1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 3 - Chủ đề 2 - Các mạch điện xoay chiều và công suất điện

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 762 KB

Nội dung

Tiết 22-24 Chủ đề: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ A.Bài 13:Các mạch điện xoay chiều Mạch điện có điện trở Định luật Ơm: I= i= I cosωt 2.Mạch điện có tụ điện Định luật Ôm: Với dung kháng : 3.Mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm L Ta có : Định luật Ơm: Với cảm kháng: B.Bài 14:Mạch có R,L,C mắc nối tiếp 1.Định luật Ơm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở : Tổng trở mạch : -Định luật Ôm : 2.Độ lệch pha điện áp dịng điện : • Nếu ZL > ZC • Nếu ZL < ZC • Nếu : ZL = ZC Cộng hưởng điện : :u sớm pha i ( tính cảm kháng ) :u trễ pha i ( tính dung kháng ) : u i pha ( cộng hưởng điện ) - Điều kiện để có cộng hưởng điện là: C.Bài 15:CƠNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT P = UIcosϕ D.VẬN DỤNG Câu 1: Phát biểu sau ? A Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở dòng điện chiều B Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện qua đồng thời nửa biên độ tương ứng chúng C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện xoay chiều D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện Câu 2: Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm L Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt + φ) V Cường độ dòng điện cực đại mạch cho công thức A B C D Câu Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có tụ điện có điện dung C = (F) điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220cos(100πt)V Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức A i = 2,2cos(100πt) A B i = 2,2cos(100πt+ π/2) A C i = 2,2cos(100πt + π/2) A D i = 2,2cos(100πt - π/2) A Câu 4.Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng sau đây? A Tỉ số điện trở tổng trở mạch B Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Độ lệch pha dòng điện điện áp hai tụ D Cường độ dòng điện hiệu dụng Câu 5.Một tụ điện có điện dung C = 5,3 (µF) mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz Hệ số công suất mạch A 0,3331 B 0,4469 C 0,4995 D 0,6662 II YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Về kiến thức - Phát biểu định luật Ôm mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần, chứa tụ điện, chứa cuộn cảm - Nắm độ lệch pha điên áp dòng điện cách mạch điện - Nêu lên tính chất chung mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp - Viết công thức tính tổng trở - Viết cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp - Viết cơng thức tính độ lệch pha i u mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Nêu đặc điểm đoạn mạch có R, L, C nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện -Nêu vai trị hệ số cơng suất mạch điện xoay chiều - Viết công thức hệ số công suất mạch RLC nối tiếp Về kĩ -Vận dụng đươc cơng thức tính dung kháng, cảm kháng mạch định luật Ôm - Vận dụng đươc cơng thức tính tổng trở mạch viết phương trình dịng điện điện áp mạch R, L, C - Giải tập đơn giản cách mạch điện xoay chiều Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực: + Năng lực giải vấn đề, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng + Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề + Năng lực tự nghiên cứu, vận dụng lý thuyết + Năng lực tự học: Tóm tắt nội dung tập, đưa phương pháp làm tập + Năng lực sáng tạo: Đưa phương án giải tập sáng tạo + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ Chuẩn bị 5.1 HỌC SINH: Chuẩn bị kiến thức Ơn lại kiến thức dịng điện xoay chiều Chuẩn bị kiến thức mạch R, L, C mắc nối tiếp Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT 5.2 GIÁO VIÊN: Chương trình giảng dạy: Cơ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Xem kĩ tập sgk, sbt Chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Đặt câu hỏi trực tiếp dùng câu hỏi TNKQ III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Phân chia thời gian + Tiết 1,2: Các mạch điện xoay chiều + Tiết 3: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp + Tiết 4: Cơng suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều hệ số cơng suất IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phát giải vấn đề Thời lượng Các bước Hoạt động Tên hoạt động dự kiến Giới thiệu mạch điện xoay chiều Khởi động Hoạt động cho chạy