Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

20 17 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại các DNNN là một việc làm cần thiết nhằm đánh giá đúng thực trạng sử dụng vốn và hoạt động của DNNN. Từ đó đề xuất cơ chế chính sách giúp cơ quan quản lý nhà nước các cấp kịp thời phát hiện các yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh của DNNN để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

.LQKQJKLầPWKõFWLặQ Taùp KHOA HOẽC VAỉ CONG NGHE ẹONG ẹO ôk1+*,k+,…848l6ž'š1*9’11+j1›£& 7n,&k&'2$1+1*+,…3 ASSESS THE EFFECTIVENESS OF USING STATE CAPITAL IN ENTERPRISES &+848&7 7ẽPWW &KWUịọQJFD1KưQịổFFQửà\PQKSKđWWULặQNLQKWWịQKQFQJYổLQẽYLẩFQQJFDR KLẩXTXVỏGíQJYếQQKưQịổFWLFđFGRDQKQJKLẩSQKưQịổF '111 YưGRDQKQJKLẩSFệ SKQOXểQOưYQửVếQJFẻQQKạPERWễQYưSKđWWULặQYếQQKưQịổF1JKLQFXKLẩXTX VỏGíQJYếQWLFđF'111OưPỉWYLẩFOưPFQWKLWQKạPửđQKJLđửQJWKóFWUQJVỏGíQJ YếQYưKRWửỉQJFD'111Wòửẽử[XWFọFKFKấQKVđFKJLSFọTXDQTXQOởQKưQịổF FđFFSNSWKồLSKđWKLẩQFđF\XNPWURQJTXđWUẫQKKRWửỉQJNLQKGRDQKFD'111ửặFẽ ELẩQSKđSFKQFKậQKNSWKồL9LẩW1DPWURQJQKõQJQáPJQử\ửà\PQKWđLFọFXQQ NLQKWWKẫYLẩFQQJFDRKLẩXTXVỏGíQJYếQWL'111FưQJWUỗQQFSWKLW4XQOởWếW YếQQKưQịổFWLFđF'111FẽởQJKèDUWTXDQWUềQJQKạPERửPWưLVQTXếFJLDYưJLõD YõQJYWUấFKửRFDWKưQKSKQNLQKWQKưQịổFWURQJQQNLQKWTXếFGQ Abtract The policy of State is to strengthen the private economic setor and increase the effectiveness of using capital in Stated-fund enterprises which is the fundamental matter in order to garanteer the State capital Study of the effectiveness in using capital in State enterprises is neccessary in order to assess the capital and operation effectiveness of enterprises, to promote the policies that help Stated organisations detect shortcomings in business operation of enterprises so as to solve the problems in time Viet Nam has recently enhanced restruturing the economy that the increase of effectiveness in using capital has become more important and urgent Well-management of state capital in enterprises play a very fundamental role in securing the national capital and the key role of State in the national econoy Thực tế, DNNN nắm giữ lượng vốn lớn, có giá trị tổng tài sản cao, đóng góp nguồn thu lớn cho NSNN Khối tài sản nằm DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước ước tính lên tới gần 400 tỷ USD Hiện việc quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp phân tán nhiều đầu mối đảm nhận, bao gồm Chính phủ, bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Tình trạng Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực đồng thời ba chức năng: quản lý nhà nước kinh tế, chủ quản cấp doanh nghiệp đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp phổ biến Cơ chế quan lý làm suy giảm hiệu sử dụng vốn DNNN Hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN chưa tương xứng với nguồn lực, doanh thu đạt 1.709.171 tỷ đồng lụùi nhuaọn laứ 166.941 7K63Kẽ&KWFK8%1'KX\ẩQ3KíF+ẻD&DR%ạQJ1JX\QKềFYLQFDRKềFOổS0%$ 7UịồQJừLKềFừểQJừể Soỏ (2018) 45 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ tỷ đồng Trong đó, DNNN đầu tư vào số lónh vực không thuộc ngành nghề kinh doanh như: ngân hàng (13.152 tỷ đồng), bất động sản (6.089 tỷ đồng), chứng khoán (1.106 tỷ đồng)… Dù số lượng DNNN giảm cấu vốn khu vực thời gian qua gần không thay đổi, tỷ trọng vốn vay so với tổng nguồn vốn DN lớn Theo báo cáo Bộ Tài chính, năm 2012 dư nợ vay ngân hàng DNNN 402.955 tỷ đồng, chiếm 43,7% tổng ngồn vốn Tổng số nợ phải trả TĐ, TCT năm 2012 1.348.752 tỷ đồng, chiếm 56% tổng ngồn vốn Trong đó, có 48 TĐ, TCT có tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu lần, chủ yếu tập trung vào DN thuộc lónh vực xây dựng, xây dựng giao thông Ngoài vấn đề nợ, tình hình tài nhiều TĐ, TCT chưa đảm bảo yêu cầu an toàn tài chính, tiềm tàng nhiều nguy rủi ro kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ TĐ Điện lực Việt Nam; nhiều tiêu cực, tội phạm sảy như: TCT Công nghiệp tàu thủy, TCT Hàng hải Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Sự cứng nhắc cấu vốn gây khó khăn cho doanh nghiệp nhà nước việc phát triển hoàn thành mục tiêu DN Nhà nước với tư cách chủ sở hữu cần xây dựng sách tổng thể tạo chế cho phép thay đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước cách thích hợp Nhà nước thường bảo lãnh cho DNNN để bù đắp cho việc nhà nước cung cấp đủ vốn chủ sở hữu cho DN, điều kiện thuận lợi thường bị lạm dụng Nguyên tắc chung nhà nước không tự động bảo lãnh khoản nợ DNNN Do cần phân định rõ trách nhiệm liên quan tới chủ nợ nhà nước DNNN Các vấn đề liên quan tới công bố thông tin chi phí cho bảo lãnh nhà nước cần xây dựng doanh nghiệp nhà nước phải khuyến khích tìm kiếm nguồn tài từ thị trường vốn Vốn sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 1.1 Vốn nhà nước Để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có vốn, vốn bao gồm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vốn doanh nghiệp huy động Trong thực tế, doanh nghiệp DNNN phần vốn doanh nghiệp huy động vốn tư nhân vốn nhà nước Đối với DNNN để thực hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có vốn, vốn bao gồm vốn chủ sở hữu DNNN vốn DNNN ủoự huy 46 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ ủoọng Theo Luaọt Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014, Vốn doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ bao gồm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vốn doanh nghiệp huy động (Khoản 9, Điều 3) Trong đó, vốn chủ sở hữu DNNN thực chất vốn nhà nước hay gọi vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, vốn “số vốn thuộc sở hữu nhà nước mà chủ sở hữu Nhà nước đối tượng sở hữu vốn pháp luật hành thừa nhận thuộc chủ quyền quốc gia, Nhà nước” [37, tr 10], bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn khác Nhà nước đầu tư doanh nghiệp (khoản 8, Điều 3, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014) Trong thực tế, hoạt động DNNN chủ yếu dựa vào vốn nhà nước đầu tư Tại Điều Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Vốn Nhà nước doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn khác Nhà nước đầu tư doanh nghiệp” Tại Điều giải thích từ ngữ Luật Đấu thầu năm 2013 quy định: “Vốn Nhà nước bao gồm vốn ngân sách Nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển thức, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh; vốn vay bảo đảm tài sản Nhà nước; vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất” Tại Điều Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 quy định: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan Nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước vốn từ quỹ Nhà nước quản lý để đầu tư vào doanh nghiệp Voỏn nhaứ nửụực taùi doanh nghieọp bao .LQKQJKLầPWKõFWLặQ gom voỏn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vốn từ quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp; vốn tín dụng Chính phủ bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn khác Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Như thế, thực chất vốn nhà nước DNNN biểu tiền, giá trị tài sản mà DNNN nắm giữ nhà nước làm chủ sở hữu, nhiên, phần vốn phần vốn công ty mẹ (tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước) đầu tư vào công ty con, công ty liên kết Theo vốn nhà nước DNNN quan niệm toàn giá trị tiền hay giá trị tài sản nhà nước đầu tư để ứng ban đầu trình sản xuất DNNN, nguồn lực số hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN kinh tế thị trường 1.2 Đặc điểm vai trò vốn doanh nghiệp nhà nước Đặc điểm vốn doanh nghiệp nhà nước Vốn DNNN có đặc điểm chung giống vốn DN khác, là: Thứ nhất, vốn đại diện cho lượng tài sản định, có nghóa vốn biểu giá trị tài sản hữu hình vô hình doanh nghiệp Thứ hai, vốn vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, vốn tích tụ tập trung đến lượng định, có phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ tư, vốn gắn liền với chủ sở hữu định, có đồng vốn vô chủ không quản lý Thứ năm, vốn quan niệm hàng hóa đặc biệt, mua bán quyền sử dụng vốn thị trường Tuy nhiên bên cạnh đó, vốn DNNN có đặc điểm riêng sau: - Vốn DNNN bao gồm vốn chủ sở hữu DNNN vốn DNNN huy động Vốn chủ sở hữu DNNN thực chất vốn nhà nước, khoản vốn lấy từ ngân sách nhà nước hàng năm để đầu tư DNNN nhằm đảm bảo ổn định nguồn vốn vai trò người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước DN - Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn cấp từ NSNN cho doanh nghiệp thành lập, trình hoạt động kinh doanh, vốn nhà nước tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến theo định quan có thẩm quyền; giá trị khoản viện trợ, quà biếu, quà tặng; tài sản vô chủ, tài sản dôi thừa kiểm kê DNNN hoạch toán tăng vốn Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ nhà nước DNNN; vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế; giá trị quyền sử dụng đất khoản khác tính vào vốn nhà nước theo quy định pháp luật - Vốn DNNN chiếm đa số vốn nhà nước Tỷ lệ vốn nhà nước tổng vốn DNNN 50% Mặc dù tỷ lệ quy định khác quốc gia quy quy định khác giai đoạn phát triển nước, tỷ lệ vốn nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối DNNN không thay đổi, 50%, 100% Quy định nhằm đảm bảo vai trò Nhà nước việc định chi phối hoạt động doanh nghiệp Vai trò vốn doanh nghiệp nhà nước Vốn yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh đồng thời, vốn yếu tố quan trọng tăng trưởng, phát triển đất nước, đặc biệt kinh tế thị trường, vốn điều kiện tiên có ý nghóa định tới khâu trình sản xuất kinh doanh Tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dù quy mô cần phải có lượng vốn định, tiền đề cho đời phát triển doanh nghiệp Về mặt pháp lý: DNNN muốn thành lập, điều kiện doanh nghiệp phải có lượng vốn định, lượng vốn tối thiểu phải lượng vốn pháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật qui định cho loại DNNN) Khi địa vị pháp lý doanh nghiệp xác lập Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp thực Theo điều 4- chương II Quy chế quản lý Tài Hạch toán kinh doanh DNNN, trình hoạt động kinh doanh, vốn điều lệ doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, tức thấp tổng mức vốn pháp định ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh quan có thẩm quyền định thành lập doanh nghiệp phải cấp bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp, giảm ngành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp phải tuyên bố chấm dứt hoạt động như: phá sản, giải thể, sát nhập… Như vậy, vốn xem điều kiện tiên đảm bảo tồn tư cách pháp nhân doanh nghiệp trước pháp luật Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Vốn đảm bảo khả mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ để phục vụ cho trình sản xuất mà đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục Vốn yếu tố quan trọng định lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xác lập vị Số (2018) 47 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ doanh nghiệp thương trường Điều thể rõ kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư đại hóa công nghệ tất yếu tố muốn đạt đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đủ lớn Vốn yếu tố định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động doanh nghiệp Có vốn giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, thâm nhập vào thị trường mới, từ mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín doanh nghiệp thương trường Nhận thức vai trò quan trọng vốn vậy, doanh nghiệp cần phải có biện pháp hữu hiệu huy động đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp hoạt động cách hiệu 1.3 Sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Sử dụng vốn DNNN việc đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho DN Trên thực tế, sử dụng vốn DNNN thực theo hai hình thức: sử dụng vốn phạm vi DNNN sử dụng vốn đầu từ phạm vi DNNN Thứ nhất, sử dụng vốn phạm vi DNNN Trong kinh tế thị trường, DNNN đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, tự chủ hoạt động kinh tế tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước thực việc giao quyền sử dụng vốn tài sản cho doanh nghiệp nhằm tạo độc lập tương đối việc tổ chức sản xuất kinh doanh Mục tiêu cuối sách quản lý sử dụng vốn tài sản bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp Vì thế, DNNN có nghóa vụ theo dõi chặt chẽ biến động vốn tài sản, đảm bảo theo nguyên tắc kế toán hành, tránh thất thoát tài sản, vốn nhà nước Đồng thời doanh nghiệp phải trao quyền lựa chọn cấu tài sản loại vốn cho hợp lý nhằm phát triển kinh doanh có hiệu Trên tinh thần đó, DNNN có trách nhiệm mở sổ ghi sổ kế toán theo dõi xác toàn tài sản vốn có theo chế độ hạch toán kế toán, thống kê hành; phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động tài sản vốn trình kinh doanh doanh nghiệp Theo đó, DNNN quyền sử dụng vốn qũy để kinh doanh theo nguyên tắc có hiệu qủa, bảo toàn phát triển vốn Trường hợp sử dụng loại vốn qũy khác với mục đích sử dụng quy định cho loại vốn qũy phải theo nguyên tắc hoàn trả, như: dùng qũy dự phòng, qũy khen thưởng, qũy phúc lợi để kinh doanh phải hoàn trả qũy có nhu cầu sử dụng Những DN quyền thay 48 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ ủoồi cụ caỏu taứi saỷn loại vốn cho việc phát triển kinh doanh có hiệu qủa, bảo toàn phát triển vốn Cùng với đó, DNNN phải xây dựng quy chế quản lý, bảo quản, sử dụng tài sản doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm phận, cá nhân trường hợp làm hư hỏng, mát tài sản Định kỳ kết thúc năm tài doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê toàn tài sản vốn có; xác định xác số tài sản thừa, thiếu, tài sản ứ đọng, phẩm chất, nguyên nhân xử lý trách nhiệm; đồng thời để có lập báo cáo tài doanh nghiệp Doanh nghiệp phải mở sổ theo dõi chi tiết tất khoản công nợ phải thu doanh nghiệp Định kỳ (tháng, qúy) doanh nghiệp phải đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công nợ phải thu; đặc biệt khoản nợ đến hạn, qúa hạn khoản nợ khó đòi Các khoản nợ không thu hồi được, cần xác định rõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm biện pháp xử lý Trong trình sản xuất, kinh doanh mình, DNNN quyền cho thuê hoạt động tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng mình, để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập phải theo dõi, thu hồi tài sản hết hạn cho thuê Đối với tài sản cho thuê hoạt động, DN phải trích khấu hao theo chế độ quy định DN đem tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng để cầm cố, chấp vay vốn bảo lãnh tổ chức tín dụng theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật DN không đem cầm cố, chấp, cho thuê tài sản mượn, thuê, nhận giữ hộ, nhận cầm cố, nhận chấp DN khác không đồng ý chủ sở hữu tài sản Ngoài ra, DNNN nhượng bán tài sản không cần dùng, lạc hậu kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu qủa Chênh lệch số tiền thu lý, nhượng bán tài sản với giá trị lại sổ kế toán chi phí nhượng bán, lý (nếu có) hạch toán vào kết qủa kinh doanh doanh nghiệp Mọi tổn thất tài sản DN phải lập biên xác định mức độ, nguyên nhân trách nhiệm đưa biện pháp xử lý DN đánh giá lại tài sản hạch toán tăng giảm vốn khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản trường hợp sau: Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo định quan Nhà nước có thẩm quyền; Thực cổ phần hóa, đa dạng hóa hình thức sở hữu, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp; Dùng tài sản để liên doanh, góp vốn cổ phần (khi đem tài sản góp vốn nhận tài sản về) Thứ hai, sử dụng vốn ủau tử ngoaứi phaùm vi DNNN LQKQJKLầPWKõFWLặQ DNNN sử dụng vốn, tài sản để đầu tư DN theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, tăng thu nhập đảm bảo nhiệm vụ thu nộp Ngân sách nhà nnớc; việc đầu tư phải tuân theo quy định hành pháp luật Các hình thức đầu tư DN gồm: mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh, góp cổ phần hình thức đầu tư khác DNNN phép đưa vốn tài sản đầu tư trực tiếp nước theo quy định pháp luật Trong trình sử dụng vốn, DNNN phải có nghóa vụ bảo toàn phát triển vốn Bảo toàn vốn phát triển vốn nghóa vụ DNNN để bảo vệ lợi ích Nhà nước vốn đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định phát triển kinh doanh có hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động làm nghóa vụ với Ngân sách Nhà nước Các biện pháp bảo toàn vốn thường áp dụng là: -Thực chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản theo quy định Nhà nước; -Thực việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp Tiền mua bảo hiểm hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh; - DNNN hạch toán vào chi phí kinh doanh, chi phí hoạt động khác số khoản dự phòng theo quy định như: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng khoản nợ thu khó đòi, dự phòng giảm giá loại chứng khoán hoạt động tài Việc lập sử dụng khoản dự phòng nói thực theo quy định hành Ngoài biện pháp trên, doanh nghiệp dùng lãi năm sau (trước thuế sau thuế) để bù lỗ năm trước, hạch toán số thiệt hại (thiên tai, dịch bệnh ) vào chi phí kết qủa kinh doanh theo qui định Nhà nước Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Để đánh giá trình độ quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người ta sử dụng thước đo hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá hai góc độ: hiệu kinh tế hiệu xã hội Trong phạm vi quản trị doanh nghiệp, người ta chủ yếu quan tâm đến hiệu kinh tế Đây phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để đạt kết cao với chi phí hợp lý Do nguồn lực kinh tế đặc biệt nguồn vốn doanh nghiệp có tác động lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ nghiệp Vì việc nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu mang tính thường xuyên bắt buộc doanh nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng vốn yêu cầu mang tính thường xuyên bắt buộc doanh nghiệp Đánh giá hiệu sử dụng vốn giúp ta thấy hiệu hoạt động kinh doanh nói chung quản trị sử dụng vốn nói riêng Hiệu sử dụng vốn DNNN phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản trị vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối DNNN tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu, góp phần vào bảo đảm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Hiệu sử dụng vốn lượng hoá thông qua hệ thống tiêu khả hoạt động, khả sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ đầu đầu vào trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ hay cụ thể mối tương quan kết thu với chí phí bỏ để thực sản xuất kinh doanh Kết thu cao so với chi phí bỏ hiệu sử dụng vốn cao Do nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phải đảm bảo điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn vốn cách triệt để nghóa không để vốn nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lời - Phải sử dụng vốn cách hợp lý tiết kiệm - Phải quản trị vốn cách chặt chẽ nghóa không để vốn bị sử dụng sai mục đích, không để vốn thất thoát buông lỏng quản trị Ngoài DNNN phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục mặt hạn chế phát huy ưu điểm DNNN quản trị sử dụng vốn 2.2 Các tiêu để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Cũng doanh nghiệp nói chung, việc đánh giá hiệu sử dụng vốn DNNN dựa tiêu chí sau: Các tiêu đánh giá tổng hợp Để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp cách chung người ta thường dùng số tiêu tổng quát như: hệ số bảo tồn vốn, hệ số vòng quay vốn, sức sinh lời vốn, sức sinh lời vốn chủ sở hữu, v.v Trong đó: - Hệ số bảo tồn vốn (H) Chỉ số xác định rõ việc doanh nghiệp sau Số (2018) 49 Tạp chí KHOA HOẽC VAỉ CONG NGHE ẹONG ẹO LQKQJKLầPWKõFWLặQ moọt chu kỳ sản xuất, kinh doanh có làm gia tăng lượng vốn đầu tư hay không Nếu H< 1, doanh nghiệp không bảo toàn vốn; H=1, doanh nghiệp bảo toàn vốn; H>1, vốn doanh nghiệp bảo toàn ngày phát triển - Hệ số quay vòng vốn (S/A) cách phiến diện Do mẫu số đề cập đến vốn chủ sở hữu bình quân kỳ, hầu hết doanh nghiệp nguồn vốn huy động từ bên chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng nguồn vốn Do nhìn vào tiêu nhiều đánh giá thiếu xác - Hệ số khả toán tổng quát (KTQ) Chỉ tiêu cho thấy hiệu suất sử dụng vốn doanh nghiệp, nghóa vốn quay vòng năm Hệ số cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu - Sức sinh lời vốn (ROA) Hệ số khả toán tổng quát tiêu phản ánh khả toán chung doanh nghiệp kỳ báo cáo Chỉ tiêu cho biết: với tổng số tài sản có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải khoản nợ phải trả hay không Nếu KTQ t 1, doanh nghiệp bảo đảm khả toán tổng quát ngược lại, KTQ< 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả trang trải khoản nợ Hệ số KTQ nhỏ 1, doanh nghiệp dần khả toán Những tiêu cho ta nhìn tổng quát hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Ngoài người ta sử dụng số tiêu khác tỷ suất toán ngắn hạn, số vòng quay khoản phải thu… Tuy nhiên ta biết nguồn vốn doanh nghiệp phân làm hai loại vốn cố định(VCĐ) vốn lưu động(VLĐ) Do đó, nhà phân tích không quan tâm đến việc đo lường hiệu sử dụng vốn tổng nguồn vốn mà trọng đến hiệu sử dụng phận cấu thành nguốn vốn doanh nghiệp VCĐ VLĐ Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – khoản phải trả ngắn hạn Hiệu sử dụng VLĐ biểu số tài tốc độ luân chuyển VLĐ, sức sinh lời VLĐ * Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ người ta đặc biệt quan tâm đến tốc độ luân chuyển VLĐ, trình sản xuất kinh doanh,VLĐ không ngừng vận động qua hình thái khác Do đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Tốc độ luân chuyển VLĐ tiêu tài phản ánh lực sử dụng vốn hiệu đồng vốn lưu thông Chỉ tiêu gắn liền với hai nhân tố: số vòng quay VLĐ số ngày chu chuyển VLĐ - Số vòng quay vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh VLĐ thực kỳ định, thường tính năm Số vòng quay VLĐ cho biết VLĐ quay Trong đó: Sức sinh lời vốn (còn gọi tỷ suất lợi nhuận vốn) cho biết 01 đồng vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh tạo đồng lợi nhuận sau thuế ROA lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu - Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Trong đó: Sức sinh lời vốn chủ sở hữu (còn gọi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu) đo lượng mức sinh lời đồng vốn chủ sở hữu, phản ánh trình độ sử dụng vốn người quản lý doanh nghiệp, sức sinh lời vốn chủ sở hữu cho biết đồng vốn mà cổ đông bỏ thu đồng lãi Nhà đàu tư quan tâm đến tiêu này, ROE cao giúp doanh nghiệp tìm nguồn vốn thị trường tài để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển, làm cho doanh nghiệp không ngừng phát triển Ngược lại, ROE thấp mức hệ số sinh lời cần thiết thị trường doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn nói chung đặc biệt vốn chủ sở hữu nõi riêng Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn chủ sở hữu, trình độ sử dụng vốn người quản trị doanh nghiệp Chỉ tiêu lớn tốt Tuy nhiên tiêu có hạn chế phaỷn aựnh moọt 50 Soỏ (2018) .LQKQJKLầPWKõFWLặQ voứng kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng VLĐ tăng ngược lại - Thời gian chu chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết cho VLĐ quay vòng Thời gian vòng nhỏ thể tốc độ luân chuyển lớn * Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh đồng VLĐ tạo đồng doanh thu kỳ * Hàm lượng vốn lưu động Đây mức đảm nhận VLĐ, phản ánh số VLĐ cần đạt đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu nhỏ hiệu sử dụng VLĐ cao ngược lại * Suất hao phí vốn lưu động Đây tiêu phản ánh số VLĐ cần thiết để tạo đồng lợi nhuận Việc sử dụng tiêu chí hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp đòi hỏi thận trọng tiêu tổng hợp Mỗi tiêu có mặt hạn chế định Vấn đề phải lựa chọn tiêu phân tích để bổ sung cho nhằm đánh giá xác hoạt động sản xuất kinh doanh Từ cải tiến việc sử dụng VLĐ * Hiệu sử dụng thành phần vốn lưu động - Tỷ số hoạt động tồn kho (HTK) Chỉ số đánh giá hiệu quản lý tồn kho doanh nghiệp; tỷ số đo lường số vòng quay hàng tồn kho năm số ngày tồn kho + Số vòng quay hàng tồn kho: số cho biết bình quân hàng tồn kho quay vòng kỳ để tạo doanh thu Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ + Thời gian vòng quay hàng tồn kho: số cho biết bình quân hàng tồn kho doanh nghiệp hết bao nhiều ngày - Kỳ thu tiền bình quân Chỉ số dùng để đo lường hiệu chất lượng quản lý khoản phải thu Nó cho biết bình quân ngày để công ty thu hồi khoản phải thu Chỉ số đo vòng quan khoản phải thu số ngày vòng quay khoản phải thu + Vòng quay khoản phải thu (KPT): tiêu cho biết bình quân khoản phải thu quay vòng kỳ để tạo doanh thu Vòng quay phải thu cao kỳ thu tiền bình quân thấp ngược lại + Thời gian vòng quay khoản phải thu: tiêu cho biết bình quân doanh nghiệp phải ngày cho khoản phải thu Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết cho VLĐ quay vòng, thời gian vòng luân chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển VLĐ lớn làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định = Giá trị tài sản dài hạn – Khấu hao tài sản cố định lũy kế * Hiệu suất sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu sử dụng VCĐ người ta sử dụng tiêu sau: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu năm Chỉ tiêu cho biết trung bình đồng VCĐ tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn chứng tỏ việc sử dụng VCĐ có hiệu Ngoài hai tiêu người ta sử dụng nhiều tiêu khác để đánh giá hiệu sử dụng VCĐ : hệ số đổi tài sản cố định, hệ số loại bỏ tài sản cố định… * Hiệu sử dụng vốn cố định Hiệu sử dụng VCĐ phản ánh 100 đồng VCĐ kỳ bỏ tạo đồng lợi Số (2018) 51 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ nhuận sau thuế * Hệ số hàm lượng vốn cố định Hệ số hàm lượng VCĐ phản ánh số VCĐ cần có để đạt đồng doanh thu kỳ * Suất hao phí vốn cố định Chỉ số phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo đồng lợi nhuận * Hệ số hao mòn tài sản cố định Chỉ số thể mức độ hào mòn TSCĐ thời điểm đánh giá so với thời điểm đầu tư ban đầu Chỉ số hiệu vốn đầu tư - ICOR (Incremental Capital Output Ratio) Hiệu vốn đầu tư (ICOR) tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh quan hệ so sánh tiêu đầu vào vốn đầu tư thực (hoặc tích luỹ tài sản) tiêu đầu kết sản xuất đạt Như ICOR có trị số thấp nghóa hiệu cao ngược lại ICOR cần tính cho năm chung cho nhiều năm thời kỳ Chỉ số ICOR tiêu phản ánh hiệu vốn đầu tư, xác định theo công thức chung sau: Trong đó: K mức thay đổi vốn sản xuất (K = Kt – Kt-1) Y mức thay đổi kết sản xuất Y = Yt – Yt-1, t năm nghiên cứu t - năm trước năm nghiên cứu Tuy nhiên số ICOR dùng để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế, ICOR không dùng để đo lường hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp hay chủ thể kinh tế riêng lẻ Trong thực tế việc xác định vốn có đến cuối năm khó khăn (bởi phải kiểm kê đánh giá lại tài sản hàng năm) xác định số tăng giảm 52 Số (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ naờm raỏt khoự ủaởc bieọt laứ phan tài sản đưa vào sản xuất hư hỏng, người ta thay K tiêu vốn đầu tư phát triển xem số vốn tăng lên năm (chỉ tiêu vốn đầu tư phát triển năm có hệ thống số liệu thống kê hàng năm) Phân tích Dupont a Phương trình Dupont Phương pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA để thiết lập phương trình phân tích, lần công ty Dupont áp dụng nên thường gọi phương trình Dupont Phương pháp phân tích Dupont cho thấy tác động tương hỗ tỷ số tài cụ thể tỷ số hoạt động doanh lợi để xác định khả sinh lợi vốn đầu tư Đây mối quan hệ hàm số tỷ số: Hệ số quay vòng vốn, tỷ suất sinh lợi nhuận doanh thu tỷ suất lợi nhuận vốn Mô hình 1.1: Mô hình phân tích Dupont Bên mô hình Dupont khai triển hệ số quay vòng vốn, qua thấy vòng quay toàn vốn bị ảnh hưởng vởi nhân tố Trên sở đó, doanh nghiệp muốn tăng vòng quay vốn cần phải phân tích nhân tố quan hệ để có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên mô hình Dupont khai triển tỷ suất lợi nhuận doanh thu để thấy nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất Trên sở đó, doanh nghiệp muốn tham gia tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu nhân tố chi phí hàng tiêu thụ cần quan tâm, cụ thể phân tích chi phí cấu thành để có biện pháp hợp lý Phương trình Dupont cho thấy mối quan hệ tác động nhân tố tiêu hiệu sử dụng nguồn vốn; đồng thời cho phép phân tích lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời vốn chủ sở hữu phương pháp loại trừ; từ đề sách phù hợp hiệu sở mức tác động khác .LQKQJKLầPWKõFWLặQ nhaõn toỏ ủeồ taờng naờng suaỏt sinh lụứi b Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ Trong trình sử dụng phương pháp Dupont, mở rộng sử dụng tỷ số nợ cho thấy mối quan hệ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu với tỷ suất lợi nhuận vốn Công thức sau cho thấy rõ ảnh hưởng tỷ số nợ lợi nhuận chủ sở hữu: Trong đó, Công thức cho thấy tỷ số nợ sử dụng để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cách sử dụng tỷ số nợ làm cho tỷ số nợ tăng dần, chủ nợ chống lại khuynh hướng đặt giới hạn ho phương thức Hơn nữa, tỷ số nợ cao, doanh nghiệp có nhiều rủi ro phá sản mà chủ nợ phải gánh chịu 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Các nhân tố chủ quan Các yếu tố thuộc DNNN có tác động trực tiếp tới tình hình tài DNNN Thứ nhất, quy mô, cấu tổ chức DNNN DNNN có quy mô lớn việc quản lý hoạt động DNNN phức tạp Do lượng vốn sử dụng nhiều nên cấu tổ chức DNNN chặt chẽ sản xuất hiệu Khi quản lý sản xuất quản lý quy củ tiết kiệm chi phí thu lợi nhuận cao Mà công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý hoạt động kinh doanh DNNN hệ thống kế toán tài Công tác kế toán thực tốt đưa số liệu xác giúp cho lãnh đạo nắm tình tình tài doanh nghiệp, sở đưa định đắn Thứ hai, trình độ kỹ thuật sản xuất: DNNN có trình độ sản xuất cao, ứng dụng công nghệ đại sản xuất, kinh doanh tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất, từ hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Nhưng ngược lại, DNNN có trình độ kỹ thuật thấp, sử dụng máy móc lạc hậu làm giảm doanh thu, ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp Thứ ba, trình độ đội ngũ cán lao động sản xuất: Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ - Trình độ tổ chức quản lý lãnh đạo: vai trò người lãnh đạo tổ chức sản xuất kinh doanh quan trọng Sự điều hành quản lý phải kết hợp tối ưu yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt hội kinh doanh, đem lại phát triển cho DNNN - Trình độ tay nghề người lao động: công nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao phù hợp với trình độ dây chuyền sản xuất việc sử dụng máy móc tốt hơn, khai thác tối đa công suất thiết bị làm tăng suất lao động, tạo chất lượng sản phẩm cao Điều chắn làm tình hình tài doanh nghiệp ổn định Thứ tư, chiến lược phát triển, đầu tư doanh nghiệp: DNNN kinh doanh đặt cho kế hoạch để phát triển thông qua chiến lược Để tình hình tài DNNN phát triển ổn định chiến lược kinh doanh phải hướng, phải cân nhắc thiệt chiến lược làm biến động lớn lượng vốn DNNN Thứ năm, chế quản lý tài sản lưu động DNNN TSLĐ tài sản ngắn hạn thường xuyên luân chuyển trình kinh doanh Dựa vào việc nghiên cứu chu kì vận động tiền mặt, chia tài sản lưu động thành tiền mặt, chứng khoán khoản cao, phải thu dự trữ tồn kho Việc quản lý TSLĐ có ảnh hưởng quan trọng hiệu sử dụng vốn DNNN - Quản lý dự trữ tồn kho: Trong trình luân chuyển vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh việc tồn vất tư hàng hóa dự trữ tồn kho bước đệm cần thiết cho trình hoạt động bình thường doanh nghiệp Thông thường quản lý, vấn đề chủ yếu đề cập phận dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất; doanh nghiệp thương mại dự trữ nguyên vật liệu dự trữ hàng hóa để bán + Có thể quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu (EOQ) Theo mô hình có nhiều loại chi phí liên quan đến dự trữ hàng hóa tựu chung lại có loại sau: chi phí lưu kho chi phí đặt hàng Trong trình quản lý nguyên vật liệu, người ta tính toán cho chi phí quản lý thấp đảm bảo hiệu sản xuất + Quản lý theo phương pháp cung cấp lúc hay dự trữ không Các doanh nghiệp số ngành có liên quan chặt chẽ với hình thành nên mối quan hệ, có đơn đặt hàng tiến hành Số (2018) 53 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ sử dụng loại hàng hóa sản phẩm dở dang đơn vị khác mà họ dự trữ Phương pháp giảm mức thấp chi phí cho dự trữ - Quản lý tiền mặt chứng khoán khoản cao Tiền mặt tiền tồn quỹ, tiền tài khoản toán doanh nghiệp ngân hàng Tiền mặt tài sản không sinh lãi Vì vậy, cần phải quản lý cho tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải giữ Tuy nhiên việc giữ tiền mặt kinh doanh vấn đề cần thiết để đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày, để bù đắp cho ngân hàng việc ngân hàng cung cấp dịch vụ cho DNNN, để đáp ứng nhu cầu dự phòng trường hợp biến động Tuy nhiên số tiền mặt lớn gây khó khăn cho DNNN V# để quản lý cần dự trữ chứng khoán có khả khoản cao để hưởng lãi suất Khi cần thiết chuyển thành tiền mặt cách dễ dàng tốn chi phí Như cần phải quản lý tiền mặt có hiệu sở kết hợp lợi ích có chi phí bỏ giữ tiền mặt -Quản lý khoản phải thu Trong kinh tế thị trường, tín dụng thương mại làm cho doanh nghiệp đứng vững thị trường đem đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cụ thể: Tín dụng thương mại làm cho doanh thu doanh nghiệp tăng lên, làm giảm chi phí tồn kho hàng hóa, làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, làm giảm thuế Nếu khách hàng không trả tiền làm cho lợi nhuận bị giảm, thời hạn cấp tín dụng dài rủi ro lớn Thứ sáu, chế quản lý tài sản cố định quỹ khấu hao tài sản cố định Để quản lý tốt tài sản cố định, thông thường chúng phân thành loại sau: tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh, gồm có tài sản cố định vô hình tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp an ninh quốc phòng - Quản lý quỹ khấu hao Trong trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần, giảm dần giá trị tài sản Do tài sản cố định bị hao mòn nên chu kì sản xuất người ta tính chuyển lượng tương đương với phần hao mòn vào giá thành sản phẩm Khi sản phẩm tiêu thụ, phận tiền trích lại thành quỹ nhằm để tái sản xuất tài sản cố định Công việc gọi khấu hao TSCĐ Như nhà quản lý cần xem xét tính toán mức khấu hao cho phù hợp với thực trạng kinh doanh doanh nghiệp Để quaỷn 54 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ lyự hieọu quaỷ khaỏu hao tài sản cố định cần phải lựa chọn cách tính khấu hao phù hợp phải có phương pháp quản lý số khấu hao lũy kế tài sản cố định - Quản lý cho thuê, chấp, nhượng bán lý tài sản + Cho thuê chấp tài sản: DNNN quyền cho tổ chức, cá nhân nước thuê hoạt động tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng Đối với tài sản cho thuê hoạt động, DNNN phải tính khấu hao theo chế độ quy định DNNN đem tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng để cầm cố, chấp vay vốn bảo lãnh tổ chức tín dụng theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật + Nhượng bán lý tài sản Nhượng bán: DNNN nhượng bán tài sản không dùng lạc hậu kó thuật, để thu hồi vốn cho mục đích kinh doanh có hiệu Thanh lý: doanh nghiệp quyền lý tài sản phẩm chất hư hỏng, khả phục hồi, tài sản lạc hậu kí thuật, nhu cầu sử dụng, sử dụng hiệu quả, nhượng bán nguyên dạng - Xử lý tổn thất tài sản Tài sản tổn thất nguyên nhân chủ quan tập thể cá nhân người gây tổn thất phải bồi thường theo quy định pháp luật; mức độ bồi thường doanh nghiệp quy định Tài sản mua bảo hiểm tổn thất tổ chức bảo hiểm bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm Các nhân tố khách quan - Thị trường: Thị trường nhân tố quan trọng định tới hoạt động kinh doanh DNNN Trong thị trường vốn định tới việc huy động vốn DNNN thị trường hàng hóa định tới việc sử dụng vốn Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động lớn đến doanh thu lợi nhuận DNNN Nếu thị trường phát triển ổn định nhân tố tích cực thúc đẩy DNNN tái sản xuất mở rộng tăng thị phần Do nói yếu tố thị trường có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài DNNN - Yếu tố khách hàng: Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm khách hàng ngày cao đòi hỏi nhà cung cấp phải tạo sản phẩm độc đáo, hấp dẫn người mua Vì DNNN cần phải tạo sản phẩm với giá thành hợp lý để có lợi nhuận cao DNNN phải bỏ chi phí hợp lý để nghiên cứu thị trường tìm hiểu mặt hàng ưa chuộng, tìm hiểu mẫu mã, bao bì đóng gói để từ ủoự .LQKQJKLầPWKõFWLặQ coự quyeỏt ủũnh saỷn xuaỏt cho hieọu quaỷ Nhu cầu đòi hỏi khách hàng cao DNNN phải tích cực công tác tổ chức thực làm cho hiệu hoạt động tốt có nghóa tình hình tài cải thiện - Trạng thái kinh tế: Trạng thái kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp tới tình hình tài DNNN Khi kinh tế phát triển vững mạnh ổn định tạo cho DNNN có nhiều hội kinh doanh như: huy động vốn, đầu tư vào dự án lớn, có hội lựa chọn bạn hàng Khi kinh tế phát triển với tiến khoa học kỹ thuật hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN tăng theo Bởi lẽ khoa học công nghệ phát triển mạnh đặt DNNN vào môi trường cạnh tranh gay gắt Nếu DNNN không thích ứng môi trường chắn không tồn Vì vậy, DNNN trọng việc đầu tư vào công nghệ Với máy móc đại tiết kiệm sức lao động người mà tạo khối lượng sản phẩm cao với giá thành thấp thoả mãn nhu cầu khách hàng Do làm tăng doanh thu DNNN, lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên khuyến khích DNNN tích cực sản xuất, tình hình tài DNNN cải thiện ngày tốt Ngựơc lại, trạng thái kinh tế mức suy thoái việc doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình tài khó khăn - Về chế sách kinh tế: Vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường điều thiếu Điều quy định Nghị TW Đảng Các chế, sách có tác động không nhỏ tới tình hình tài doanh nghiệp Ví dụ từ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, thay đổi sách thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập ), sách cho vay, bảo hộ khuyến khích nhập công nghệ ảnh hưởng tới trình sản xuất kinh doanh DNNN từ ảnh hưởng tới tình hình tài - Nhà cung cấp: Muốn sản xuất kinh doanh DNNN phải có yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ DNNN phải mua DN khác Việc toán khoản tác động trực tiếp đên tài DNNN Ví dụ nhà cung cấp đòi hỏi DNNN phải toán tiền giao hàng dẫn đến lương tiền mặt Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ tiền gửi ngân hàng DNNN giảm xuống, DNNN khó khăn việc huy động vốn Hoặc DNNN phải vận chuyển nguyên vật liệu kho làm tăng chi phí sản xuất làm giảm lợi nhuận DNNN Các DNNN trình sản xuất kinh doanh thường đặt nhiều mục tiêu tuỳ thuộc vaò giai đoạn hay điều kiện cụ thể mà có mục tiêu ưu tiên thực hiện, tất nhằm mục đích cuối tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu, đạt mục tiêu doanh nghiệp tồn phát triển Một DNNN muốn thực tốt mục tiêu phải hoạt động kinh doanh có hiệu Trong yếu tố tác động có tính định đến hiệu sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn DNNN Do doanh nghiệp cần phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, đặc biệt điều kiện Trước chế tập trung quan liêu bao cấp, DNNN coi nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước đồng nghóa với “cho không”, nên sử dụng nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ có Nhà nước bù đắp Điều gây tình trạng vô chủ quản trị sử dụng vốn dẫn đến lãng phí vốn hiệu kinh doanh thấp Theo số liệu thống kê cho thấy việc sử dụng tài sản cố định đạt 50%- 60% công suất thiết kế, phổ biến hoạt động ca ngày, hệ số sinh lời đồng vốn thấp Khi nước ta chuyển sang chế kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa, doanh nghiệp buộc phải chuyển theo chế mới, tồn phát triển Cạnh tranh DNNN với thành phần kinh tế khác trở lên gay gắt Bởi vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn có vị trí quan trọng hàng dầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo an toàn tài cho DNNN Hoạt động chế thị trường đòi hỏi DNNN phải đề cao tính an toàn, đặc biệt an toàn tài Đây vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển DNNN Việc sử dụng vốn có hiệu giúp DNNN nâng cao khả huy động vốn, khả toán DNNN bảo đảm… Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp DNNN nâng cao sức cạnh tranh Để đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm… DNNN phải có vốn, vốn doanh nghiệp Số (2018) 55 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ có hạn, nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết Nâng cao hiệu sử dụng vốn giúp DNNN đạt mục tiêu tăng giá trị tài sản chủ sở hữu mục tiêu khác doanh nghiệp nâng cao uy tín DNNN thị trường , nâng cao đời sống người lao động Vì hoạt động kinh doanh có hiệu DNNN mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động mức sống người lao động ngày cải thiện Đồng thời làm tăng khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước Như vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN đem lại hiệu thiết thực cho DNNN người lao động mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế toàn xã hội Do đó, DNNN phải tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN 2.4 Phương thức nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Hiệu sử dụng vốn DNNN thể trực tiếp thông qua lợi nhuận thu tiêu phản ánh kết cuối hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn DNNN phải nâng cao khả thu lợi nhuận DN, đồng thời phải tối ưu hóa vốn đầu tư Mỗi DNNN tùy vào điều kiện ngành nghề, hình thức hoạt động, tìm biện pháp cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu thu lợi nhuận cho DN mình, nhiên bình diện chung, DNNN cần thực phương thức sau để nâng cao hiệu sử dụng vốn: Một là, xác định nhu cầu vốn kinh doanh xác, đầy đủ kịp thời Nhu cầu vốn kinh doanh phải xác định dựa quy mô kinh doanh, kế hoạch sản xuất làm sở đảm bảo đưa kế hoạch huy động sử dụng vốn phù hợp tránh tình trạng thiếu vốn gây ngưng trệ sản xuất thừa, thiếu vốn gây ứ đọng vốn làm giảm khả sinh lời đồng vốn Hai là, lựa chọn cấu hình thức huy động vốn kinh doanh theo hướng tích cực: khai thác triệt để nguồn vốn bên để tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro toán đảm bảo khả tự chủ tài doanh nghiệp, đồng thời tăng cường khai thác, huy động vốn từ nhiều nguồn bên để nâng cao khả sinh lời đồng vốn Ba là, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát để nắm bắt tình hình biến động giá trị cấu tài sản nhằm hạn chế mát, thất thoát tài sản trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo vốn kinh doanh ủửụùc 56 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ baỷo toaứn hieọn vaọt Bốn là, đổi chế quản lý sử dụng tài sản DNNN theo hướng quản trị doanh nghiệp đại làm sở cho việc thực có hiệu công tác bảo toàn phát triển vốn kinh doanh Năm là, áp dụng biện pháp phòng chống rủi ro cách chủ động mua bảo hiểm cho tài sản trích lập quỹ dự phòng để bảo đảm nguồn tài bù đắp rủi ro xảy bảo toàn vốn kinh doanh cho DNNN Qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý đầu tư vốn nhà nước, rút số kết luận học kinh nghiệm cho Việt Nam: Một là, việc quản lý giám sát phần vốn nhà nước DNNN cần xem xét giác độ chủ sở hữu, tách bạch chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu phần vốn nhà nước DNNN; Hai là, mức độ quản lý, giám sát Nhà nước phụ thuộc vào mức độ đầu tư vốn nhà nước nhiều hay ít, tính chất hoạt động DNNN công ích hay kinh doanh mục tiêu lợi nhuận; Ba là, Quốc hội, Chính phủ bộ, quan ngang chủ thể thực quyền chủ sở hữu nhà nước mức độ khác có phân cấp Cơ chế giám sát chủ yếu thông qua thực chế độ báo cáo minh bạch hoá thông tin; Bốn là, để đảm bảo việc giám sát có hiệu phần vốn nhà nước DNNN nâng cao quyền tự chủ DNNN, Chính phủ cần xây dựng khung khổ pháp lý với quy định rõ ràng, minh bạch, làm sở cho quản lý giám sát phần vốn nhà nước DNNN hiệu quả, xây dựng tiêu để quản lý kết hoạt động kinh doanh DNNN phù hợp với nhiều loại hình DNNN khác nhau; Năm là, việc thành lập quan giám sát quản lý phần vốn nhà nước DNNN cần thiết, nhằm giúp cho chủ sở hữu nhà nước giám sát tình hình hoạt động DNNN liên quan đến phần vốn Nhà nước đầu tư vào DNNN tách bạch với chức quản lý Nhà nước; Sáu là, thực chế giám sát, đánh giá hoạt động người đại diện phần vốn nhà nước DNNN để đảm bảo phát huy lực, hiệu người đại diện, bảo toàn phát triển phần vốn nhà nước DNNN 2.5 Giải pháp chung hoàn thiện chế, sách quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Phân biệt rõ vai trò chủ sở hữu vốn doanh nghiệp nhà nước chủ thể quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thực trạng phổ biến kéo dài nhiều năm qua có nhieu cụ quan nhaứ nửụực luoõn thửùc hieọn .LQKQJKLầPWKõFWLặQ song hành 02 vai: Vừa chủ thể quản lý nhà nước vừa chủ thể đại diện sở hữu DNNN đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Cho nên, Chính phủ cần kịp thời thể chế hóa quan điểm, định hướng Đảng Quốc hội đổi mô hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu Nhà nước DNNN Cho đến nay, nhiều chủ trương lớn Đảng chưa thể chế hóa như: Chủ trương “Thu hẹp tiến tới không chức đại diện chủ sở hữu bộ, UBND tỉnh, thành phố DNNN” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X “Tách bạch vai trò Nhà nước với tư cách máy công quyền quản lý toàn kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước” Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X; “Cần xác định rõ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý toàn diện doanh nghiệp nhà nước, bao gồm vốn, tài sản nhân sự, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước doanh nghiệp có phần vốn nhà nước; xác định rõ quyền nghóa vụ tổ chức cá nhân quản lý vốn nhà nước kinh doanh” Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X; “Nghiên cứu hình thành tổ chức quản lý đầu tư, kinh doanh có hiệu nguồn vốn, tài sản Nhà nước, khắc phục tình trạng máy quản lý hành chính” Đại hội Đảng toàn quốc khóa XI;“Sớm xác định quan Nhà nước đóng vai trò chủ sở hữu doanh nghiệp, khắc phục tình trạng không rõ ràng nay”.Theo thẩm quyền, Quốc hội yêu cầu: “Thực triệt để việc tách chức thực quyền chủ sở hữu với chức quản lý hành nhà nước, tách bạch rõ ràng thực quyền chủ sở hữu quyền chủ động kinh doanh doanh nghiệp; tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh doanh nghiệp Hoàn thiện chế phân cấp việc thực quyền, nghóa vụ chủ sở hữu nhà nước theo nguyên tắc có đầu mối chịu trách nhiệm chính, thực nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước phân tích, đánh giá hiệu quản sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, kể tập đoàn, tổng công ty đặc biệt” Quyền sở hữu gồm có ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Do đó, Nhà nước người sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước có quyền sản xuất, kinh doanh (thực chất quyền sử dụng) Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu cao sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhà nước Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ cần có tách bạch quyền sở hữu quyền sản xuất kinh doanh Để tách quyền sở hữu quyền sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước bảo đảm theo định hướng Nhà nước làm ăn có hiệu doanh nghiệp nhà nước cần làm tốt công việc chủ yếu sau: Thứ nhất, gắn liền với việc mở rộng quyền tự chủ nâng cao tính trách nhiệm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, cần đổi cách cơ chế thực quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước theo hướng thu hẹp tiến tới không chức đại diện chủ sở hữu bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, cần quan tâm đến vấn đề bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị ban giám đốc doanh nghiệp nhà nước Các thành viên hội đồng quản trị người đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước nên có xu hướng hoạt động không lợi ích chủ sở hữu thực (ở toàn dân) Vì vậy, thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp nhà nước (trước hết doanh nghiệp lớn có tính chất định đến kinh tế) phải tiểu ban thuộc Quốc hội bổ nhiệm phải báo cáo trước tiểu ban Hiện nay, đội ngũ cán quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước coi dạng viên chức nhà nước, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lựa chọn bổ nhiệm Do bổ nhiệm công chức làm việc, có nhiều trường hợp chưa thật người, việc nên có giám đốc không đủ lực “đọc báo cáo tài chính” Để lựa chọn giám đốc có đủ lực lónh thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp cần mở rộng chế độ thi tuyển chức danh chủ chốt doanh nghiệp chế độ hợp đồng quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước Những người lựa chọn không thiết phải viên chức nhà nước nằm diện quy hoạch cán mà mở rộng đối tượng biên chế Nguyên tắc cần quán triệt giao tài sản cho người có khả quản lý có hiệu tài sản Việc tuyển chọn chắn phải theo nguyên tắc công khai, thi tuyển từ nguồn khác xã hội Thứ ba, phải thiết lập quan hệ pháp lý, kinh tế Nhà nước chủ thể sử dụng sở hữu nhà nước thông qua thể chế luật, hợp đồng, quy chế Nội dung thể chế phải thể rõ ràng quyền lợi, trách nhiệm, lợi ích hai bên Về phía Nhà nước, quyền hạn, trách nhiệm Số (2018) 57 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ lợi ích phải quy định rõ ràng, cụ thể, bảo đảm cho sở hữu thực tế Nhà nước có quyền kiểm soát thực việc sử dụng vốn Đây sở pháp lý để Nhà nước vừa bảo vệ tài sản mình, vừa thu lợi ích tương xứng từ việc sử dụng tài sản Thứ tư, hợp đồng kinh tế đại diện chủ sở hữu ban giám đốc quản lý doanh nghiệp nhà nước cần xác định rõ trách nhiệm quyền lợi đại diện chủ sở hữu đội ngũ cán quản lý, điều hành với kết hiệu doanh nghiệp Hiện nay, thành viên hội đồng quản trị ban điều hành doanh nghiệp nhà nước coi viên chức nhà nước Trách nhiệm quyền lợi họ trước rủi ro sản xuất kinh doanh mức lợi nhuận doanh nghiệp chưa quy định rõ ràng Điều vừa không tạo động lực cho nhà quản lý hoạt động để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, vừa dễ dẫn tới tình trạng giám đốc giỏi bỏ bên khu vực nhà nước để làm việc tìm cách làm ăn phi pháp khác Đặc biệt, ban giám đốc lại móc nối với hội đồng quan trị người bổ nhiệm chủ sở hữu thực Thứ năm, để bảo đảm quyền sở hữu Nhà nước thực tế, tránh tình trạng chủ sở hữu không kiểm soát người sử dụng tài sản cần giám sát hoạt động ban giám đốc, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước Ngoài việc thực chế tự giám sát nội doanh nghiệp, cần trọng tăng cường chức kiểm tra, kiểm soát chủ sở hữu nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Quy định công khai, minh bạch nguyên tắc tuyệt đối quản lý doanh nghiệp nhà nước Đề cao vai trò SCIC trách nhiệm giám sát việc quản lý sử dụng tài sản thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp Thực thi nghiêm ngặt chế độ trách nhiệm cá nhân với thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên tổng giám đốc, giám đốc điều hành doanh nghiệp nhà nước để xảy sai phạm doanh nghiệp Vấn đề hô hào nhà quản lý rèn luyện đạo đức phẩm chất, nâng cao tinh thần trách nhiệm mà phải có ràng buộc trách nhiệm cá nhân chặt chẽ việc quản lý sử dụng tài sản nhà nước Hoàn thiện pháp luật thực quyền nghóa vụ chủ sở hữu nhà nước trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Quốc hội với tư chủ thể đại diện cho sở 58 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ hửừu toaứn daõn vụựi phan vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước uỷ quyền cho Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước - SCIC Nghị định 151/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước., đồng thời giám sát trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thủ tướng Để thực yêu cầu này, Quốc hội cần tiếp tục hoàn thiện Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, ban hành Luật Tổ chức quyền địa phương, pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý hệ thống doanh nghiệp nhà nước Xây dựng, bổ sung quy định tham gia Quốc hội việc thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan giám sát nhà nước cao nhất, Quốc hội phải thay mặt nhân dân giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước nói chung, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nói riêng, như: quy định khung sách doanh nghiệp nhà nước, giới hạn tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh; điều chỉnh phạm vi thành lập doanh nghiệp nhà nước (đối với doanh nghiệp nhà nước 100% vốn nhà nước) Quy định cụ thể chế giám sát, đánh giá thực quyền chủ sở hữu nhà nước quan có thẩm quyền giám sát, đánh giá hoạt động doanh nghiệp nhà nước hoạt động Hội đồng quản trị doanh nghiệp nhà nước Qua kinh nghiệm điểu pháp luật số nước, nhận thấy hạn chế chế giám sát, đánh giá nhiều quốc gia là: thứ nhất, chưa có quan độc lập thực nhiệm vụ quan đại diện cao chủ sở hữu - Quốc hội trực tiếp giao phó, NewZealand, Cơ quan tư vấn giám sát doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính; Hàn Quốc, Hội đồng quản lý đánh giá doanh nghiệp nhà nước Tổng thống thành lập, Thứ hai, chủ yếu giám sát, đánh giá hoạt động Hội đồng quản trị hoạt động doanh nghiệp nhà nước, chưa trọng giám sát, đánh giá hoạt động chủ thể tham gia thực quyền chủ sở hữu Phần Lan xây dựng mô hình quan giám sát, đánh giá đáp ứng hai điều thông qua hoạt động Văn phòng kiểm toán nhà nước Văn phoứng .LQKQJKLầPWKõFWLặQ naứy thửùc hieọn kieồm toaựn vaứ baựo caựo với Quốc hội thực quyền chủ sở hữ nhà nước chủ thể kết hoạt động Hội đồng quản trị nói riêng, doanh nghiệp nhà nước nói chung Nhà nước tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật giám sát hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, Nhà nước quy định rõ điều kiện chuẩn hóa lực, công cụ máy thực chức giám sát chủ sở hữu nhà nước - Nhà nước quy định cách thức thực giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhà nước chủ yếu vào báo cáo DNNN mang tính thống kê báo cáo tình hình thực mục tiêu chủ sở hữu, chế xác định tính xác thực báo cáo bị bỏ ngỏ - Việc giám sát, đánh giá chủ sở hữu chủ yếu vào kết thực so với kế hoạch DNNN tự xây dựng đăng ký nên chưa phản ánh rõ yêu cầu đòi hỏi chủ sở hữu nhà nước DNNN, tập đoàn kinh tế tổng công ty quy mô lớn quan trọng Hơn nữa, tiêu giám sát, đánh giá chủ yếu thiên tiêu tài mà chưa quan tâm mức đến đánh giá số vấn đề quan trọng khác, như: Tình hình chấp hành định chủ sở hữu Nhà nước, triển khai dự án phê duyệt, công tác bổ nhiệm cán bộ, cử người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp thành viên - Hiện việc thực thi trách nhiệm xây dựng, hình thành quản lý hệ thống sở liệu, thông tin DNNN nói chung, tập đoàn kinh tế nói riêng để phục vụ công tác giám sát, đánh giá hạn chế (thông tin thiếu chưa cập nhật, thiếu phối hợp chia sẻ thông tin quan gây lãng phí) - Cơ chế giám sát tập trung vào việc giám sát, đánh giá doanh nghiệp mà chưa trọng đến giám sát trình thực thi chức chủ sở hữu nhà nước - Do chưa có đủ cứ, tiêu chí để giám sát, đánh giá người giữ chức danh đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước DNNN (gồm thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, kiểm soát viên, người đại diện vốn, ) nên khó đánh giá việc hoàn thành hay chưa hoàn thành nhiệm vụ thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, kiểm soát viên, người đại diện vốn để có điều chỉnh kịp thời công tác nhân Thứ hai, tăng cường công tác giám sát tối cao Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ Quốc hội hiệu sử dụng vốn DNNN - Nâng cao chất lượng giám sát, đánh giá hoạt động Chính phủ, bộ, quyền địa phương việc thực quyền nghóa vụ chủ sở hữu nhà nước sử dụng vốn DNNN Theo Hiến pháp, tài sản nhà nước đầu tư vào DNNN thuộc sở hữu toàn dân Theo Luật Tổ chức Quốc hội Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, coi đại diện cho sở hữu toàn dân Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Trong đó, hoạt động “thống tổ chức thực quyền, nghóa vụ chủ sở hữu công ty nhà nước” Chính phủ thuộc phạm vi giám sát tối cao Quốc hội Vì vậy, cần tăng cường quyền lực trách nhiệm Quốc hội giám sát thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn nhà nước doanh nghiệp Một số quyền nhiệm vụ Quốc hội cần tăng cường để giám sát việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước bao gồm: giám sát tối cao thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN; đánh giá tình hình, kết hoạt động khu vực DNNN; đánh giá kết Chính phủ tổ chức thực quyền, nghóa vụ chủ sở hữu DNNN Những quyền nhiệm vụ cần xem xét để bổ sung vào Luật Tổ chức Quốc hội nhằm bảo đảm sở pháp lý cho việc tăng cường giám sát thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước; bảo đảm tính thống đại diện chủ sở hữu nhà nước, Quốc hội coi đại diện cho sở hữu toàn dân Mặc dù Quy chế giám sát doanh nghiệp nhà nước ban hành theo Quyết định số 271/ QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ có quy định doanh nghiệp tự giám sát, giám sát đại diện chủ sở hữu quan quản lý nhà nước Song, thực tế chế giám sát chưa thực đủ sức phát ngăn chặn kịp thời có hiệu doanh nghiệp nhà nước làm sai quy định Nhà nước, sản xuất kinh doanh thua lỗ, lãng phí, thất thoát lớn tiền Nhà nước Vụ việc xảy Tập đoàn Vinashine, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – Vinalines ví dụ điển hình cho thấy yếu việc giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước thời gian qua Từ thực tiễn cho thấy, nhà nước cần tiếp Số (2018) 59 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ tục hoàn thiện chế giám sát chặt chẽ, kiểm toán độc lập, trung thực, tin cậy thực trách nhiệm giải trình doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn Nhà nước trước Quốc hội - Nâng cao chất lượng giám sát, đánh giá hoạt động Hội đồng quản trị thực quyền nghóa vụ chủ sở hữu nhà nước sử dụng vốn DNNN - Tăng cường tính minh bạch quản lý, sử dụng vốn DNNN Trong thực Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước theo Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX, yêu cầu cấp đại diện chủ sở hữu nhà nước áp dụng nguyên tắc công khai, minh bạch - nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đại áp dụng quản trị doanh nghiệp quản trị nhà nước - để thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty để cải thiện quản trị doanh nghiệp phù hợp thông lệ kinh tế thị trường, chống tiêu cực, thất thoát, lợi ích nhóm Trong đó: Quốc hội yêu cầu cấp đại diện chủ sở hữu nhà nước áp dụng nguyên tắc minh bạch, công khai thực chức đại diện chủ sở hữu Trong đó: Quy định rõ ràng, minh bạch đối tượng có liên quan (tổ chức, cá nhân) thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước, gồm: danh mục quan chức danh, quyền hạn, nhiệm vụ, nghóa vụ, trách nhiệm, chế đánh giá chế giải trình đối tượng (gồm tổ chức, cá nhân) - Xây dựng chế đánh giá việc thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước quan, tổ chức, cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước + Quốc hội ban hành quy định chế độ báo cáo công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước, bao gồm Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước + Chính phủ xây dựng vận hành trang thông tin điện tử cung cấp thông tin cập nhật DNNN, hoạt động đầu tư vốn nhà nước, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, công khai xác thực thông tin + Tăng cường chế giám sát kết hợp với kiểm tra, đánh giá thay dần cho phương thức tra, kiểm tra, can thiệp trực tiếp, hành kiểu truyền thống, tác dụng, ẩn chứa rủi ro đạo đức (lợi ích nhóm, cá nhân) - Đổi nội dung, phương thức giám sát Quốc hội quản lý, sử dụng vốn DNNN + Quốc hội đẩy mạnh việc tiến hành hoạt động giám sát, đánh giá, nhỡn nhaọn moọt caựch 60 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ nghieõm túc, khách quan cách thức quản lý, sử dụng vốn DNNN, để có điều chỉnh kịp thời sách pháp luật liên quan đến quản lý doanh nghiệp nhà nước + Quốc hội cần tăng cường giám sát trình hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN Đặc biệt giám sát trình phát triển Tập đoàn kinh tế nhà nước nhờ sách bảo hộ nhà nước vốn vay, vốn huy động Hiện nay, Chính phủ có chủ trương bảo hộ cho số ngành công nghiệp nước phát triển, có số tập đoàn nhà nước hưởng sách Đây chủ trương phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiên, thực tế có tình trạng vài Tập đoàn kinh tế nhà nước có tham vọng trở thành tập đoàn đa ngành đường cổ phần hoá niêm yết thị trường chứng khoán mà vốn vay, vốn huy động thành lập nhiều doanh nghiệp, cấp vốn cho nhiều doanh nghiệp để thực dự án lớn nguồn vốn đầu tư chủ yếu hình thành từ vốn vay, vốn tự có Cách làm đường phát triển có nhiều hạn chế dễ dấn đến kinh doanh không đồng bộ, hiệu kinh doanh thấp không trường hợp kinh doanh bị đình trệ, bị thua lỗ, vốn, khả toán + Quốc hội tiếp tục nâng cao nhận thức cải tiến cách thức tiến hành giám sát để không ngừng nâng cao chất lượng, bảm đảm cho pháp luật Nhà nước chấp hành nghiêm chỉnh việc chấp hành sách pháp luật sử dụng, huy động vốn, tài sản nhà nước DNNN + Khắc phục tình trạng giám sát nặng chiều rộng mà thiếu chiều sâu; tăng cường giám sát theo chuyên đề, giám sát hoạt động quan nhà nước, ý đến việc sử dụng ngân sách nhà nước, giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Bộ, quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp) công tác quản lý hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Cần quy định chặt chẽ chế bào cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước tới Bộ quản lý chuyên ngành quan chuyên môn Quốc hội: Uỷ ban Kinh tế, Uỷ ban Tài – Ngân sách, Kiểm toán nhà nước + Tiếp tục đổi hoạt động chất vấn theo hướng sâu giải vấn đề chất vấn Trong điều kiện Quốc hội nước ta tổ chức họp toàn thể lần/năm, cần tăng cường phiên giải trình Uỷ ban Thửụứng vuù Quoỏc hoọi vaứ Hoọi ủong .LQKQJKLầPWKõFWLặQ Daõn tộc, Uỷ ban Quốc hội vấn đề liên quan đến sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước + Tăng cường hoạt động điều hoà, phối hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoạt động quan Quốc hội để khắc phục tình trạng chồng chéo nội dung, đối tượng giám sát Đảm bảo thông tin từ hoạt động đoàn giám sát, báo cáo giám sát quan Quốc hội, đoàn Đại biểu quốc hội cần lưu hành chia sẻ rộng rãi quan Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội + Cần đổi nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội đổi cách thức tiến hành giám sát, chế huy động chuyên gia để nâng cao chất lượng kết giám sát Sau giám sát cần có theo dõi sát việc thực kiến nghị giám sát, trường hợp cần thiết cần tiếp tục giám sát để nâng cao hiệu lực, hiệu thực kết luận giám sát + Tăng cường tham gia cộng đồng (người dân, chuyên gia, nhà khoa học, nhà đầu tư vốn) vào trình giám sát từ giai đoạn xây dựng chương trình giám sát: dự thảo chương trình giám sát Quốc hội cần công khai trang thông tin điện tử phương tiện truyền thông khác, trước Quốc hội thông qua nhằm phát huy dân chủ thực Công bố công khai kết luận giám sát (trừ nội dung liên quan đến bí mật Nhà nước) để người dân biết phối hợp Quốc hội giám sát việc chấp hành kết luận kiến nghị giám sát - Xây dựng tiêu chí để giám sát hiệu sử dụng vốn DNNN Quốc hội Ban hành tiêu chí giám sát, quản lý vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước nước hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng phù hớp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch, tập trung vào yếu tố sản phầm chủ lực, hiệu sử dụng vốn, lao động, tiền lương, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nước,… Hàng năm, kết sản xuất kinh doanh DNNN phải Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán công bố kết kiểm toán Đây kênh thông tin thống, giúp Quốc hội có để giám sát hiệu Chỉ số đánh giá hoạt động Chỉ số hiệu trọng yếu – KPI (Key Performance Indicator) [41, tr 145]là công cụ quản lý, sử dụng để đo lường, phân tích khả đạt mục tiêu doanh DNNN, trọng tâm Tập đoàn kinh tế nhà nước Quốc hội cần thiết lập Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ hệ thống tiêu chí để theo dõi, đo lượng mức độ thực nhiệm vụ, mục tiêu Tập đoàn kinh tế nhà nước Chỉ số KPI giúp trình giám sát theo dõi thực thi kết kinh doah tập đoàn kinh tế nhà nước Hai yêu cầu quan trọng việc xác định thiết lập KPI phản ánh mục tiêu Tập đoàn kinh tế nhà nước lượng hoá Các số KPI xoay quanh lợi nhuận số tài việc thực nhiệm vụ trị xã hội Lợi nhuận trước thuế vốn/tài sản cổ đông, tỷ lệ lợi nhuận đồng vốn, tốc độ tăng suất lao động, tăng xuất khẩu, tỷ lệ giảm tiêu hao lượng nguyên vật liệu, sang chế, phát minh, bảo vệ môi trường … số Chỉ số KPI cho giám sát Quốc hội chủ yếu số liên quan đến hiệu tài chính, chất lượng môi trường đặc biệt nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Xây dựng hoàn thiện thiết chế độc lập giám sát hiệu sử dụng vốn DNNN Quốc hội Tiếp tục hoàn thiện thiết chế Kiểm toán nhà nước nhằm phát huy vai trò kiểm toán nhà nước hoạt động giám sát tài quốc gia, đặc biệt hiệu sử dụng vốn DNNN Hiện nước ta, Kiểm toán nhà nước thiết chế để Quốc hội giám sát độc lập, trực tiếp DNNN Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động, nguồn nhân lực sở pháp lý để Kiểm toán nhà nước tiếp tục phát huy vai trò mình, đặc biệt trọng đến việc hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nước Theo đó, Quốc hội tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi Luật Kiểm toán nhà nước 2005 để nâng cao chất lượng kiểm toán nhà nước, đặc biệt đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN nước ta Theo đó, cần cụ thể hóa quy định pháp luật hoạt động kiểm toán nhà nước trình hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào sản xuất, kinh doanh DNNN Ngoài ra, tài sản giá trị quyền sử dụng đất phải định giá theo giá thị trường Thực tiễn cho thấy, thiết chế Kiểm toán nhà nước, việc giám sát Quốc hội doanh nghiệp nhà nước chủ yếu thực gián tiếp thông qua giám sát Quốc hội Chính phủ, Bộ quyền địa phương – với vai trò chủ thể quản lý nhà nước DNNN Tuy nhiên, chế giám sát chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cho nên, quan Quốc hội (Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Số (2018) 61 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội) nâng cao chất lượng giám sát theo hướng chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm, chuyên sâu Để xây dựng Quốc hội chuyên nghiệp hoạt động thường xuyên, liên tục, tất nhiên lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước phải giảm mạnh diện với tư cách đại biểu Quốc hội, phân công lao động quyền lực cách rõ ràng dẫn đến “phân thân” vai trò đại biểu Quốc hội: người vừa đại diện cho quan giám sát tối cao, vừa người làm việc doanh nghiệp nhà nước Điều làm cho chức giám sát quan Quốc hội trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước khó thực cách hiệu Cho nên, cần tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách quan giám sát Để nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội nói chung, chức giám sát Quốc hội nói riêng, cần thiết phải thành lập quan giám sát chuyên trách trực thuộc Quốc hội Nhiệm vụ quan giúp Quốc hội tiến hành điều tra làm rõ trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý quan chức cấp cao Trung ương máy quản lý doanh nghiệp nhà nước họ có dấu hiệu vi phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức công vụ vụ việc gây xúc dư luận; khởi tố truy tố đối tượng trước Tòa án tối cao Để đảm bảo quan hoạt động hiệu cần trang bị cho thẩm quyền đặc biệt như: có quyền tuyệt đối việc tiếp cận thông tin nhà nước, buộc quan có liên quan phải hợp tác để giải vấn đề, tiến hành biện pháp để ngăn chặn hành vi vi phạm phục vụ cho công tác tra, điều tra; áp dụng biện pháp đặc biệt để thực nhiệm vụ; có quyền điều tra, khởi tố vụ án hành tham nhũng Trong lónh vực giải khiếu nại, tố cáo, quan phải có trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ người khiếu nại, tố cáo giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân Hiện nhiều nước phát triển giới xây dựng thiết chế tra Quốc hội – Ombudsman, đặc biệt nước phát triển Bắc Âu Cơ chế giám sát thông qua thiết chế “được đánh giá tốn kém, hiệu cao tiết kiệm thời gian so với quan quản lý khác” [45, tr 60] Trước tồn tại, yếu 62 Số (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ quaự trỡnh giaựm saựt cuỷa Quoỏc hoọi, yeõu cầu nghiên cứu mô hình tra Quốc hội số nước giới để áp dụng mô hình vào Việt Nam thực cần thiết, vì: (i) Thanh tra Quốc hội quan độc lập, Quốc hội bầu chịu trách nhiệm trước Quốc hội, sản phẩm tra Quốc hội báo cáo điều tra đối tượng chịu giám sát đảm bảo tính khách quan minh bạch (ii) Thanh tra Quốc hội Quốc hội bầu từ người có tiêu chuẩn cao đạo đức, có kinh nghiệm hoạt động quan bảo vệ pháp luật, có uy tín tâm huyết với nghề nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động giám sát (iii) Thanh tra Quốc hội có máy riêng, có nguồn lực người cố vấn pháp luật, nhân viên pháp lý chuyên ngành, chuyên gia pháp luật cao cấp hoạt động chuyên nghiệp sở vật chất bảo đảm từ ngân sách nhà nước độc lập sở để tra Quốc hội hoạt động hiệu nước ta Nâng cao chế độ trách nhiệm quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Để nâng cao trách nhiệm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trách nhiệm cán quản lý doanh nghiệp người lao động, chế độ trách nhiệm cần phải trọng nâng cao, cụ thể là: Thứ nhất, cán quản lý, Luật DN điều lệ công ty, Tổng công ty có quy định trách nhiệm người quản lý vị trí khác công việc quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả, song thực tế chế tài chưa cụ thể việc áp dụng trách nhiệm cá nhân quản lý sử dụng vốn DNNN chưa kiến nghiêm túc Để khắc phục tình trạng này, trách nhiệm cá nhân cán quản lý cần xác định rõ ràng, cam kết cụ thể khen thưởng, xử phạt phải công bằng, đủ sức thuyết phục Thứ hai, cán nhân viên cần xây dựng thực cách nghiêm túc quy chế thưởng phạt, đảm bảo nguyên tắc: “thưởng đủ sức tạo động lực cho tăng suất lao động, phạt phải đủ sức răn đe” Cho nên, để người lao động nói chung, yên tâm phấn khởi làm việc, phát huy lực, sở trường, đóng góp nhiều sáng kiến hay, nâng cao suất lao động, tiết kiệm nguồn vốn DNNN, nâng cao hiệu suất hoạt động TSCĐ, DNNN phải hoàn thiện chớnh saựch khen thửụỷng .LQKQJKLầPWKõFWLặQ vaứ kyỷ luaọt moọt caựch khoa học, trọng đến lợi ích, trách nhiệm người lao động; đảm bảo công khai, minh bạch, công thực sách Kiến nghị Đối với Quốc hội - Quốc hội tiếp tục hoàn thiện quy định giám sát tối cao thực quyền chủ sở hữu nhà nước đối DNNN; đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; đánh giá kết Chính phủ tổ chức thực quyền, nghóa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp… để bảo đảm sở pháp lý cho Quốc hội tăng cường kiểm tra, giám sát thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước - Quốc hội xây dựng chế đánh giá việc thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước quan, tổ chức, cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước Quốc hội xem xét thực tiễn đánh giá kết Chính phủ tổ chức thực quyền, nghóa vụ chủ sở hữu vốn doanh nghiệp nhằm đánh giá cách khách quan xác kết hoạt động DNNN, đặc biệt việc sử dụng vốn nhà nước vào đầu tư, kinh doanh - Quốc hội nghiên cứu sớm ban hành tiêu chí giám sát, quản lý vốn, tài sản nhà nước DNNN hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa bảo đảm tính công khai, minh bạch, tập trung vào yếu tố sản phẩm chủ lực, hiệu sử dụng vốn, lao động, tiền lương, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nước,… Hằng năm, kết sản xuất, kinh doanh DNNN phải Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán công bố kết Đây kênh thông tin thống, giúp Quốc hội có để giám sát hiệu Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện thiết chế Kiểm toán Nhà nước nhằm phát huy vai trò quan hoạt động giám sát tài quốc gia, có giám sát doanh nghiệp nhà nước, tổ chức, hoạt động, nguồn nhân lực sở pháp lý Kiểm toán Nhà nước để thực chức giám sát doanh nghiệp nhà nước - Quốc hội cần xây dựng đội ngũ giám sát chuyên trách, bao gồm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp, đại diện quan quản lý tài doanh nghiệp đại diện doanh nghiệp Giám sát chủ sở hữu phải có trách nhiệm nắm bắt kịp thời thông tin vốn doanh nghiệp, đánh giá thông tin vốn đưa đánh giá, kiến nghị chủ Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ sở hữu doanh nghiệp thực thi biện pháp định để đảm bảo an toàn phát triển vốn Cơ quan quản lý tài doanh nghiệp có trách nhiệm giám sát việc đại diện chủ sở hữu thực quy định pháp luật quản lý vốn, giám sát việc công khai minh bạch thông tin vốn để quan quản lý tài đưa đánh giá, khuyến nghị thích hợp cho chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu vấn đề liên quan đến quản lý vốn Doanh nghiệp cần có giám sát nội phận tài với chức giám sát thường xuyên để bảo đảm thông tin tài vốn doanh nghiệp cập nhật cách xác - Quốc hội cần sớm hình thành thiết chế tra Quốc hội – Ombudsman nhằm nâng cao chất lượng giám sát Quốc hội DNNN Đối với Chính phủ - Chính phủ cần sớm ban hành chế, sách làm sở pháp lý cho việc quản lý DNNN như: Quy chế quản trị công ty TNHH thành viên sở hữu nhà nước, quy chế nhà quản trị DNNN 100% vốn sở hữu, DNNN sở hữu 50% vốn điều lệ -Chính phủ ban hành quy định rõ nhiệm vụ DNNN: Nhiệm vụ kinh tế - xã hội nhiệm vụ kinh doanh Từ đó, xây dựng hai tiêu chí để đánh giá kết hoạt động DNNN Hiện nay, chưa phân biệt rõ hai chức nên hạch toán dễ dẫn đến tiêu cực, làm méo mó thị trường -Chính phủ ban hành quy định cho phép địa phương tiếp nhận vốn thu hồi từ việc tiến hành CPH DNNN thuộc địa phương quản lý thành lập để địa phương tăng cường nguồn thu ngân sách phục vụ nghiệp đầu tư phát triển địa phương Hiện nay, Chính phủ quy định DNNN địa phương CPH phải chuyển phần vốn thu hồi bán cổ phần cho SCIC quản lý, vốn trước ngân sách địa phương đầu tư Đây vướng mắc chế quản lý vốn sau CPH DNNN địa phương mà địa phương lấn cấn tiến hành CPH Do đó, thời gian qua, nhiều địa phương không mặn mà với việc CPH DNNN địa phương quản lý đầu tư KẾT LUẬN Vốn DNNN nguồn lực quan trọng để bảo đảm vị trí, vai trò DNNN kinh tế quốc dân Sử dụng hiệu vốn DNNN yêu cầu khách quan Số (2018) 63 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÔNG ĐÔ trình đẩy mạnh tái cấu trúc DNNN, nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh DNNN bối cảnh nước ta Vì thế, nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm đảm bảo cấu vốn hợp lý DNNN việc làm cần thiết trước mắt lâu dài nước ta Theo đó,xây dựng DNNN có cấu vốn hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lónh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vó mô Qua đó,DNNN bước nâng cao sức cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu doanh nghiệp kinh doanh; hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh doanh nghiệp hoạt động công ích Nhìn chung, năm qua, vốn Tổng Công ty bảo toàn không ngừng tăng trưởng năm qua; hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty bước cải thiện, chưa cao đảm bảo DN tiếp tục trì đảm nhận nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước giao phó Hoạt động Tổng Công ty nhìn chung đạt dược số kết định, đóng góp cho NSNN, góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao an sinh xã hội Tuy vậy, hiệu sử dụng vốn Tổng Công ty thấp, đặc biệt thấp so với DN tư nhân; hiệu suất sử dụng vốn Tổng Công ty năm qua có xu hướng giảm Trước thực tiễn sử dụng vốn Tổng Công ty, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách pháp luật nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn DN này, tập trung vào điểm cốt yếu sau: (1) Hoàn thiện chế sử dụng vốn DNNN, trọng việc nâng cao hiệu dụng VCĐ, VLĐ xây dựng kế hoạch sử dụng vốn tối ưu; (2) Phân định rõ vai trò chủ sở hữu vốn DNNN chủ thể quản lý nhà nước với DNNN; (3) Hoàn thiện pháp luật thực quyền nghóa vụ chủ sở hữu nhà nước trình hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN; đồng thời hoàn thiệnquy định pháp luật giám sát hiệu sử dụng vốn DNNN; (4) Nâng cao chế độ trách nhiệm quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước; (5) Nâng cao hiệu quản trị DNNN (cooperate governance) Việt Nam hieọn 64 Soỏ (2018) LQKQJKLầPWKõFWLặQ Naõng cao hiệu sử dụng vốn DNNN nói chung Tổng Công ty Đầ tư Xuất nhập Cao Bằng nói riêng yêu cầu cấp thiết nhằm phát huy vai trò DNNN nói riêng thành phần kinh tế nhà nước nói chung kinh tế, qua đảm bảo công bằng, tiến bước phát triển Việt Nam Tài liệu tham khảo: I Sách, luận án, kỷ yếu Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 đổi (1986 - 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ bốn Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác cải cách máy hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Hạnh (2008), Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Phạm Thị Thanh Hòa (2012), Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến só Kinh tế, Hà Nội 11 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hà Nội (2013), Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ngô Thắng Lợi (Chủ biên) (2004), Doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 PGS, TS Lê Quốc Lý (Chủ biên) (2014), Thành công học đắt giá doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Quang Minh (Chủ biên) (2001), Kinh tế nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Tuấn Minh & Phạm Thế Anh (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nbx Tri Thức 16 Nguyễn Thị Mỵ (2012), Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến só Kinh tế, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Nam (2009), Chính sách chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giai đoạn đến năm 2020, Đề tài cấp 18 Nguyễn Xuân Nam (2005), Đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiễn só 19 Ngân hàng giới (2013), Điểm lại cập nhât tình hình phát triển Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 20 Ngân hàng giới (1999), Giới quan chức kinh doanh – ý nghóa kinh tế trị sở hữu nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... Các tiêu để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Cũng doanh nghiệp nói chung, việc đánh giá hiệu sử dụng vốn DNNN dựa tiêu chí sau: Các tiêu đánh giá tổng hợp Để đánh giá hiệu sử dụng. .. kinh doanh theo qui định Nhà nước Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước 2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Để đánh giá trình độ quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. .. vốn nhà nước đầu tư Tại Điều Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014 quy định: ? ?Vốn Nhà nước doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn

Ngày đăng: 26/10/2020, 01:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan