1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LA tiến sĩ)

193 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)Quản lý và sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp qua công tác thanh tra (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG THỊ THIỆM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUA CÔNG TÁC THANH TRA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG THỊ THIỆM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUA CÔNG TÁC THANH TRA Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Thạo PGS TS Đoàn Hương Quỳnh HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan công trình khoa học độc lập cá nhân Những số liệu nội dung đưa trình bày luận án trung thực Nội dung luận án chưa cơng bố nước ngồi nước Người cam đoan Tăng Thị Thiệm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……….……………………………………………… …… i LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước .13 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu đạt vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 22 2.1 Tổng quan doanh nghiệp có vốn nhà nước 22 2.2 Vốn nhà nước doanh nghiệp 27 2.3 Quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 32 2.4 Cơ chế kiểm tra giám sát nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC QUA CÔNG TÁC THANH TRA GIAI ĐOẠN 2010-2016 .59 3.1 Khái quát doanh nghiệp có vốn nhà nước nước ta 59 iii 3.2 Thực trạng quản lý sử dụng VNN doanh nghiệp qua tra .63 3.3 Tình hình sử dụng vốn nhà nước tuân thủ chế độ quản lý tài chế độ kế tốn doanh nghiệp 86 3.4 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng VNN doanh nghiệp qua công tác tra 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP 122 4.1 Bối cảnh dự báo tình hình tác động đến quản lý sử dụng vốn Nhà nước doanh nghiệp 122 4.2 Quan điểm, mục tiêu quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 124 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn nhà nước 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 PHẦN KẾT LUẬN 146 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ……………….151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHẦN PHỤ LỤC .165 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Argribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn CTCPCVNN Cơng ty cổ phần có vốn nhà nước DNCVNN Doanh nghiệp có vốn nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐSVN Tổng công ty Đường sắt Việt Nam EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam HUD Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà đô thị NHTM Ngân hàng thương mại PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam 10 SCIC Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 11 TCT Tổng cơng ty 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TĐKT Tập đoàn kinh tế 15 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 16 VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam 17 Viettinbank Ngân hàng 18 Vinacomin Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam 19 Vinachem Tập đồn Cơng nghiệp hóa chất Việt Nam 20 VINAFOOD2 Tổng Công ty Lương thực miền Nam 21 Vinalines Tổng Công ty hàng hải Việt Nam v 22 Vinashin Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam 23 Vinatex Tập đoàn Dệt may Việt Nam 24 VNN Vốn nhà nước 25 VNPT Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 26 VRG Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tổng hợp tra 63 Bảng 3.2 Kết hoạt động tra giai đoạn 2010-2016 65 Tổng hợp tình hình sai phạm đầu tư vốn điều lệ Bảng 3.3 vào số doanh nghiệp Bảng 3.4 Tình hình lợi nhuận doanh nghiệp có vốn nhà nước qua báo cáo Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 77 83 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn quỹ số doanh nghiệp 87 Sai phạm sử dụng vốn cổ phần hóa số doanh nghiệp 88 Danh sách số doanh nghiệp có hệ số nợ cao 31/12/2015 90 Thống kê việc huy động, quản lý sử dụng vốn vay số doanh nghiệp vii 91 