Tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng nâng cao năng lực cho sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum

4 19 0
Tổ chức dạy học Ngữ văn theo hướng nâng cao năng lực cho sinh viên trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển cho sinh viên những năng lực cần thiết trong quá trình đào tạo là một nhiệm vụ chung của các trường cao đẳng và đại học. Tại Kontum Community College, việc giảng dạy các môn học về Văn học theo hướng nâng cao năng lực cho sinh viên luôn được quan tâm. Trong hoạt động này, các giảng viên và các nhóm chuyên nghiệp đóng vai trò quyết định và tổ chức các hoạt động giảng dạy, kiểm tra và đánh giá là các liên kết quan trọng. Thực hiện hiệu quả nội dung này sẽ đáp ứng mục tiêu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 35-38 TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM Lê Văn Bổn - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Ngày nhận bài: 13/5/2019; ngày chỉnh sửa: 01/8/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019 Abstracts: Developing for students the necessary competencies in the training process is a common task of colleges and universities At Kontum Community College, teaching subjects in Literature towards improving competencies for students is always concerned In this activity, lecturers and professional groups play a decisive role and organize teaching, testing and evaluation activities as important links Effective implementation of this content will meet the goals, contributing to improving the training quality of the College Keywords: Organize teaching, Literature, competency, testing Mở đầu Quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục thực đạt thành đáng ghi nhận Thực tiễn xã hội giáo dục địi hỏi q trình dạy học, mơn cần trọng việc hình thành lực cho người học Có vậy, sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu sống Các trường cao đẳng, đại học nói chung, khối trường sư phạm nói riêng ln xem trọng việc hình thành lực cho sinh viên (SV) Có nhiều phương thức để hình thành lực cho SV khẳng định việc xác lập chế, tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học biện pháp hữu hiệu Bài viết đề cập đến vấn đề tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá học phần thuộc môn Ngữ văn theo hướng hình thành lực cho SV Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực dạy học theo hướng hình thành lực Nguyễn Văn Cường Bend Meier nêu cách tiếp cận sau: “Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu các hành động, giải các nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [1; tr 43] Bên cạnh đó, số tác giả thuộc chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục học đề cập đến cách hiểu lực đường hình thành lực Mặc dù tác giả có nhận định khác họ thống lực phải nói đến khả thực hiện, biết làm sở hiểu nội dung Từ khái luận trên, hiểu lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống 35 Để thực tốt việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học, giảng viên (GV) cần nắm tuân thủ số đặc trưng sau để cụ thể hóa vào thực tiễn dạy học Trước hết, hoạt động dạy học phải thơng qua tổ chức hoạt động học tập SV, trọng rèn luyện phương pháp tự học Thứ hai, trình giảng dạy cần tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Thứ ba, GV phải thường xuyên kết hợp đánh giá với tự đánh giá SV Cuối cùng, để tổ chức có hiệu việc dạy học theo hướng hình thành lực cho SV, GV cần xác định vai trò tổ chức, thiết kế hoạt động sử dụng số phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy Tùy nội dung kiến thức, kĩ đối tượng SV mà sử dụng cách