mạch 10 phút điện cụ thể Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng tìm tịi Hoạt động mở rộng Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Các mạch điện xoay chiều 80 phút Đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp 45 phút Hệ số công suất 40 phút Làm câu hỏi, tập vận dụng 45 phút chủ đề(ở nhà) Tìm hiểu kỹ thêm ứng dụng dòng điện xoay chiều phút sống Mục tiêu:Tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức cách cho HS quan sát video mối liên hệ U i hình kí điện tử Từ tình thực để tạo cho học sinh quan tâm đến vấn đề mạch có R,L,C mạch có RLC mắc nối tiếp Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nhóm nhận xét mối liên hệ U i mạch điện xoay chiều GV: yêu cầu HS thảo luận rút mối liên hệ điện áp cường độ dòng điện GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xây dựng lại kết vừa quan sát lý thuyết B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ HS: xác định vấn đề nghiên cứu báo cáo trước lớp để thống vấn đề nghiên cứu: + Mối liên hệ cường độ dịng điện điện áp mạch có điện trở R + Mối liên hệ cường độ dịng điện điện áp mạch có tụ điện C + Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp mạch có cuộn cảm thần B3: Báo cáo kết HS báo cáo KQ qua hoạt động cá nhân nhóm B4: Đánh giá, nhận xét GV đánh giá KQ HS chốt KT Tiết 1: Bài 13: Các mạch điện xoay chiều Chuỗi hoạt động học Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Hoạt động4 Luyện tập Hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình vấn đề mạch có phút phần tử Mạch có R 7phút phút Mạch có L Tên hoạt động Mạch có C phút Hệ thống hóa kiến thức Bài tập mạch phút R,L,C có phần tử Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống lại công thức học mạch điện xoay chiều có phần tử R L C Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (21 phút) Hoạt động 2.1 xây dựng định luật Ôm với đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở, có tụ điện, có cuộn cảm Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Mạch có điện trở R Mục tiêu hoạt động: - Xây dựng cơng thức tính cường độ dòng điện rút mối liên hệ điện áp cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều có R B1: Chuyển giao nhiệm vụ Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp mạch có phần tử R B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ HS Thảo luận nhóm XD cơng thức tính cường độ dịng điện mạch có điện trở R rút kết luận B3: Báo cáo kết quảTrong mạch có điện trở R uvà i pha Với I=U/R B4: Đánh giá, nhận xét Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh Mạch có tụ điện C Mục tiêu hoạt động - Biết tụ điện ko cho dòng điện chiều qua mà cho dòng điện xoay chiều qua - Xây dựng cơng thức tính cường độ dịng điện mạch rút kết luận - Biết tác dụng tụ điện mạch điện xoay chiều B1: Chuyển giao nhiệm vụ I Mạch điện xoay chiều có điện trở - Nối hai đầu R vào điện áp xoay chiều: u = Umcosωt = U cosωt - Theo định luật Ohm ~ Nếu ta đặt: i u R thì: Kếtluận: Định luật Ohm mạch điện xoay chiều: Sgk u i pha II Mạch điện xoay chiều có tụ điện Thí nghiệm - đọc sgk + Tụ điện khơng cho dòng điện chiều qua + Dòng điện XC “đi qua” mạch điện chứa tụ Khảo sát mạch điện xoay chiều có tụ điện Đặt điện áp u hai tụ điện: u = Uocosωt = U cosωt + Mối liên hệ cường độ dịng điện điện áp mạch có tụ điện C? + Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo tụ điện cho biết tụ điện có cho dòng điện chiều xoay chiều chạy qua khơng?Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ HS Thảo luận đề xuất phương án làm thí nghiệm B3: Báo cáo kết + Tụ điện khơng cho dịng chiều qua mà cho dòng xoay chiều qua + U trễ pha i góc π/2 I=U/ZC thì: b Đặt: I = UωC u=U cosωt - Ta viết: đặt thì: ZC gọi dung kháng mạch NX : u chậm pha so i đại lượng biểu cản trở dòng điện xoay chiều tụ điện gọi dung kháng tụ điện + Dung kháng có tác dụng làm cho i sớm pha so với u B4: Đánh giá, nhận xét GV đánh giá KQ làm việc HS Mạch có cuộn cảm L Mục tiêu hoạt động - Xây dựng cơng thức tính cường độ dịng điện rút mối liên hệ điện áp cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều có cuộn cảm B1: Chuyển giao nhiệm vụ + Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp mạch có cuộn cảm L + Thảo luận nhóm xây dựng cơng thức tính cường độ dịng điện mạch có điện trở L rút kết luận B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ B3: Báo cáo kết - Trong mạch có điện trở L - U nhanh pha i góc π/2 - Với cảm kháng: B4: Đánh giá, nhận xét III Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm Đặt vào hai đầu L điện áp xoay chiều Giả sử i mạch i = I cosωt - Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần: a Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm: U = ωLI Suy ra: Đặt ZL = ωL Ta có: Trong ZL gọi cảm kháng mạch GV đánh giá KQ làm việc HS Hoạt động 2.2: Luyện tập(5 phút) Hoạt động GV HS - Định luật Ohm: (Sgk) b Trong đoạn mạch có cuộn cảm thuần: i trễ pha π/2 so với u, u sớm pha π/2 so với i Nội dung, yêu cầu cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm BT sau Nhận biết Câu 1: Điều sau nói HS vận dụng học để làm nhanh BT đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần? mức độ nhận biết + thông hiểu trình bày nhanh A Dịng điện qua điện trở điện áp hai đầu chỗ lên bảng điện trở ln pha B Pha dịng điện qua điện trở không C Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng U = I/R D Nếu điện áp hai đầu điện trở u = U0sin(ωt + φ) V biểu thức dòng điện qua điện trở i = I0sin(ωt) A Câu 2: Công thức cảm kháng cuộn cảm L tần số f A ZL = 2πfL B ZL = πfL C ZL = D ZL = Câu 3: Mạch điện xoay chiều có tụ điện với điện dung C Tần số dòng điện mạch f, cơng thức để tính dung kháng mạch A ZC = 2πfC B ZC = πfC C ZC = D ZC = Thông hiểu Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2A B I = 2A C I = 1,6A D I = 1,1A Câu 5: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C (F) điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng tụ điện có giá trị A ZC = 200Ω B ZC = 100Ω C ZC = 50Ω D ZC = 25Ω B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ B3: Báo cáo kết B4: Đánh giá, nhận xét Hoạt động 2.3: Vận dụng (4 phút) Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Vận dụng thấp Câu 6: Mắc điện trở R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + HS áp dụng học làm BT GV đưa π/2) V a) Viết biểu thức cường độ dịng điện qua mạch b) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở 10 phút Câu 7:Viết biểu thức uL đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm L biết a) L = H, i = 2cos(100πt + ) A b) L = H, i = cos(100πt - ) A c) L = H, i = cos(100πt - ) A Câu 8:Viêt biểu thức cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch điện xoay chiều có tụ C biết a) C = F, uC = 100cos(100πt + ) V b) C = c) C = = F, uC = 200cos(100πt - ) V F, uC = 50cos(100πt - ) V B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ B3: Báo cáo kết B4: Đánh giá, nhận xét Hoạt động 2.4: Tìm tịi mở rộng Hoạt động GV HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh làm tập SGK SBT B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ HS giải NV giao nhà B3: Báo cáo kế Nộp BC hôm sau B4: Đánh giá, nhận xét Nội dung, yêu cầu cần đạt HS liên hệ học với kiến thức sống * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tiết 2: BÀI TẬP VỀ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Chuỗi hoạt động học Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoạt động Hệ thống lại kiến thức học mạch điện xoay chiều phút Luyện tập Hoạt động Gải tập vận dụng 35 phút Hướng dẫn Ở nhà, Hoạt động Làm thêm tập vận dụng tương tự tự học nhà phút Hoạt động 1( phút)Hệ thống lại kiến thức Mục tiêu hoạt động Hệ thống lại công thức học mạch điện xoay chiều có phần tử R L C Hoạt động GV HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức mạch điện xoay chiều để trình bày Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư bảng để trình bày (khơng bắt buộc) B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức B3: Báo cáo kế Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp B4: Đánh giá, nhận xét Nội dung, yêu cầu cần đạt * Mạch có điện trở - U, i pha * Mạch có tụ điện - U trễ pha i góc π/2 I=U/R I=U/Z C dung kháng *Mạch có cuộn cảm - U nhanh pha i góc π/2 Với cảm kháng: Hoạt động 2: Giải tập vận dụng( 35 phút) Mục tiêu hoạt động: vận dụng kiến thức học mạch điện xoay chiều để giải tập mạch điện xoay chiều B1: chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm giải tập vận dụng phiếu học tập: (GV Quan sát học sinh làm trợ giúp nhóm gặp khó khan( B2: nhận nhiệm vụ làm tập theo nhóm bàn B3: Báo cáo kết quả: B BÀI TẬP: Đề Nội dung cần đạt Điện áp tức thời hai đầu mạch điện xoay chiều Xác định a độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) dòng điện sau so với u a i3 trễ pha u góc b b i4 trễ pha u góc Cho điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch Điện áp hiệu dụng là: Điện áp hiệu dụng bao nhiêu? a/ 80 V b/ 40 V c/ V d/ V Chọn D Đặt vào hai đầu đoạn mạch có a/ Tính độ lệch pha u i: ba linh kiện (điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây cảm) điện áp xoay Vậy mạch chứa C chiều: thấy cường b/ Zc độ dòng điện mạch có biểu thức Hãy xác định: a/ Linh kiện có mạch b/ Tính giá trị R (hoặc ZL Zc) Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay a/ Tần số dòng điện chiều cường độ dòng điện tức thời mạch có biểu thức b/ Điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng: U=220(V); I=2(A) Hãy xác định: c/ Góc lệch pha: a/ Tần số dòng điện b/ Điện áp cường độ dịng điện hiệu dụng c/ Góc lệch pha điện áp cường độ dòng điện Người ta đặt hai đầu điện trở điện áp xoay chiều có Hãy xác định cường độ hiệu Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời dụng mạch nhiệt lượng tỏa điện gian phút: trở R thời gian phút Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở 1/ Điện trở R R Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 2/ Biểu thức cường độ dịng điện tức thời cường độ hiệu dụng mạch A Hãy xác định: 1/ Điện trở R 2/ Biểu thức cường độ dòng điện tức thời 10 Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch a/ Cảm kháng cuộn cảm có cuộn cảm có độ tự cảm Người ta thấy biểu thức cường độ dòng điện tức b/ Biểu thức điện áp: thời mạch Hãy xác định: a/ Cảm kháng cuộn cảm b/ Biểu thức điện áp 11 Mắc tụ điện có điện dung 4000nF vào mạng Cường độ hiệu dụng dịng điện qua tụ điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, tần điện số f=50Hz, Xác định cường độ hiệu dụng dòng điện qua tụ điện Tiết 3: Bài 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Hoạt động 3: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Chuỗi hoạt động học Luyện tập Hoạt động Thời lượng dự kiến Tạo tình vấn đề Mạch R,L,C mắc nối 10 phút tiếp Định luật ôm cho mạch R,L,C mắc nối tiếp, 15phút độ lệch pha điện áp dòng điện Cộng 10phút hưởng điện Hệ thống hóa kiến thức Bài tập luyện tập phút Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành Hoạt động kiến thức Tên hoạt động Hoạt động GV HS phút Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Mục tiêu hoạt động Từ tình thực để tạo cho học - Điện áp giưã đầu mạch tổng điện sinh quan tâm đến vấn đề mạch R,L,C mắc nối áp đầu phần tử mạch tiếp - Biểu diễn điện áp tức thời vec B1: Giáo viên cho học sinh toán yêu cầu tơ quay để tính U, Từ suy biểu thức tính nhóm làm I Cho nguồn điện xoay chiều có điện áp a, nối đầu điện trở R=10 vào ngồn điện Tính cường độ dịng điện qua điện trở b, Mắc tụ điện C có điện dung 10nF vào cực nguồn điện Tính cường độ dòng điện qua tụ điện c, Mắc cuộn cảm có L=0,05H vào cực nguồn điện Tính cường độ dịng điện cuộn cảm d, Mắc đồng thời R,L,C nối tiếp với vào nguồn điện Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn - HS: Làm ý a,b,c không làm ý d GV: u cầu học sinh tìm phương án để tính cường độ dòng điện qua R,L,C mắc nối tiếp B2: Thảo luận trình bày phương án để tính cường độ dòng điện mạch R,L,C mắc nối tiếp B3: Học sinh báo cáo kết hoạt động theo nhóm B4: Gv chốt kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút) MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP 1.Định luật Ơm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Tổng trở Mục tiêu: Xây dựng biểu thức định luật ôm cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp B1: Học sinh làm việc nhóm, đọc sách giáo khoa để xây dựng biểu thức định luật ôm với mạch R,L,C mắc nối tiếp, B2: Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để xây dựng biểu thức định luật ôm B3: HS báo cao kết B4: GV chốt kiến thức - Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: u = U cosωt - Hệ thức điện áp tức thời mạch: u = u R + uL + uC - Biểu diễn vectơ quay: Trong đó: UR = RI, UL = ZLI, UC = ZCI - Theo giản đồ: - Nghĩa là: (Định luật Ôm mạch có R, L, C mắc nối tiếp) với Độ lệch pha điện áp dòng điện Mục tiêu: Xác định cơng thưc tính độ lệch pha điện áp dòng điện Biết điều kiện xảy cộng hưởng B1:Gv giao nhiệm vụ Dựa vào giản đồ → độ lệch pha u i tính nào? B2: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến B3: Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào cá nhân ý kiến nhóm B4: GV chốt kiến thức gọi tổng trở mạch Độ lệch pha điện áp dòng điện + Nếu ZL > ZC → ϕ > 0: u sớm pha so với i góc ϕ + Nếu ZL < ZC → ϕ < 0: u trễ pha so với i góc ϕ Cộng hưởng điện - Nếu ZL = ZC tanϕ = → ϕ = : i pha với u - Lúc Z = R → Imax → → Gọi tượng cộng hưởng điện - Điều kiện để có cộng hưởng điện là: Hay HOẠT ĐỘNG 3:Luyện tập (5 phút) Bài tập 5: Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập mạch R,L,C mắc nối tiếp a/ Viết biểu thức i B1: Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức mạch R,L,C mắc nối tiếp để trình bày Làm BT sau: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có R=20Ω; C= ; L= Cuộn cảm Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch a/ Viết biểu thức i b/ Khi có cộng hưởng thì: b/ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ không đổi Cho tần số góc thay đổi, với giá trị mạch có cộng hưởng dịng điện? Viết biểu thức cường độ i B2: Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức Viết biểu thức cường độ i: B3: Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận B4: Gv nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tìm hiểu vai trò phần tử R,L,C mạch điện xoay chiều(học sinh làm việc nhà báo cáo thảo luận lớp) Phương thức Học sinh tìm hiểu nhà làm báo cáo Tiết 4: Bài 15- Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều hệ số công suất Hoạt động 4: Hệ số công suất Chuỗi hoạt động học Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Tạo tình vấn đề cơng suất điện Hình thành Hoạt động Cơng suất mạch điện xoay chiều Thời lượng dự kiến 10 phút phút 10phút kiến thức Hoạt động Hệ số công suất Luyện tập Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức Bài tập luyện tập 10 phút Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Mục tiêu hoạt động Thông qua tập: Cho mạch điện gồm R mạch điện RLC nối tiếp lần lực u cầu tìm cơng suất dịng điện chiều xoay chiều B1: GV đặt vấn đề cách cho em làm tập, hướng dẫn em đọc thêm SGK thực nhiệm vụ học tập - Công suất tiêu thụ điện chiều xác định nào? Ảnh hưởng L, C mạch điện xoay chiều (tạo độ lệch pha, gây cản trở dòng xoay chiều) B2: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm B3: Học sinh báo cáo kết hoạt động theo nhóm B4: Gv chốt kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) I.Công suất mạch điện xoay chiều Mục tiêu: Học sinh nắm công thức mạch xoay chiều B1: GV yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu cơng thức tính cơng suất mạch xoay chiều B2: Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để xây dựng biểu thức công suất B3: HS báo cáo kết B4: GV chốt kiến thức II Hệ số công suất Mục tiêu: Biết cách xác định hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều B1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội kiến thức có liên quan dao động điều hịa, để trả lời câu hỏi học - Các thiết bị tiêu thụ điện nhà máy → có L → i nói chung lệch pha ϕ so với u Khi vận hành ổn định 1.Biểu thức công suất P =UIcos 2.Điện tiêu thụ mạch A=P t II Hệ số công suất Biểu thức hệ số công suất - Từ công thức (1), cosϕ gọi hệ số công suất Tầm quan trọng hệ số công suất - Các động cơ, máy vận hành ổn đinh, cơng suất trung bình giữ không đổi bằng: P = UIcosϕ với cosϕ > → → P trung bình giữ khơng đổi → Cơng suất trung bình nhà máy? - Nếu r điện trở dây dẫn → công suất hao phí đường dây tải điện? → Hệ số công suất ảnh hưởng nào? B2: HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, ghi vào ý kiến Sau thảo luận nhóm với bạn xung quanh cách ghi lại ý kiến bạn khác vào Thảo luận nhóm để đưa báo cáo nhóm dự đốn này, thống cách trình bày kết thảo luận nhóm, ghi vào nhân ý kiến nhóm B3:Học sinh báo cáo, thảo luận B4: GV nhận xét chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3:Luyện tập ( 10 phút) Mục tiêu hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập mạch xoay chiều, hiểu ý nghĩa hệ số công suất B1: GV yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học vận dụng làm câu trắc nghiệm phiếu học tập B2: Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức làm tập B3: Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận B4: Gv nhận xét chốt kiến thức - Nếu cosϕ nhỏ → Php lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh cơng ti điện lực Tính hệ số công suất mạch điện R, L, C nối tiếp hay Câu 1:B Câu 2: A Câu 3:D Câu 4: D Câu 5:D Câu 6: ADCT: P = UIcosϕ =200 Chọn B Câu 7: Cosφ = = 0,8 Chọn A Câu 8: Cosφ= R/ Z=0,5 ZC /R= Chọn B Câu 9: C Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tìm hiểu vai trị phần tử R,L,C mạch điện xoay chiều(học sinh làm việc nhà báo cáo thảo luận lớp) Phương thức Học sinh tìm hiểu nhà làm báo cáo PHIẾU HỌC TẬP Biểu thức sau biểu thức tổng qt để tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều? A P = RI2 B P = U.I.cosϕ C P = U2/R D P = ZI2 Hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp tính cơng thức: A cosϕ = R/Z B cosϕ = -ZC /R C cosϕ = ZL/Z C cosϕ = (ZL – ZC)/ R Người ta nâng cao hệ số công suất động điện xoay chiều nhằm mục đích A tăng cơng suất tỏa nhiệt B tăng cường độ dịng điện C giảm cơng suất tiêu thụ D giảm cường độ dòng điện 4.Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất A đoạn mạch khơng có điện trở B đoạn mạch khơng có tụ điện C đoạn mạch khơng có cuộn cảm D đoạn mạch có điện trở có cộng hưởng điện Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm L, R C mắc nối tiếp Khi dịng điện có tần số góc ω = chạy qua đoạn mạch hệ số công suất đoạn mạch A C B phụ thuộc điện trở đoạn mạch D phụ thuộc tổng trở đoạn mạch 6.Điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch : u = 100 mạch : i = cường độ dịng điện qua Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 200W B 200 W C 400W D 400 W Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện áp hiệu dụng phần tử nói là: 40V, 80V, 30V Hệ số công suất đoạn mạch A 0,8 B 0,6 C 0,25 D 0,71 Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện Hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Tỉ số dung kháng tụ điện điện trở R A B C 1/ D 1/ 9.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp điện áp u = 80 cos100πt (V) Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = 80 W Giá trị R A 20 Ω H tụ điện có điện dung C = B 30 Ω F Công suất tỏa nhiệt điện trở R C 80 Ω D 40 Ω Hoạt động 5:Vận dụng(ở nhà) 45 phút Hãy khoanh vào đáp án em cho a Nhóm câu hỏi nhận biết Biểu thức sau biểu thức tổng qt để tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều? A P = RI2 B P = U.I.cosϕ C P = U2/R D P = ZI2 Hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp tính cơng thức: A cosϕ = R/Z B cosϕ = -ZC /R C cosϕ = ZL/Z C cosϕ = (ZL – ZC)/ R b Nhóm câu hỏi thơng hiểu Người ta nâng cao hệ số công suất động điện xoay chiều nhằm mục đích A tăng cơng suất tỏa nhiệt B tăng cường độ dịng điện C giảm công suất tiêu thụ D giảm cường độ dịng điện Hệ số cơng suất đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng sau A Điện trở R B Điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch C Độ tự cảm L D Điện dung C tụ điện 4.Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số cơng suất A đoạn mạch khơng có điện trở B đoạn mạch khơng có tụ điện C đoạn mạch khơng có cuộn cảm D đoạn mạch có điện trở có cộng hưởng điện Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm L, R C mắc nối tiếp Khi dịng điện có tần số góc ω = chạy qua đoạn mạch hệ số cơng suất đoạn mạch A C c Nhóm câu hỏi vận dụng thấp B phụ thuộc điện trở đoạn mạch D phụ thuộc tổng trở đoạn mạch 6.Điện áp xoay chiều đầu đoạn mạch : u = 100 mạch : i = cường độ dịng điện qua Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 200W B 200 W C 400W D 400 W Điện áp hai đầu mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 200cos(120πt + π/3) V, cường độ DĐ mạch có biểu thức i = 2cos(120πt)A Cơng suất mạch A 400 W B 200 W C 100 W D 100 W Một đoạn mạch điện gồm trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện áp hiệu dụng phần tử nói là: 40V, 80V, 50V Hệ số công suất đoạn mạch A 0,8 B 0,6 C 0,25 D 0,71 Một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện Hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Tỉ số dung kháng tụ điện điện trở R A B C 1/ D 1/ d Nhóm câu hỏi vận dụng cao 10.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp điện áp u = 80 cos100πt (V) Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C = F Cơng suất tỏa nhiệt điện trở R 80 W Giá trị R A 20 Ω B 30 Ω C 80 Ω D 40 Ω 11 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) Biết L, C ω không đổi Khi R thay đổi đến giá trị 100Ω cơng suất tiêu thụ mạch đạt cực đại có giá trị A 100W B 100 W C 200W D 50W Giải tập sau: Bài 1: Mạch điện X có tụ điện C, biết C = F, mắc mạch điện vào mạng điện có phương trình u = 100cos(100πt + ) V Xác định phương trình dịng điện mạch Bài 2: Một đoạn mạch có L: L = H mắc vào mạng điện có phương trình i = 2cos(100πt + ) A, viết phương trình hiệu điện hai đầu mạch điện? Bài 3: Mạch điện X có phần tử có phương trình dịng điện hiệu điện ℓần ℓượt sau: i = 2cos(100πt +) A u = 200cos(100πt +) V Hãy xác định ℓà phần tử độ ℓớn ℓà bao nhiêu? Bài Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có R=20Ω; C= ; L= Cuộn cảm Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch a/ Viết biểu thức i b/ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ không đổi Cho tần số góc thay đổi, với giá trị mạch có cộng hưởng dịng điện? Viết biểu thức cường độ i Bài 5:Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R, L (thuần), C mắc nối tiếp Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ tức thời mạch Biết L= Tính R, C Hoạt động 6: Tìm tịi, mở rộng ( phút) Tìm hiểu kỹ thêm ứng dụng dịng điện xoay chiều sống Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: Tìm hiểu ứng dụng dòng điện xoay chiều mà HS biết thực tế Có hình ảnh minh họa tốt GV ghi nhận kết cam kết cá nhân B2: Tiếp nhận giải nhiệm vụ nhóm học sinh Hướng dẫn, gợi ý cách HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào thực cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá Sau thảo luận nhóm để đưa cách thực đánh giá lẫn (nếu có điều kiện) nhiệm vụ lớp học B3: Báo cáo kế Bài tự làm vào ghi HS B4: Đánh giá, nhận xét * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ninh Bình, ngày tháng năm NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 26-27-28: BÀI TẬP MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : -Củng cố kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp, độ lệch pha dịng điện điện áp đoạn mạch R,L,C -Nêu đặc điểm đoạn mạch có R,L,C nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Kĩ : Áp dụng định luật Ôm vào giải tập đơn giản đến nâng cao Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực: + Năng lực tự học: Tóm tắt nội dung tập, đưa phương pháp làm tập + Năng lực sáng tạo: Đưa phương án giải tập sáng tạo + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( 10 phút) + Mục tiêu: Giúp Hs nắm kiến thức học trước mạch R, L, C mắc nối tiếp + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức bài; Cho BT yêu cầu HS làm Tiếp nhận thực Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Kết hoạt động: câu trả lời HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80p) Mục tiêu: Nắm dạng có liên quan đến mạch mắc R, L, C mắc nối tiếp STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi - Nêu tóm tắt đề - Các phương pháp giải - Từ nêu dạng liên quan - Làm tập SGK Tiếp nhận thực Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Kết hoạt động: câu trả lời HS Bài Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i = cos(100 t + /6) (A) Bài (8ph) a Tính chu kỳ, tần số dòng điện, giá trị dòng điện cực đại, hiệu dụng a T=1/50(s), f = 50hz, I0= b Tại thời điểm ban đầu, dòng điện tức thời bao nhiêu, tăng hay giảm? b t =0 ta có i = c Trung bình phút, dịng điện đổi chiều lần? d Giả sử dùng dòng điện thắp sáng đèn Neon Đèn sáng dịng điện qua có độ lớn (A) Hỏi chu kỳ đầu tiên, đèn tắt sáng lần? Bài 2: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 220 cm2 Khung dây quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn / T Tính suất điện động cực đại xuất khung dây Bài 3: Cho đoạn mạch RLC gồm R = 80 Ω, L = 318 mH, C = 79,5 µF Điện áp hai đầu đoạn mạch là: u = 120 cos100πt (V) a Tính tổng trở b Tính độ lệch pha u i c Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch d Tính điện áp hiệu dụng hai đầu dụng cụ (A) giảm ( >0) c Trung bình chu kỳ đổi chiều lần 1s đổi 2f lần Vậy phút đổi 120.2f lần Hay 12000 lần d Dùng ĐTLG ta thấy ban đầu i = (A) >2 (A) giảm nên đèn sáng Nhìn ĐTLG thấy sáng-2 tắt Bài (5ph) Ta có: f = n = 50 Hz; ω = 2πf = 100π rad/s; E0 = ωNBS = 220 V Lưu ý : Đơn vị Bài : (20ph) a Ta có: ZL = ωL = 100 Ω; ZC = b tanϕ = = 40 Ω; = 100 Ω; Z= = tan370  ϕ = c Gọi pt dòng điện i = I0cos( t+ Ta cần xác định đại lượng I0, Lưu ý: + Phân biệt toàn (A), I =4(A) khác hồn + Giáo viên phát triển thêm toán cho HS khá-Giỏi cách yêu cầu lập pt hiệu điện đầu phần tử Với I = Ta có =- = 1,2 A; rad ) (A) =100π rad/s ; Với ϕ = Vậy i = 1,2 , =0 nên cos(100πt - + u cầu thêm: Tính cơng suất… d UR = IR = 96 V; UL = IZL = 120 V; Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ UC = IZC = 48 V Trong R = 60 Ω, cuộn dây cảm ) (A); có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện Bài (10ph) dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều Ta có: ZL = ωL = 50 Ω Để P = Pmax ZC = ZL = ổn định: uAB = 120 cos100πt (V) = F Khi đó: Pmax = = Xác định điện dung tụ điện 50 Ω  C = công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt 240 W giá trị cực đại Tính giá trị cực đại VD1: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 cos(100 /6)(V) cường độ dòng điện mạch i = cos(100 t- /2)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là? B 400W C 600W D 800W Lưu ý : + Với lớp đại trà cần cho pt u i, tính cơng suất + Giáo viên phát triển thành tốn cơng suất cực trị R thay đổi công suất mạch với giá trị R, yêu cầu vẽ định tính đồ thị minh họa cơng suất theo R R biến thiên = 200 Ω; UL = IZL Bài 5* (22ph): Ta có: ZC = Bài 5*: Cho mạch điện hình vẽ Trong R = 100 Ω; C =1/20 mF; = cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 200cos100πt (V) Xác định độ tự cảm cuộn dây để điện áp hiệu dụng cuộn cảm L cực đại Tính L UL đổi nên UL = ULmax Lưu ý: Giáo viên cho HS trình bày theo cách khác để giải toán ( Tam thức bậc 2, khảo tam thức bậc hai x = sát hàm-lập bảng BT…) = Vì U, R ZC không = ) Quan trọng u cầu HS rút cơng thức tính ZL UL  ZL = = 350 Ω  L = ZL = ULmax = = 216 V ; ULmax = (cực trị H Khi Từ liên hệ đến cực trị HĐT C thay đổi yêu cầu rút công thức Bài 6* Vẽ giản đồ vecto mô tả lệch pha u toàn mạch i mạch MĐXC chứa phần tử Bài 6*( Dạng toán hộp đen đơn giản) – 15ph + Mục đích làm cho HS hiểu rõ độ lệch pha u a R i mạch điện cụ thể b L + Giáo viên liên hệ GĐVT với cơng thức tính tan , tính c C e R,C + Từ đó, dựa vào độ lệch pha cụ thể ta đốn mạch chưa tường minh ( hộp đen) có xác phần tử - Nói tổng quát bước tiến hành giải toán? + Giáo viên với lớp có HS Khá +giỏi cho làm thêm BT độ lệch pha dùng GĐVT để giải d R,L Hoạt động 3: Luyện tập, Củng cố, vận dụng ( 45p) Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, vận dụng kiến thức học từ tự tìm tịi mở rộng kiến thức cho toán nâng cao STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học bài, nêu dạng toán liên quan, giải toán sgk, SBT, tập thêm giáo viên đưa Tiếp nhận thực Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày u cầu 01 nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Phiếu học tập dành cho HS Nhận biết Cơng thức tính tổng trở mạch A B C D Z = R + ZL + ZC Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch A trễ pha B sớm pha C sớm pha D trễ pha Vận dụng thấp Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10–4/π (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 50cos 100πt V Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 0,25A B 0,50 A C 0,71 A D 1,00 A Một mạch điện xoay chiều chứa phần tử R; L; C có hiệu điện sớm pha dịng điện góc π/2 Mạch chứa A R B L C C D Bàn Vận dụng cao Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz Biết i nhanh pha u góc π/4 rad Điện dung C có giá trị A µF B µF C µF D µF Cho mạch điện hình vẽ Trong hộp đen X chứa hai phần tử (điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C) ZC = 100 Ω; uMA trể pha uAN góc Biết R = UMA = 3UAN Xác định loại linh kiện hộp đen giá trị trở kháng chúng IV- RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NGƯỜI DUYỆT (Ký, ghi rõ họ tên) Nho Quan, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI SOẠN ĐINH THANH TÙNG ... thức A i = 2, 2cos(100πt) A B i = 2, 2cos(100πt+ π /2) A C i = 2, 2cos(100πt + π /2) A D i = 2, 2cos(100πt - π /2) A Câu 4.Cơng suất dịng điện xoay chiều đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại... tiếp với điện trở R = 30 0 Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 22 0 V – 50 Hz Hệ số công suất mạch A 0 ,33 31 B 0,4469 C 0,4995 D 0,66 62 II YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Về kiến thức - Phát... luật Ôm mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần, chứa tụ điện, chứa cuộn cảm - Nắm độ lệch pha điên áp dòng điện cách mạch điện - Nêu lên tính chất chung mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp - Viết

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w