tia X - Các phiếu học tập ( hoạt động có phiếu học tập ) Học sinh : Ôn tập kiến thức tia hồng ngoại tia tử ngoại III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( phút) + Mục tiêu: Làm sinh cho học sinh tìm hiểu Tia X + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV: Chiếu điện, chụp điện (còn gọi chiếu, chụp X vụ quang) công việc phổ biến bệnh viện, giúp cho việc chẩn đoán số bệnh tim mạch, phổi, dày, tìm vết xương gãy, mảnh kim loại găm người,… Nhà vật li người Đức Rơn-ghen người khám phá tia X, người lịch sử trao tặng giải Nô-ben Vật lí GV cho HS xem thí nghiệm ảo phát tia X Thực nhiệm vụ - Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vấn đề mà nhóm phân công Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết (từng nhóm phải nêu tất kiến thức lý thuyết thảo luận cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV thực nhiệm vụ cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - Trình bày thí nghiệm phát I Phát tia X tia X Rơn-ghen năm - Mỗi chùm catôt - tức chùm êlectron có 1895 lượng lớn - đập vào vật rắn vật phát tia X Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (33phút) Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức cách tạo tia X ( phút) + Mục tiêu: Kiến thức vềcách tạo tia X + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Chia lớp nhóm Các vụ nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1( phút) Cách tạo tia X? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm: Các nhóm hồn thành câu hỏi Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết thảo luận quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS - Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ dùng tạo tia X - K có tác dụng làm cho êlectron phóng từ FF’ hội tụ vào A - A làm lạnh dòng nước ống hoạt động - FF’ nung nóng dòng điện → làm cho êlectron phát Nội dung II Cách tạo tia X - Dùng ống Cu-lít-giơ ống thuỷ tinh bên chất khơng, có gắn điện cực + Dây nung vonfram FF’ làm nguồn êlectron + Catôt K, kim loại, hình chỏm cầu + Anơt A kim loại có khối lượng nguyên tử lớn điểm nóng chảy cao - Hiệu điện A K cỡ vài chục kV, êlectron bay từ FF’ chuyển động điện trường mạnh A K đến đập vào A làm cho A phát tia X Hoạt động 2.2: Hình thành kiến thức chất tính chất tia X (17 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu chất tính chất tia X + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu nhóm trả lời phiếu học tập số 2( phút) vụ Bản chất, tính chất, cơng dụng tia X Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS - Thông báo chất tia X Nội dung III Bản chất tính chất tia X Bản chất - Bản chất tia tử ngoại? - Y/c đọc Sgk nêu tính chất tia X + Dễ dàng qua vật không suốt với ánh sáng thông thường: gỗ, giấy, vài … Mơ cứng kim loại khó qua hơn, kim loại có ngun tử lượng lớn khó qua: qua lớp nhơm dày vài - Tia tử ngoại có đồng chất với tia tử ngoại, khác tia X có bước sóng nhỏ nhiều λ = 10-8m ÷ 10-11m Tính chất - Tính chất bật quan trọng khả đâm xun Tia X có bước sóng ngắn khả đâm xuyên lớn (càng cứng) chục cm bị chặn tầm chì dày vài mm - Làm đen kính ảnh - Y/c HS đọc sách, dựa - Làm phát quang số chất tính chất tia X để nêu công - Làm ion hố khơng khí dụng tia X - Có tác dụng sinh lí Cơng dụng (Sgk) Hoạt động 2.3: Hình thành kiến thức thang sóng điện từ (5 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu thang sóng điện từ + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu nhóm trả lời phiếu học tập số (3 phút) vụ Nêu thang sóng điện từ? Sau hoạt động nhóm song GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày GV yêu cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thông qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - Y/c HS đọc sách IV Nhìn tổng qt sóng điện từ - Đọc SGK để rút tổng quát - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) mà thơi -Tồn phổ sóng điện từ, từ sóng dài (hàng chục km) đến sóng ngắn (cỡ 10-12 ÷ 10-15m) khám phá sử dụng Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng( phút) + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tia X trả lời câu hỏi trắc nghiệm + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu hoạt động cá nhân Mỗi HS trả lời câu hỏi vụ trắc nghiệm phiếu học tập số 4( phút) Yêu cầu HS làm cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập Thực nhiệm vụ Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi thảo luận số HS lên trình bày Đánh giá kết GV nhận xét làm học sinh, chốt lại đáp án thực nhiệm vụ hướng giải tập cho hiệu Bài HS không học tập làm GV hướng dẫn lớp làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4( PHÚT) Câu 1(THPTQG 2019): Chiếu điện chụp điện bệnh viện ứng dụng A tia α B tia tử ngoại C tia hồng ngoại D tia X Câu 2(THPTQG 2019): Trong chân không, xạ có bước sóng sau xạ hồng ngoại? A 500 nm B.350 nm C.850 nm D.700 nm Câu 3(THPTQG 2019): Tia X có chất là: A sóng âm B sóng điện từ C dịng pozitron D dòng electron Câu 4(THPTQG 2017) Cho tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X tia γ Sắp xếp theo thứ tự tia có lượng phơtơn giảm dần A tia tử ngoại, tia γ, tia X, tia hồng ngoại B tia γ, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại C tia X, tia γ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại D tia γ, tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại Câu 5(THPTQG 2017) Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A Bản chất tia hồng ngoại sóng điện từ B.Tính chất bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt C.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ bước sóng tia X D.Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 47 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV - V I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập hai chương IV chương V - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN Về kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học - Vận dụng công thức học vào giải tập trắc nghiệm Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: Giải tập phiếu học tập Học sinh: Đọc kỹ kiến thức mạch dao động, sóng điện từ sóng ánh sáng III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( phút) + Mục tiêu: Chương IV chương V có dạng tập + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS đưa dạng tập vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Từng HS đưa dạng tập thảo luận Đánh giá kết GV chốt kiến thức thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) + Mục tiêu: Hệ thống kiến thức chương IV: Mạch dao động Sóng điện tư chương V: Sóng ánh sáng + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV chia lớp nhóm yêu cầu nhóm hoàn thành vụ phiếu học tập số chuẩn bị nhà Nhóm 1: Hệ thống kiến thức chương IV: mạch dao động Sóng điện từ Nhóm 2: Hệ thống kiến thức chương V: Sóng ánh sáng Gv yêu cầu nhóm lên báo cáo Thực nhiệm vụ Các nhóm thực nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm báo cáo kết bổ sung kiến thức thảo luận Đánh giá kết GV chốt kiến thức đánh giá cho điểm nhóm thực nhiệm vụ học tập Kết hoạt động học sinh Nhóm 1: Hệ thống kiến thức chương IV: Mạch dao động sóng điện từ Nhóm 2: Hệ thống kiến thức chương V: Sóng ánh sáng Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng + Mục tiêu: (32 phút) + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Hoạt động cá nhân Mỗi cá nhân hoàn thành phiếu học tập vụ số 2( 20 phút) GV yêu cầu cá nhân lên bảng trả lời Thực nhiệm vụ Cá nhân HS thực nhiệm vụ Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi thảo luận số HS lên trình bày Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan thực nhiệm vụ sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS học tập có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 6, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 2( 20 phút) Nhận biết Câu 1: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại tụ Q 0, cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Tần số dao động điện từ mạch f bằng: A f = 2π B f = 2π C f = D f = Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi U 0, I0 hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch A B C D Câu 3: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở khơng đáng kể Hiệu điện hai tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f Phát biểu sau sai? A Năng lượng điện từ lượng điện trường cực đại B Năng lượng điện từ lượng từ trường cực đại C Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f D Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số f Câu 4: Chọn câu sai Máy quang phổ: A dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát B có phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính C dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác D hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng Thông hiểu Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Trong sơ đồ khối máy phát vơ tuyến điện phận có máy phát là: A Mạch phát dao động cao tần B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Mạch khuếch đại Câu 6: Chọn câu Nếu xếp tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự bước sóng giảm dần ta có dãy sau A tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen B ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen C tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại Câu 7: Sóng điện từ sóng học khơng có chung đặc điểm ? A Mang lượng B Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ C Có thể truyền chân khơng D Là sóng ngang Câu 8: Với f1, f2, f3 tần số tia X, tia hồng ngoại tia tử ngoại thì: A f1> f2> f3 B f2> f1> f3 C f3> f2> f1 D f1> f3> f2 Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại xạ …… có bước sóng… bước sóng ánh sáng…….” A Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím B Khơng nhìn thấy được, lớn hơn, tím C Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ D Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím Câu 10: Sự biến thiên dòng điện i mạch dao động lệch pha so với biến thiên điện tích q tụ điện A i sớm pha so với q C i pha với q B i ngược pha với q D i trễ pha so với q Vận dụng Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu vân tối thứ Bước sóng ánh dùng thí nghiệm A 0,48µm B 0,42µm C 0,55µm D 0,60µm Câu 12: Hai khe Y-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A vân tối thứ B vân sáng bậc C vân sáng bậc D vân tối thứ Câu 13: Mạch dao động điện từ tự gồm cuộn cảm L tụ điện C, điện dung tụ điện tăng lần, độ tự cảm giảm lần chu kì dao động mạch A giảm lần B không đổi C giảm lần D tăng lần Câu 14: Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0 Thời gian ngắn kể từ dịng điện mạch có giá trị cực đại I đến dịng mạch có giá trị A 10-6 s : B 1,5.10-6 s C 10-6 s D 10-6 s Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch A 2.103 kHz B 3.103 kHz C 2,5.103 kHz D 103 kHz Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng, với xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm, khoảng vân đo i = 0,42mm Thay xạ xạ λ 2, khoảng vân đo 0,385mm Vậy bứớc sóng λ2 là: A 0,7μm B 0,55μm C 0,52μm D 0,64μm Câu 17: Cho mạch dao động LC, cường độ dòng điện tức thời i = 0,25cos1000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 25μF Độ tự cảm L cuộn cảm B 1,5.10-6 H A 0,04 H D 4.10-6 H C 1,5 H Vân dụng cao Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 0,6 mm Khoảng vân quan sát đo mm Từ vị trí ban đầu, tịnh tiến quan sát đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe khoảng vân 0,8 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,50 B 0,48 C 0,64 D 0,45 Câu 19: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng nằm cạnh 1mm Trong khoảng hai điểm M, N phía với vân trung tâm, cách vân trung tâm 0,6cm 1,55cm có vân sáng A 10 vân B vân C vân D vân Câu 20: Thực giao thoa ánh sáng khe Young, biết khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân sáng bậc phía vân sáng trung tâm 1,4 mm Bề rộng vùng giao thoa 1,02cm Xác định số vân sáng số vân tối quan sát A 23 vân sáng 22 vân tối B 23 vân sáng 24 vân tối C 22 vân sáng 23 vân tối D 25 vân sáng 26 vân tối RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... có xạ mà mắt khơng ngoại tử ngoại) mắt người trông thấy, mối hàn cặp nhiệt điện bột huỳnh nhìn thấy khơng quang phát - Thảo luận, trả lời: Khơng nhìn - Bức xạ điểm A: xạ (hay tia) hồng ngoại thấy. .. 2 ,5. 103 kHz D 103 kHz Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng, với xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm, khoảng vân đo i = 0 ,42 mm Thay xạ xạ λ 2, khoảng vân đo 0,385mm Vậy bứớc sóng λ2 là: A 0,7μm B 0 ,55 μm C 0 ,52 μm... phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự điều chỉnh nhận thức - Năng lực thực nghiệm II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên - Máy tính - Thí nghiệm ảo tia X - Các phiếu