linh hoạt, thích hợp 2.2 Tổ chức dạy - học Ngữ văn theo hướng hình thành lực cho sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Dạy học học phần thuộc môn Ngữ văn Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, ngồi việc xây dựng chương trình, đề cương chi tiết, tổ chuyên môn GV, SV cần phối kết hợp thực nội dung sau: 2.2.1 Đối với tổ chuyên môn - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, xác định cách dạy dạng, kiểu (khái quát) Tổ, nhóm tập trung thảo luận, trình bày xây dựng giảng thí điểm, thực nghiệm Tổ chuyên môn cử hay nhiều GV dạy (có thể minh họa tiết, 30 hay 15 phút tùy nội dung phương pháp dạy học) để tìm mơ hình dạy học thích hợp Mơ hình hiệu lựa chọn thống nhất, sau vận dụng linh hoạt, sáng tạo theo đối tượng người học - Thảo luận, dạy thí điểm thống hình thức tổ chức lớp học, phương pháp, biện pháp đặc thù Email: lebon.c36@moet.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 35-38 môn Tập trung ý đến việc phối kết hợp sử dụng trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ; tương tác GV SV, SV với SV, SV với giáo trình, tài liệu Việc bố trí nhóm thảo luận, góc nghe, nhìn cho hài hòa, hiệu để tất SV tư duy, hoạt động - Thường xuyên trao đổi cách tổ chức triển khai hoạt động lớp; cách thảo luận nhóm, giao việc cho SV tự học, tự nghiên cứu, kiểm tra việc chuẩn bị SV - Xây dựng quy trình dạy kiểu, dạng bài, cách tổ chức hoạt động tìm hiểu, tiếp nhận, vận dụng kiến thức, kĩ năng; từ đó, GV vận dụng, tùy biến cho thích ứng 2.2.2 Đối với giảng viên Trong trình dạy học, GV ý từ khâu thiết kế giảng, việc tổ chức triển khai dạy lớp Đặc biệt, tình hình nay, dạy học Ngữ văn ngồi đặc thù môn, cần quan tâm đến tiếp nhận đồng cá biệt hóa GV phải tính tốn để toàn nội dung kiến thức học phần SV phải tiếp nhận được, đáp ứng mục tiêu dạy - đồng hóa; bên cạnh đó, cần có phân hóa SV với - mức tiếp nhận, vận dụng khác - cá biệt hóa Muốn vậy, khơng có đường khác mà việc tổ chức định hướng GV lớp phải cho hợp lí Để làm tốt việc này, đơn vị cá nhân GV cần thực hết vai trò, nhiệm vụ nội dung sau: - GV phải dự kiến kiến thức, kĩ năng, thái độ cần trang bị cho SV học phần, dạy để em có lực cần thiết sau học xong Phải xác định nội dung bản, trọng tâm để đào sâu, giảng kĩ, phần SV phải tự học, tự rèn Điều chi phối đến việc phân bổ thời gian dạy học học phần, dạy, đơn vị kiến thức GV không ôm đồm kiến thức, cố mang hết điều biết để thuyết giảng cho SV - Mỗi GV phải ln trăn trở, tìm hiểu việc đổi phương pháp dạy học mơn đảm trách Có thể đúc kết qua nhiều năm, nhiều lớp dạy, đối tượng SV để đề xuất cách tối ưu; sau bàn bạc, trao đổi với tổ, nhóm - GV ln dạy kiến thức gắn với việc định hướng nghề cho SV Việc không đùn đẩy cho GV dạy học phần phương pháp dạy học mà phối hợp, tích hợp điều kiện Phải hướng dẫn cho SV biết nội dung kiến thức, kĩ dạy vận dụng vào phần chương trình mầm non, tiểu học, trung học sở - Phải nắm lí luận tổ chức triển khai việc dạy học đại: 36 + Dạy học đại phương pháp học trò Cấu trúc tiết dạy học bao gồm nhân tố: thầy, trò, đơn vị kiến thức, kĩ năng, cần trang bị mối liên hệ nhân tố + Sử dụng hình thức giao tiếp, đối thoại, tranh luận SV khơng sử dụng hình thức độc thoại thầy Dạy học lớp hình thái vận động, trình hình thành phát triển tư nhận thức SV, SV tự nhận kiến thức, kĩ năng, hướng đến dạy học tích cực 2.2.3 Tổ chức triển khai kiến thức, kĩ GV ý điểm nhấn sau: + Trước hết, GV thực việc giới thiệu học trực tiếp gián tiếp GV nêu khái quát, giá trị, tính thời đơn vị kiến thức; giới thiệu tư liệu khác tranh ảnh minh hoạ thiết bị, kĩ thuật hỗ trợ trình dạy học (băng hình, tư liệu, nhiều giáo trình, videoclip, ); tổ chức cho SV đọc tài liệu (kiểm tra việc đọc nhà, chuẩn bị bài) tìm hiểu kiến thức; hướng dẫn SV tìm hiểu kiến thức quy định giáo trình, giảng, tài liệu, ; hướng dẫn SV nắm vững ý quan trọng, then chốt học + GV tổ chức cho SV thảo luận câu hỏi, vấn đề giảng tài liệu liên quan (GV nêu để SV suy ngẫm, tìm tịi) GV hướng dẫn SV cách so sánh, đánh giá tìm hiểu thêm kiến thức bổ trợ + Hướng dẫn SV xác định, chốt luận điểm quan trọng (tiểu kết) để SV nắm kiến thức, từ nhận diện, xác định kiến thức, kĩ chuẩn + GV hướng dẫn SV thực phần luyện tập, vận dụng; tuân thủ theo nội dung trình bày giáo trình phối kết hợp việc mở rộng kiến thức theo tài liệu chuyên sâu, bám sát mục tiêu dạy để hướng dẫn, tổ chức cho SV tiếp cận, khai thác kiến thức, kĩ hợp lí Việc ứng dụng gắn với tình mới, thực tiễn đời sống, dạy học phổ thông, 2.2.4 Tổ chức tổng kết, củng cố kiến thức, kĩ Sử dụng graph hay sơ đồ tư duy, trò chơi ô chữ, lời giảng cô đọng GV, dạy học việc làm khả thi để tổng kết, củng cố Thực tốt điều phát huy số ưu điểm sau đây: - Từ ngơn ngữ, hình ảnh sơ đồ sử dụng, SV hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức, rèn luyện lực khái quát, tổng hợp vấn đề, - Qua từ khóa sơ đồ, biểu bảng mà SV tự lập, tự diễn đạt phát huy lực tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo, khách quan, - Khắc phục tượng thụ động tiếp nhận kiến thức với biểu đọc, nhìn slide chép hay SV chép từ tài liệu có sẵn cách máy móc Hiện nay, nhiều SV chưa chủ động tiếp nhận nên GV yêu VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 35-38 cầu phát biểu, trình bày đa số diễn đạt lủng củng; khả vận dụng kiến thức, thực hành yếu GV thường sử dụng sơ đồ tư (các môn khối xã hội thường dùng sơ đồ tư theo đề cương tổng quát; sơ đồ tư theo chương, đoạn; sơ đồ tư theo vấn đề), trị chơi, phần củng cố Do đó, tuỳ bài, nội dung cụ thể mà GV sử dụng sơ đồ tư cho phù hợp, tránh máy móc, lạm dụng làm đặc trưng môn Bên cạnh việc sử dụng sơ đồ tư duy, GV thiết lập graph chọn cách khác tuỳ theo đặc trưng tiết dạy (như trò chơi ô chữ, ) 2.2.5 Giao việc cho sinh viên chuẩn bị, tự học tự rèn nhà, tự ghi chép lớp Trong dạy học theo tín nay, GV cần yêu cầu SV phải tự học, làm việc trước nhà Trong hoạt động tự học, việc tiếp cận kiến thức, kĩ năng, SV cần phải thực công việc sau soạn trước đến lớp: - Đọc kĩ nội dung học, đánh dấu chỗ trăn trở, suy nghĩ đọc, ghi nhận xét, ý kiến cá nhân nội dung Đọc giáo trình, tài liệu, gạch ý chính, trả lời số câu hỏi gợi ý GV câu hỏi giáo trình vào soạn Nếu SV có thắc mắc ghi câu hỏi để vào lớp trao đổi nhóm hỏi GV Mỗi nhóm tự phân cơng thành viên sưu tầm tư liệu, hình ảnh chuẩn bị nội dung liên quan đến nội dung học, dạy sau - Chuẩn bị sẵn nội dung để tham gia thảo luận, trao đổi, tìm kiến thức chuẩn q trình học lớp - Có khả phản biện vấn đề, tranh luận với bạn bè, trao đổi với GV lớp nhằm làm sáng tỏ vấn đề Chủ động xây dựng bài, tự ghi chép lớp Trong trình giảng dạy, GV cần hướng dẫn SV có ý thức thói quen tiếp cận, xây dựng nội dung phần học; luân phiên để SV trình bày, SV có hội thuyết trình, phản biện Các nhóm khác đánh giá kết thảo luận với đưa nhận xét Sau đó, GV chốt nhấn mạnh trọng tâm nội dung học để SV tự ghi Tuyệt đối GV không đọc chép Tổ chức các hoạt động ứng dụng sau học Sau học xong bài, GV cần có kế hoạch lồng ghép, tổ chức hoạt động để SV thực hành vận dụng sau học GV cần quan tâm đến việc phát triển tối đa tài lực cho tất SV, giúp em có khả ứng dụng kiến thức, kĩ để giải tình cơng việc, sống sau 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Đào