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm qua thực vai trò cơng cụ cho nhà nước dùng bàn tay hữu hình để kiểm sốt kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, thành phần tiên phong, dẫn dắt loại hình doanh nghiệp khác; cơng cụ thực thi sách xã hội, mơi trường, quốc phòng; hạt nhân tạo sức cạnh tranh trường quốc tế; mơ hình xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thực tế kinh tế thị trường Hơn nữa, DNNN nắm giữ tài sản chiến lược quan trọng đất nước có lợi kinh doanh so với thành phần kinh tế khác.Tuy nhiên, đến nay, kết hoạt động DNNN chưa thực tương xứng với tiềm năng, lợi chi phí đầu tư, chưa đáp ứng kỳ vọng người dân nhà nước Những thua lỗ, thất thoát vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp, tổng cơng ty, tập đồn năm gần khiến dư luận lo lắng xúc, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, mà nguyên nhân yếu quản lý kinh tế Tiếp tục đổi mới, cấu lại DNNN yêu cầu cấp bách kinh tế Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước chưa sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII xác định: “Cơ cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN tảng công nghệ đại, lực đổi sáng tạo, quản trị theo chuẩn mực quốc tế nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm vai trò DNNN lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội” [3] Ngày 25/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 707/QĐTTg việc phê duyệt đề án: “Tái cấu DNNN, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016-2020”, với mục tiêu: “Thực xếp, Phụ lục số 03 Việc phân công phân cấp thực chức chủ sở hữu nhà nước VNN đầu tư vào doanh nghiệp quy định Nghị định số 99/2012/NĐCP ngày 15/11/2012 Chính phủ [15]: Cơ quan Chính phủ Thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Ban hành quy định tạo lập khung pháp lý thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước, gồm quy định về: (i) Thành lập, tổ chức lại công ty; (ii) Bổ nhiệm chức danh quản lý; (iii) Quy chế quản lý tài chính; (iv) Chế độ tuyển dụng, tiền lương; (v) Cơ chế thực sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu kinh tế; (vi) Chế độ giám sát, kiểm tra, tra; (vii) Chế độ báo cáo cơng khai tài chính; (viii) Tiêu chí đánh giá kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh; (ix) Điều lệ mẫu Ban hành Điều lệ số tập đồn kinh tế tổng cơng ty quan trọng Thủ tướng Trực tiếp thực 04 quyền quan trọng chủ sở hữu nhà Chính phủ nước tập đoàn kinh tế nhà nước, chủ yếu liên quan đến vấn đề tổ chức sách mang tính chiến lược phát triển dài hạn doanh nghiệp, gồm: (i) Quyết định thành lập, tổ chức lại; (ii) Quyết định mức vốn điều lệ, thay đổi mức vốn điều lệ; (iii) Phê duyệt chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển năm (iv) Bổ nhiệm nhân Các Bộ Đối với tập đoàn kinh tế nhà nước, Bộ quản lý ngành cấp ngành, trực tiếp HĐTV tập đoàn, thực quyền, nghĩa vụ UBND tỉnh theo 02 nhóm, gồm: (i) Trình Chính phủ Điều lệ; đề nghị Thủ thành tướng Chính phủ xem xét, định 04 nội dung thuộc 170 phố trực thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ; (ii) Trực tiếp thuộc trung thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ lại chủ sở ương hữu nhà nước Đối với công ty thuộc Bộ quản lý, Bộ thực đầy đủ quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước từ việc định thành lập, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh (sau trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập); phê duyệt điều lệ; thực xếp, đổi (sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể); định vốn điều lệ, thay đổi vốn điều lệ (sau thỏa thuận với Bộ Tài chính); định bổ nhiệm Chủ tịch, thành viên HĐTV, Tổng giám đốc, kiểm soát viên; định lương chức danh này; đến việc phê duyệt chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển năm; phê duyệt danh mục dự án đầu tư nhóm A, B; phê duyệt chủ trương góp vốn; phê duyệt chủ trương vay, cho vay, mua, bán tài sản có giá trị từ 50% vốn điều lệ trở lên thực giám sát, kiểm tra, tra HĐTV Là đại diện chủ sở hữu trực tiếp công ty, thực 02 nhóm Chủ tịch cơng quyền, trách nhiệm phân cơng, gồm: (i) Trực tiếp triển khai thực nội dung chủ sở hữu định ty phê duyệt; (ii) Trực tiếp thực số quyền, nghĩa vụ theo phân cấp định bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty… Tổng cơng ty Là doanh nghiệp Chính phủ thành lập, Nhà nước đầu tư Đầu tư Kinh vốn điều lệ quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp doanh Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chuyển giao, doanh nghiệp vốn nhà nước SCIC đầu tư, góp vốn (SCIC) 171 Phụ lục số 04 Một số sai phạm quản lý doanh thu, chi phí số doanh nghiệp tra Kết tra Argribank cho thấy, từ năm 2009 đến cuối 2011, Argribank chi tiền môi giới huy động vốn sai đối tượng, làm chi phí huy động vốn tăng cao vượt mức trần 14% theo quy định Ngân hàng nhà nước 283 tỷ đồng, vi phạm chế độ hóa đơn chứng từ; EVN quản lý doanh thu chi phí khơng chặt chẽ, kinh doanh thua lỗ: Việc bán điện cho ngành thép xi măng EVN (sản lượng bán cho ngành thời kỳ tra chiếm 11,48% sản lượng điện thương phẩm bán năm) giá vốn, tổng số tiền chênh lệch làm EVN lỗ số tiền 2.100 tỷ đồng; Tính vào giá bán điện chi phí xây nhà cho cán cơng nhân viên với tổng giá trị đầu tư 596 tỷ đồng không quy định, làm giá bán điện xác định bị sai lệch, làm tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh; xây dựng kế hoạch tiền lương chưa xác quy chế lương chậm sửa đổi nên có chênh lệch lớn tiền lương thực tế tiền lương định mức (năm 2009 4.690 người/3219 người; năm 2010 4878/3218 người) Lao động định mức vượt lao động thực tế từ 45%-52% làm cho xác định quỹ tiền lương kế hoạch quỹ tiền lương thực tế khơng xác, thu nhập có chênh lệch lớn phận (năm 2010 thu nhập khối văn phòng EVN cao gấp 2,9 lần khối phát điện, cao gấp 2,44 lần khối truyền tải, 3,78 lần khối phân phối) Việc chi trả thù lao cho người đại diện vốn số tiền 4,6 tỷ đồng đơn vị có vốn góp EVN mà không chuyển trả tập trung EVN để chi trả theo quy định Nguyên nhân EVN chưa xây dựng quy chế chi trả lương, phụ cấp thù lao thống nhất, dễ phát sinh lãng phí tham nhũng; mua 08 xe ô tô vượt định mức 5,2 tỷ đồng; liên kết với Đại học Quốc gia Hà Nội chi đào tạo thạc sỹ cho 164 cán cơng nhân viên tập đồn với số tiền lớn 1.648.000 USD 467 triệu đồng, thạc sỹ chưa quan có thẩm quyền Việt Nam công nhận; VRG giai đoạn 2006 - 2011, hỗ 172 trợ chi phí lương cho Cơng đoàn Cao su Việt Nam vượt quy định 15 tỷ đồng; chi trả thù lao kiêm nhiệm người đại diện vốn chủ sở hữu đơn vị thành viên chưa phù hợp ; Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan tra phát sai phạm việc mua sắm 400 xe ô tô chuyên dùng mua trang thiết bị thông tin; Tại Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Thanh tra Chính phủ kiến nghị thu hồi 3.352 tỷ đồng loại khỏi chi phí 4.800 tỷ đồng Tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, kiến nghị thu hồi gần 540 triệu đồng loại khỏi chi phí 300 triệu đồng quản lý chi phí lỏng lẻo, lãng phí, thất thốt; Vinafood II chi hoa hồng không quy định số tiền 208 tỷ đồng, chi chưa quy định phí ủy thác xuất tỷ đồng, khơng thu hồi chi phí thỏa thuận Liên doanh 2,6 tỷ đồng.; ĐSVN cấp kinh phí cho đơn vị nghiệp 97 tỷ đồng, chi quỹ lương cho công ty thành viên không đủ điều kiện 136 tỷ đồng, chi cơng tác nước ngồi sai quy định 5,4 tỷ đồng, thu đơn vị thành viên phí quản lý thiếu giai đoạn từ 2010 - 2013 589 tỷ đồng…[98], [105], [109], [111], [112] 173 Phụ lục số 05 Một số sai phạm nguồn vốn vay, vốn huy động số doanh nghiệp tra - Sai phạm Vinalines: Tại thời điểm 31/12/2009, Vinalines có nguồn vốn chủ sở hữu 15.790 tỷ đồng chiếm 15% tổng nguồn vốn, nợ phải trả 86.745,43 tỷ đồng chiếm 85% tổng nguồn vốn, Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh Vinashin chủ yếu vốn vay gấp lần vốn chủ sở hữu (trong giới hạn an tồn chung

Ngày đăng: 14/12/2017, 17:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w