Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
535 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 39 CHỦ ĐỀ: SÓNG ĐIỆN TỪ I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Sóng điện từ Sóng điện từ: điện từ trường lan truyền không gian điện từ trường biến thiên tuần hồn theo thời gian a Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ lan truyền chân khơng với tốc độ c = 3.108 m/s - Sóng điện từ sóng ngang có thành phần thành phần điện thành phần từ vng góc với vng góc với phương truyền sóng + Các vectơ để vectơ lập thành tam diện thuận: xoay đinh ốc trùng vectơ chiều của vectơ thì chiều tiến của đinh ốc trùng với + Các phương không gian: nếu mặt đất, hướng mặt về phương Bắc, lúc tay trái hướng Tây, tay phải hướng Đông Vì vậy: nếu giả sử vectơ cực đại hướng về phía Tây thì vectơ cực đại (do cùng pha) hướng về phía Nam (như hình vẽ) - Dao động điện trường từ trường điểm ln đồng pha - Cũng có các tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa Truyền tốt các môi trường thường theo thứ tự: Chân khơng > khí > lỏng > rắn Khi truyền từ khơng khí vào nước: khơng đổi; giảm - Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến: Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Nguyên tắc chung việc thông tin truyền sóng vơ tuyến a) Phát thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hượng điện từ mạch LC (f = f0) - Để phát sóng điện từ người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hoà với ăngten (là mạch dao động hở) - Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh (để xảy cộng hưởng với tần số sóng cần thu) b) Nguyên tắc chung: a Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thơng tin gọi sóng mang b Phải biến điệu các sóng mang: “trộn” sóng âm tần với sóng mang c Ở nơi thu phải tách sóng âm tần khỏi sóng mang d Khuếch đại tín hiệu thu Lưu ý: Sóng mang có biên độ biên độ sóng âm tần, có tần số tần số sóng cao tần c) Sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện đơn giản: MÁY PHÁT MÁY THU 5 (1): Micrô (1): Anten thu (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần (3): Mạch biến điệu (3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuyếch đại (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần (5): Anten phát (5): Loa II YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Về kiến thức - Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu các đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ - Nêu nguyên tắc việc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến - Nêu rõ chức khối lượng sơ đồ máy phát máy thu sóng vô tuyến Về kĩ - Vẽ sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản - Áp dụng kiến thức sóng điện từ để trả lời các câu hỏi truyền, thu phát sóng điện từ - Vận dụng kiến thức thơng tin liên lạc sóng vô tuyến để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Về thái độ - Quan tâm đến các kiện, tượng sóng điện từ - Hào hứng học tập, tìm hiểu các tượng liên quan - Có tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực học hợp tác nhóm - Năng lực thực nghiệm - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin II Chuẩn bị Giáo viên - Hình vẽ minh họa sóng điện từ - Một số tập mạch dao động Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp - Ôn lại kiến thức lượng tụ điện, cuộn cảm -Ôn tập lại tượng cảm ứng điện từ III Tổ chức hoạt động học học sinh Hướng dẫn chung Có thể mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian sau: Các bước Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Hoạt động Tạo tình vấn đề chủ đề sóng điện từ 10phút Hoạt động Sóng điện từ 10phút Hoạt động Hoạt động Nguyên tắc thơng tin liên lạc sóng vơ 10phút tuyến Hệ thống hóa kiến thức Bài tập dao động 10phút sóng điện từ Vận dụng Hoạt động Hướng dẫn nhà phút Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: Khởi động( 10 phút) STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu video chương trình thời đặt câu hỏi: Để tin thời đài tiếng nói việt nam đến tai người nghe ta cần phải có các thiết bị nào? phận thiết bị gì? hình thức liên lạc các thiết bị ? Thực nhiệm vụ Cá nhân tìm hiểu Báo cáo kết Đại diện vài HS trả lời nội dung GV yêu cầu thảo luận Đánh giá kết thực GV nhận xét chốt kiến thức nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) 1.Sóng điện từ + Mục tiêu: - Nêu sóng điện từ ? - Nêu các đặc điểm sóng điện từ + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG Chuyển giao nhiệm vụ NỘI DUNG Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Nêu sóng điện từ ? - Nêu các đặc điểm sóng điện từ Thực nhiệm vụ Cá nhân tìm hiểu : Định nghĩa, đặc điểm sóng điện từ Báo cáo kết Đại diện vài HS trả lời nội dung GV yêu cầu thảo luận Đánh giá kết thực GV nhận xét chốt kiến thức nhiệm vụ học tập Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Định nghĩa sóng điện từ I Sóng điện từ Sóng điện từ: điện từ trường lan truyền không gian điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian a Đặc điểm sóng điện từ: + Đặc điểm - Sóng điện từ lan truyền chân khơng với tốc độ c = 3.108 m/s - Sóng điện từ sóng ngang có thành phần thành phần điện từ thành phần vng góc với vng góc với phương truyền sóng + Các vectơ lập thành tam diện thuận: xoay đinh ốc để vectơ trùng vectơ chiều tiến của đinh ốc trùng với chiều của vectơ thì + Các phương không gian: nếu mặt đất, hướng mặt về phương Bắc, lúc tay trái hướng Tây, tay phải hướng Đông Vì vậy: nếu giả sử vectơ cực đại hướng về phía Tây thì vectơ cực đại (do cùng pha) hướng về phía Nam (như hình vẽ) - Dao động điện trường từ trường điểm ln đồng pha - Cũng có các tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa Truyền tốt các môi trường thường theo thứ tự: Chân khơng > khí > lỏng > rắn Khi truyền từ khơng khí vào nước: khơng đổi; giảm - Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến + Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ khối nêu chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản - Nêu ứng dụng sóng vơ tuyến điện thông tin liên lạc + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG Chuyển giao nhiệm vụ NỘI DUNG Yêu cầu HS tìm hiểu SGK về: + Bộ phận phát, thu âm + Vẽ sơ đồ khối nêu chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản + Nêu ứng dụng sóng vơ tuyến điện thông tin liên lạc Thực nhiệm vụ Cá nhân tìm hiểu : Bộ phận phát, thu âm Vẽ sơ đồ khối nêu chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản.Nêu ứng dụng sóng vơ tuyến điện thơng tin liên lạc Báo cáo kết Đại diện vài HS trả lời nội dung GV yêu cầu thảo luận Đánh giá kết thực GV nhận xét chốt kiến thức nhiệm vụ học tập Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung GV hướng dẫn học sinh tìm I Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến hiểu: Nguyên tắc chung việc thông tin truyền sóng vơ tuyến + Để p hát thu sóng điện từ: a) Phát thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng Dựa vào nguyên tắc cộng hượng hượng điện từ mạch LC (f = f0) điện từ mạch LC (f = f0) - Để phát sóng điện từ người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hoà với ăngten (là mạch dao động hở) - Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh (để xảy cộng hưởng với tần số sóng cần thu) b) Nguyên tắc chung: +Nguyên tắc chung việc thơng tin truyền sóng a Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thơng tin gọi sóng mang vơ tuyến b Phải biến điệu các sóng mang: “trộn” sóng âm tần với sóng mang c Ở nơi thu phải tách sóng âm tần khỏi sóng mang d Khuếch đại tín hiệu thu Lưu ý: Sóng mang có biên độ biên độ sóng âm tần, có tần số tần số sóng cao tần + Yêu cầu HS vẽ Sơ đồ khối máy phát, thu vô tuyến điện đơn giản, giải thích các II Sơ đồ khối máy phát, thu vô tuyến điện đơn giản Máy phát Máy thu phận 32 43 54 (1): Micrô (1): Anten thu (2): Mạch phát sóng (2): Mạch khuyếch đại dao điện từ cao tần (3): Mạch biến điệu động điện từ cao tần (3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuyếch (4): Mạch khuyếch đại dao đại động điện từ âm tần (5): Anten phát (5): Loa Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng( 10 phút) + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức sóng điện từ Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến để làm tập trắc nghiệm + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Mỗi học sinh hoàn thành phiếu học tập( 10 phút) theo vụ mức độ: Củng cố lý thuyết, tập vận dụng lý thuyết vào đời sống thực tế, tập mở rộng, nâng cao Thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân: Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phiếu học tập thảo luận Đánh giá kết Nhận xét hoạt động các nhóm, kết thu từ các thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập PHIẾU HỌC TẬP ( 10 PHÚT) Câu 1: Phát biểu sau nói sóng điện từ? A Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ B Tốc độ sóng điện từ chân không nhỏ nhiều lần so với tốc độ ánh sáng chân không C Tần số sóng điện từ lần tần số dao động điện tích D Khi điện tích điểm dao động có điện từ trường lan truyền khơng gian dạng sóng Câu 2: Sóng điện từ có tần số f = 300 MHz thuộc loại A sóng dài B sóng cực ngắn C sóng trung D sóng ngắn Câu 3: Nguyên tắc phát sóng điện từ là: A dùng mạch dao động LC dao động điều hòa B đặt nguồn xoay chiều vào hai đầu mạch LC C kết hợp máy phát dao động điện từ trù với anten D kết hợp mạch chọn sóng LC với anten Câu 4: Kí hiệu các loại sóng điện từ sau: (1) sóng dài ; (2) sóng trung ; (3) sóng ngắn ; (4) sóng cực ngắn Những sóng điện từ kể bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau? A (1), (2) (3) B (2) (3) C (3) (4) D Chỉ (10 Câu 5: Để truyền các tín hiệu truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có bước sóng vào khoảng A km đến km B vài trăm mét C 50 m trở lên D 10 m Câu 6: Một mạch chọn sóng mạch dao động LC có L = mH, C = pF Lấy π2 = 10 Mạch thu sóng vơ tuyến có bước sóng mơi trường khơng khí? A λ = 120 m B λ = 240 m C λ = 12 m D λ = 24 m Bài tập vận dụng cao : Sóng điện từ mạch dao động LC phát thu có tần số tần số riêng mạch, ta xác định bước sóng chúng λ = v.T = 2πv Từ cơng thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L C L hay C lớn, bước sóng lớn Nếu điều chỉnh mạch cho C L biến thiên từ Cmin, Lmin đến Cmax, Lmax bước sóng biến thiên tương ứng dải từ λ = 2πv → λ = 2πv Đối với toán các tụ C1, C2 mắc song song nối tiếp ta giải theo quy tắc sau: * Nếu L mắc với tụ C1 mạch thu bước sóng λ1; Nếu L mắc với tụ C2 mạch thu bước sóng λ2 Khi * Đối với toán có tụ xoay mà điện dung tụ hàm bậc góc xoay ta tính theo quy tắc: - Điện dung tụ vị trí có góc xoay α phải thỏa mãn: Cα = C1 + k.α, k = hệ số góc - Tính giá trị α Cα từ giả thiết ban đầu để thu kết luận Ví dụ 1: Mạch dao động máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = (µH) tụ điện biến đổi C, dùng để thu sóng vơ tuyến có bước sóng từ 13 (m) đến 75 (m) Hỏi điện dung C tụ điện biến thiên khoảng nào? Hướng dẫn giải: Từ công thức tính bước sóng: λ = 2πv → Từ ta được: Vậy điện dung biến thiên từ 47 (pF) đến 1563 (pF) Ví dụ 2: Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3 (µH) tụ điện có điện dung C = 1000 (pF) a) Mạch điện nói thu sóng có bước sóng λ0 bao nhiêu? b) Để thu dải sóng từ 20 (m) đến 50 (m), người ta phải ghép thêm tụ xoay Cx với tụ C nói Hỏi phải ghép giá trị Cx thuộc khoảng nào? c) Để thu sóng 25 (m), Cx phải có giá trị bao nhiêu? Các tụ di động phải xoay góc kể từ vị trí điện dung cực thu bước sóng trên, biết các tụ di động xoay từ 00 đến 1800? Hướng dẫn giải: a) Bước sóng mạch thu được: λ0 = 2πv = …= 200 m b) Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ bước sóng λ0 nên điện dung tụ phải nhỏ C Do phải ghép Cx nối tiếp với C, ta có: → λ0 = 2πv Từ giả thiết 20 ≤ λ ≤ 50 ↔ 20 ≤ 2πv = 2πv ≤ 50 ↔ 9,96.10-12 (F) ≤ Cb ≤ 62,3.10-12 (F) Với Cb = 9,96.10-12 (F) → = 9,94.1010 ⇔ Cx = 10.10-12 (F) = 10 (pF) Với Cb = 62,3.10-12 (F) → = 1,5.1010 ⇔ Cx = 66,4.10-12 (F) = 66,4 (pF) Vậy 10 (pF) ≤ Cx ≤ 66,4 (pF) c) để thu sóng λ = 25 (m) → Cb = 15,56 (pF) → Cx = = 15,8 (pF) Theo giả thiết, Cx tỉ lệ với góc xoay theo dạng hàm bậc y = kx + b nên k= ≈ 0,33 Tại thời điểm có Cx = 15,8 (pF) ⇔ Cx = (Cx)min + k.α → α = = 18,5 Do góc xoay tụ di động xoay từ giá trị cực đại điện dung (ứng với góc 180 0) nên góc xoay điện dung tụ xoay có giá trị 15,8 pF 1800 – 18,50 = 161,50 Hoạt động : Hướng dẫn nhà (5 phút) + Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng các kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà các em thực các mức độ khác Nội dung: Chọn các câu hỏi tập để tự tìm hiểu ngồi lớp học IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 40 BÀI TẬP DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập chương IV - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho học sinh chuẩn bị thi TN - Kiểm tra kiến thức chương IV Về kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích toán dựa vào đề các tượng vật lý để thành lập mối quan hệ các phương trình học - Vận dụng các công thức học vào giải tập Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Năng lực + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính toán II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: Lời giải, đáp án các tập trắc nghiệm phiếu học tập Học sinh: Đọc kĩ kiến thức chương IV III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động(3 phút) + Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức dao động sóng điện tử để làm tập + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV: Yêu cầu HS tìm hiểu trả lời các câu hỏi liên quan vụ đến các kiến thức Thực nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập 3 Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực thảo luận tiếp Đánh giá kết Nhận xét hoạt động các nhóm, kết thu từ các thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức (10 phút) + Mục tiêu: Yêu cầu HS hệ thống kiến thức dao động sóng điện từ + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV chia lớp nhóm: u cầu các nhóm hồn thành phiếu vụ học tập số 1( phút) Nhóm 1: Mạch dao động gì? Độ lệch pha q i? Viết công thức T, f, ω mạch dao động? Dao động điện từ tự gì? Năng lượng điện từ gì? Nhóm 2: Phát biểu mối quan hệ biến thiên theo thời gian từ trường điện trường xoáy? Sự biến thiên theo thời gian điện trường từ trường? Điện từ trường gì? Nhóm 3: Sóng điện từ gì? Nêu đặc điểm sóng điện từ? Nêu đặc điểm truyền sóng vơ tuyến khí quyển? Nhóm 4: Nêu bốn nguyên tắc việc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến? Sóng mang gì? Thế biến điệu sóng điện từ cao tần? Vẽ sơ đồ khối máy phát thu vô tuyến đơn giản? Thực nhiệm vụ phiếu học tập Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết thảo luận - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để hồn thành bảng (từng nhóm phải nêu tất các kiến thức lý thuyết cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) các nhóm khác góp ý, bổ sung đưa các thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GV thực nhiệm vụ cần quan sát kĩ tất các nhóm, kịp thời phát học tập khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo các nhóm góp ý, bổ sung các nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ Sơ đồ tư chương 4: Dao động sóng điện từ Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng (32 phút) + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức chương IV: Dao động sóng điện từ để làm tập + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Cá nhân hoạt động: Mỗi HS hoàn thành phiếu học tập số 2( 20 vụ phút): Theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi thảo luận Từng HS hoàn thành phiếu học tập số HS lên trình bày Đánh giá kết GV nhận xét làm học sinh, chốt lại đáp án hướng giải thực nhiệm vụ tập cho hiệu Bài HS không làm GV học tập hướng dẫn lớp làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhận biết Câu Trong mạch dao động điện từ: A Năng lượng điện từ tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện hiệu dụng B Năng lượng điện lượng từ biến thiên điều hòa tần số biên độ C Tần số góc tăng điện dung C tăng độ tự cảm L giảm D Sóng mạch phát có bước sóng tỉ lệ bậc với L C Câu Chọn câu phát biểu A Sóng điện từ mang lượng B Trong khơng khí, sóng điện từ sóng dọc sóng ngang C Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất D Sóng điện từ dùng để truyền tải thông tin liên lạc môi trường khơng khí chân khơng Câu Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng B tốc độ truyền sóng bước sóng giảm C tốc độ truyền sóng bước sóng tăng D tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm Câu Trong sơ đồ khối máy thu vô tuyến đơn giản khơng có phận sau đây? A Mạch khuyếch đại âm tần B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Loa Thông hiểu Câu Một mạch chọn sóng mạch dao động LC có L = mH, C = pF Lấy π = 10 Mạch thu sóng vơ tuyến có bước sóng mơi trường khơng khí? A λ = 120 m B λ = 240 m C λ = 12 m D λ = 24 m Câu Điện tích cực đại tụ dịng điện cực đại qua cuộn cảm mạch dao động q0 = 10-6 C I0= 10A Bước sóng điện từ mạch phát nhận giá trị sau đây? A 99 m C 188 m B 314 m D 628 m Câu Trong việc sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thơng tin ? A Xem truyền hình cáp B Xem băng viđêô C Điều khiển tivi từ xa D Nói chuyện điện thoại để bàn Câu Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 tụ điện có điện dung thay đổi Biết rằng, muốn thu sóng điện từ tần số riêng mạch dao động phải tần số sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) Để thu sóng hệ phát VOV giao thơng có tần số 91 MHz phải điều chỉnh điện dung tụ điện tới giá trị A 11,2 pF B 10,2 nF C 11,2 nF D 10,2 pF Câu Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng A 300 m B 0,3 m C 30 m D m Vận dụng Câu 10 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF cuộn cảm có độ tự cảm Trong mạch có dao động điện từ với hiệu điện cực đại hai tụ điện 2,4 V Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị A 92,95 mA B 212,54 mA C 65,73 mA D 131,45 mA Câu 11 Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dịng điện tức thời mạch biến thiên theo phương trình i = 0,04cos (A) Xác định C ? Biết sau khoảng thời gian nhắn 0,25 lượng điện trường lượng từ trường A B C D Câu 12 Dao động điện từ mạch dao động điều hoà Khi hiệu điện hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V cường độ dịng điện mạch 1,8mA.Cịn hiệu điện hai đầu cuộn cảm 0,9V cường độ dịng điện mạch 2,4mA Biết độ tự cảm cuộn dây L = 5mH Điện dung tụ lượng dao động điện từ mạch bằng: A 10nF 25.10-10J C 20nF 5.10-10J Câu 13 Một tụ điện có điện dung B 10nF 3.10-10J D 20nF 2,25.10-8J nạp lượng điện tích định Sau nối tụ vào đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm Bỏ qua điện trở dây nối Sau khoảng thời gian ngắn giây (kể từ lúc nối) lượng từ trường cuộn dây lần lượng điện trường tụ ? A 1/300s B 5/300s C 1/100s D 4/300s Câu 14 Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự Khoảng thời gian ngắn để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống nửa độ lớn cực đại 800 µs Khoảng thời gian ngắn để lượng từ trường mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống nửa giá trị là: A 800 µs B 1200 µs C 600 µs D 400 µs Vận dụng cao Câu 15 Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao động thứ thứ hai q q2 với: ,q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 10-9 C mA, cường độ dịng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn A mA B 10 mA C mA D mA Câu 16 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay động Khi = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi =1200, tần số dao động riêng mạch 1MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz A 300 B 450 C 600 linh D 900 V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... ≤ 50 ↔ 9,96.1 0-1 2 (F) ≤ Cb ≤ 62, 3.1 0-1 2 (F) Với Cb = 9,96.1 0-1 2 (F) → = 9, 94. 1010 ⇔ Cx = 10.1 0-1 2 (F) = 10 (pF) Với Cb = 62, 3.1 0-1 2 (F) → = 1,5.1010 ⇔ Cx = 66 ,4. 1 0-1 2 (F) = 66 ,4 (pF) Vậy 10... Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vô tuyến hiểu: Nguyên tắc chung việc thông tin truyền sóng vơ tuyến + Để p hát thu sóng điện từ: a) Phát thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng Dựa vào nguyên. . .- Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến: Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Nguyên tắc chung việc