tạo theo tín đánh giá q trình dạy học Ngồi kiểm tra thường xuyên, SV phải thi kết thúc học phần, GV cần quan tâm số nội dung sau: Trong dạy học, GV linh hoạt đưa câu hỏi tự luận ngắn, trắc nghiệm đầu hoạt 37 động tổ chức tiếp nhận kiến thức (dạng trò chơi nhẹ nhàng) để kiểm tra việc chuẩn bị khả tiếp nhận SV GV nêu câu hỏi kiểm tra lúc cuối nhằm củng cố nội dung học sử dụng kĩ thuật tia chớp, mạng nhện để test nhanh sau hoạt động, tiết học Điều giúp GV nắm việc chuẩn bị khả tiếp thu SV Hiện nay, để phục vụ việc thi kết thúc học phần cho SV trường, tổ xây dựng ngân hàng đề thi Hệ thống câu hỏi ngân hàng bảo đảm mức độ (theo thang mức độ Bloom) cần tùy biến để đáp ứng việc kiểm tra, đánh giá; xây dựng đề thi hướng đến việc cập nhật kiến thức xã hội yêu cầu mức độ thay trước Vì vậy, GV soạn nội dung chi tiết hay tổng hợp hóa câu hỏi để vận dụng vào đơn vị kiến thức, kĩ cho phù hợp Bên cạnh hình thức kiểm tra truyền thống, GV định hướng SV tự học nhà, lớp theo nhóm, cá nhân yêu cầu, bắt buộc SV dựa vào nội dung học để tạo sản phẩm, thay hình thức kiểm tra thông thường 2.3.1 Cách đề các loại đề Trước nay, GV thường đề tự luận Mỗi đề có đối tượng xác định mệnh lệnh yêu cầu SV thực Ngày nay, dạy học nói chung mơn khối xã hội nói riêng có khuynh hướng đề mở Đề mở loại đề có khả tạo khơng gian thơng thống cho SV suy nghĩ Đề có tính hạn định đề mở có độ hạn định giảm thiểu để tạo khả cho SV lựa chọn; em tự chọn vấn đề cách giải vấn đề Các dạng đề mở (khối xã hội) thường gặp dạng cho đề tài; tài liệu; điền vào chỗ trống; lựa chọn kết đọc hiểu Đề mở có tác dụng cho SV tự chủ động lựa chọn, gây hứng thú, phát huy sở trường cá tính khơng có nghĩa loại đề hạn định khơng cịn ý nghĩa Loại đề có tác dụng phát huy tư sáng tạo, phân hóa, khả ứng phó linh hoạt SV 2.3.2 Ra đề kiểm tra Qua buổi rút kinh nghiệm, đánh giá sau thi năm, tổ chuyên môn Trường rút kinh nghiệm riêng cho Song, nhìn tổng thể, bình diện tổ tập trung: - Từng bước thống hình thức đề, thời gian, số câu hỏi đề tự luận trắc nghiệm có tín Tùy số câu, lồng ghép mức độ cho thích ứng, khơng máy móc phân lượng câu ứng với mức - GV, tổ chuyên môn cần tính tốn lựa chọn nội dung trọng tâm, để kiểm tra, hạn chế đề kiểm tra dàn trải, yêu cầu nội dung rộng, SV khó đáp ứng học thi cử VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 35-38 - Nội dung kiểm tra cần hướng đến kiến thức bản, trọng tâm gắn phổ thông, sống, trọng thực hành vận dụng Có thể có phần “thốt ra” khỏi giáo trình, tài liệu để SV tư duy, phân tích, tổng hợp, bộc lộ kiến - Tăng cường loại đề mở, khuyến khích nhiều cách giải, cách tiếp cận, trình bày vấn đề (chú trọng việc lập đáp án, biểu điểm linh hoạt, hợp lí) Có thể nội dung phản đề để khuyến khích SV tư biện, tranh luận - Từng bước điều tra, nghiên cứu, thống kê chất lượng làm SV thực theo dạng đề thích hợp, tần số điểm cao nhiều để điều chỉnh, bổ sung 2.4 Việc học tập sinh viên SV phải biết tích cực học tập, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Học phải suy luận; học mà khơng suy luận kiến thức mở mang Quan điểm Khổng Tử thể rõ lời dạy sau: “Kẻ chưa uất ức vì chưa hiểu thì ta không gợi mở cho Kẻ không hậm hực vì chưa thể nói thì ta chẳng hướng dẫn cho nói Kẻ ta cho góc (vng) mà chẳng biết tự xét ba góc thì ta chẳng dạy nữa” Khái lược điều để thấy nhà trường đại học, cao đẳng việc SV biết tự học đóng vai trị quan trọng Đây mấu chốt vấn đề học tập SV SV cần xác định động cơ, mục đích học tập để sau hành nghề Muốn hành nghề xã hội chấp nhận, SV phải hội tụ nhiều yếu tố phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn phải đặt lên hàng đầu Do đó, SV phải nhận thức đúng, đủ, chủ động việc hình thành lực chun mơn Trong trường đại học, cao đẳng, SV phải biết biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đối với môn Ngữ văn, SV cần: - Tăng cường đọc sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Biết phân tích, so sánh, nhận xét loại giáo trình (GV định hướng, gợi ý) để trình bày luận điểm theo cách tiếp cận cá nhân Do đó, việc học tập lớp, SV phải xem thư viện, tài liệu tham khảo người thầy thứ hai Để thực điều GV người định hướng, tổ chức, giao việc cho SV - Trong q trình học tập, SV phải có ý thức tham gia làm tập lớn, hoạt động khoa học khác để bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - nhiệm vụ quan trọng sau trường SV phải thường xuyên trau dồi, tích lũy, rèn luyện kĩ để hình thành lực sư phạm cần thiết Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phải quan tâm thực suốt khoá học; SV cần tăng cường dự phổ thơng, soạn giảng ngồi lên lớp rèn nghề ngành - SV phải mạnh dạn đề xuất, nêu ý kiến thắc mắc nội dung học, môn học với GV phụ trách hay tổ 38 chun mơn, khoa Có tạo “tính dân chủ” dạy học SV năm cuối cần mạnh dạn góp ý cho GV, tổ, khoa hoạt động đào tạo để thân GV, tổ, khoa có thơng tin, kịp thời bổ sung, điều chỉnh đáp ứng nhu cầu người học Kết luận Tóm lại, hành trình dạy học hướng đến việc hình thành lực cho SV vận hành, tiếp ứng với việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành ngày 26/12/2018 Bộ GD-ĐT Có nhiều biện pháp để hình thành lực cho SV; song, với đề xuất việc tổ chức dạy học đề kiểm tra, đánh giá hướng đến hình thành lực cho SV trường cao đẳng sư phạm nói chung Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum nói riêng nhiều biện pháp hữu hiệu Hi vọng với nhiệt huyết đội ngũ GV cách thức tổ chức dạy học đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2010) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Bộ GD-ĐT - Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông (LOAN No1979-VIE) [2] Bộ GD-ĐT (2015) Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thơng phát triển chương trình đào tạo [3] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại (Cơ sở đổi mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học) NXB Đại học Sư phạm [4] Bùi Mạnh Hùng (2014) Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56, tr 23-41 [5] Đỗ Ngọc Thống (2013) Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam - trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Kỉ yếu “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, Bộ GD-ĐT, Huế [6] Phan Trọng Ngọ (2000) Vận dụng lí thuyết hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Thị Ngọc Chi (2014) Dạy học Làm văn trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Kỉ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, tr 528-535 NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh ... hình thành lực cho SV; song, với đề xuất việc tổ chức dạy học đề kiểm tra, đánh giá hướng đến hình thành lực cho SV trường cao đẳng sư phạm nói chung Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum nói riêng... hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Thị Ngọc Chi (2014) Dạy học Làm văn trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Kỉ yếu hội thảo khoa học ? ?Dạy học Ngữ văn bối cảnh... 23-41 [5] Đỗ Ngọc Thống (2013) Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam - trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Kỉ yếu “Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam”, Bộ

Ngày đăng: 26/10/2020, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan