Siêu hư cấu và sự Phục Hưng truyền thống tiểu thuyết trong thời hậu hiện đại

13 26 0
Siêu hư cấu và sự Phục Hưng truyền thống tiểu thuyết trong thời hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết khảo sát một số vấn đề lý thuyết của hình thức văn học siêu hư cấu, bao gồm những đặc trưng tiêu biểu và vai trò của hình thức đó đối với sự phát triển của thể loại tiểu thuyết.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số (26) - Thaùng 1/2015 SIÊU HƯ CẤU VÀ SỰ PHỤC HƯNG TRUYỀN THỐNG TIỂU THUYẾT TRONG TH I HẬU HIỆN ĐẠI PHẠM NGỌC LAN (*) T M TẮT k ảo s ộ s ấ ặ u b ểu uy Đồ b ũ ók s u ấu í ậu óa: ì ề ý uy ị ủ ì â b b ểu ủ ì ó s o ưu ặ ù ủ ý s u ấu ể oạ ểu s u ấu b o ể ủ ể oạ ểu ậu ậu uy ABSTRACT The paper examines some theoretical issues of metafiction as a literary form, which includes its prominent features and its serious implications for the novel tradition This also entails a comprehensive distinction between literary modernism and postmodernism, suggesting that metafiction also characterizes the postmodern self-consciousness Keywords: literature metafiction, modernism, postmodernism, Triết gia Michael Foucault dành trọn chương The Order of Things: An Archaeology of the Human Sciences, tác phẩm có ảnh hưởng lớn triết học - mỹ học hậu đại, để bàn kiệt tác hội họa Baroque gây nhiều tranh cãi qua ba kỷ: Las Meninas (Quần thần - ) họa sĩ người Tây Ban Nha Diego Velazquez (*) Bức tranh vẽ Velazquez làm việc trước giá vẽ lớn, mà ta nhìn thấy mặt sau Ở trung tâm tranh công chúa Margarita tuổi quần thần Trong gương treo phía cuối phịng vẽ, lên gương mặt vua Philip IV hoàng hậu Marianna – họ nhìn thẳng vào hình ảnh phản chiếu gương, thực hình (*) literary, postmodernism ảnh phản chiếu lại nhìn thẳng vào chúng ta, người xem tranh Cuối phịng, bóng dáng người đàn ơng bí ẩn đứng trước cửa phịng vẽ, hướng mắt nhìn tồn cảnh tượng – tương tự thân người xem ThS, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 40 vượt qua quan niệm phổ biến thời đại để chạm đến dự cảm mơ hồ đầy tính triết lý tương lai: kiếm tìm biểu đạt túy (chứ biểu đạt thực đó) mối quan hệ phức tạp biểu đạt với thực Và hiểu theo nghĩa đó, thấp thống bí ẩn Las Meninas dự báo mơ hồ đầy ý thức, bùng nổ hình thức siêu nghệ thuật thời đại hậu đại: hư cấu hư cấu, hội họa hội họa, truyền hình truyền hình, điện ảnh điện ảnh… Trong phạm vi viết này, muốn sử dụng Las Meninas hình ảnh biểu tượng tính chất siêu hư cấu văn học Đó ca ngợi sức mạnh trí tưởng tượng sáng tạo với bất an giá trị thực biểu đạt thực tại; tự nhận thức cực đoan ngơn ngữ, hình thức nghệ thuật hoạt động sáng tạo nghệ thuật; bất trắc quan hệ hư cấu thực tại… Thơng qua phân tích sâu liên hệ chằng chịt đường cắt thị giác, chủ thể ẩn Las Meninas, Foucault đến kết luận cuối cùng: Thời kỳ lịch sử tiềm ẩn điều kiện chân lý tương đối cấu thành nên mà cho diễn ngơn khoa học khả chấp Những điều kiện diễn ngơn thay đổi qua thời gian, bước chuyển yếu tương đối đột ngột, xuất vào thời kỳ khủng hoảng nhận thức Siêu hư cấu bùng nổ thời kỳ tranh ngắm nhìn cảnh tượng từ phía ngược lại Suốt ba kỷ, cấu trúc phức tạp bí ẩn tranh không ngừng nêu lên nghi vấn mối quan hệ thực ảo tượng, người xem, tác giả nhân vật tranh Theo Foucault, từ thời điểm tranh vẽ coi hình ảnh biểu đạt chủ quan thực khách quan, Las Meninas trở thành phép phê phán mạnh mẽ sức mạnh biểu đạt việc xác định trật tự khách quan thị giác, thể bất an có tính triết học mối quan hệ thực biểu đạt Foucault viết: “Ta ngắm tranh mà họa sĩ ngắm nhìn ta Một chạm trán túy, hai bên nhìn nhau, nhìn trực tiếp chồng lên chúng cắt Nhưng đường cắt mảnh tính chất tương quan khả thị ôm trùm mạng lưới phức tạp lo âu, trao đổi, động tác giả Họa sĩ hướng mắt vào ta ta chiếm vị trí người mẫu” ( -60)1 Chúng tơi cho rằng, kiệt tác nghệ thuật nhân loại, giá trị nghệ thuật tự thân nó, thường hay gợi mở suy ngẫm, trăn trở dự cảm bước chuyển triết học tương lai Những nghệ sĩ thiên tài nghệ sĩ nhìn thấy trước khủng hoảng, trận địa chấn tinh thần nhân loại, mà thời đại mầm mống mờ nhạt Velazquez Tất trích dẫn từ tiếng Anh người viết tự dịch 41 SIÊU HƯ CẤU LÀ GÌ? Trong năm kỷ trước, có dạng thức hư cấu phát triển mạnh số lượng lẫn trạng thái, sau định danh “siêu hư cấu” Đó hư cấu hư cấu, hư cấu có tính tự phản chiếu, hay nói cách khác hư cấu bao hàm bình luận câu chuyện hay sắc ngơn ngữ Có thể kể số tác giả bật: Jorges Luis Borges, John Fowles, Peter Handke, Alain RobbeGrillet Năm 70, thuật ngữ s u ấu (metafiction) lần đặt sử dụng tiểu luận “Triết học hình thức tiểu thuyết hư cấu” (“Philosophy and the Form of Fiction”) nhà văn nhà phê bình người Mỹ William H Gass, ông khảo sát đặc trưng tác phẩm Borges, Barth O’Brien phát “các hình thức hư cấu chất liệu để ấn định hình thức khác lên đó” (2 ) Siêu hư cấu tác phẩm trình bày cách rõ rệt quán tính chất hư cấu quy ước – nghĩa thay quy ước ngầm độc giả tác giả đọc giới tác phẩm giới thực, siêu hư cấu yêu cầu độc giả nhận thức rõ tác phẩm đặt trước mắt họ sản phẩm tạo tác – từ đó, khảo sát mối quan hệ phức tạp thực hư cấu Patricia Waugh định nghĩa: “Siêu hư cấu thuật ngữ tác phẩm hư cấu lơi kéo, cách có ý thức có hệ thống, ý phía vị sản phẩm tạo tác, nhằm đặt vấn đề mối quan hệ tưởng tượng thực tại, […] nghiên cứu lý thuyết hư cấu thơng qua việc viết tác phẩm hư cấu” (2) Vậy thì, trước hết ta đặc điểm quan trọng siêu hư cấu: Tương tự kiệt tác Las Meninas hướng đến q trình kiến tạo nên tác phẩm hội họa, siêu hư cấu hướng đến trình kiến tạo nên tác phẩm hư cấu Nếu Las Meninas độc đáo chỗ tranh tự nhận thức trình vẽ, siêu hư cấu gây ấn tượng chỗ tự n ận t ức qu trìn cấu Nhìn vào gương cuối phịng, người xem tham gia vào câu chuyện tranh vừa với vai trị vua hồng hậu – người mẫu họa sĩ – vừa với vai trị – vai trò nhận rõ phân tích cách có ý thức Ta người quan sát, người quan sát Ta đứng vị trí vua hồng hậu, vua hoàng hậu quan sát ta từ gương Ngắm nhìn tranh, ta trở thành chủ thể vẽ, họa sĩ vẽ xong Và tranh dao động qua lại không ngừng quan sát ượ quan sát, ượ trình rượt đuổi nắm bắt tính biểu đạt thị giác Họa sĩ đưa người xem vào uộ bất tận trình biểu đạt – tự ý thức nghệ thuật hội họa Siêu hư cấu vậy: Nếu trước đây, tác giả hiểu trung tâm tạo nghĩa cho văn bản, việc tìm hiểu ý nghĩa văn tương tự việc bóc tách lớp nghĩa bên ngồi để tìm đến lớp nghĩa sâu xa nhất, bây giờ, văn tự tạo nghĩa đối thoại tác giả độc giả Khi tác phẩm trực tiếp bàn tính 42 hư cấu nó, ta tham gia vào tác phẩm với tán đồng hay bất đồng mình, người đồng kiến tạo Nên siêu hư cấu dao động qua lại không ngừng ượ , ượ , để nắm bắt q trình tạo nghĩa văn Và mỹ học siêu hư cấu: ó hành động viết/ đọc quen thuộc, cách bóc trần hành động viết/ đọc “khoảng rỗng” – khoảng rỗng vừa kết nối lại vừa tách rời tác giả/ độc giả với văn – việc chuyển tải tiếp nhận thông tin hiểu theo nghĩa thông thường Siêu hư cấu mời gọi ta tham gia vào sản sinh với tư cách nghệ thuật trình, hoàn tất với tư cách đối tượng Thử so sánh hai hình tượng nhân vật có quan hệ liên văn mật thiết với để làm rõ khác biệt tiểu thuyết hư cấu siêu hư cấu: Joseph K tiểu thuyết V nhà văn Tiệp lỗi lạc Franz Kafka (1883-1924), Michael K tiểu thuyết Cuộ ờ ủ Michael K (Life and Times of Michael K) nhà văn gốc Nam Phi John Maxwell Coetzee (1 40), đoạt giải Nobel năm 2003 Hai tác phẩm lớn có nhiều điểm chung: Mỗi tác phẩm thể đường khác để tồn giọng nói bên lề xã hội hủy diệt tính cá nhân Với tên viết tắt khơng có tính cách rõ nét, Joseph K Michael K bị cắt bỏ nhiều chiều kích nhân vật tiểu thuyết thực cổ điển Cả hai tập trung vào ý tưởng truy tầm độc lập cá nhân thông qua sáng tạo bảo tồn quy luật hệ mã riêng hệ thống chối từ quy luật hệ mã ấy: Joseph K đấu tranh cách vơ vọng để hịa giải phi lý xã hội với hệ mã lý riêng mình, cịn Michael K đấu tranh để tạo lập gìn giữ cho khơng – thời gian riêng biệt đất đai, vườn tược giới ngập đầy chiến tranh bạo lực; nhân vật Kafka tồn vũ trụ có tính ám ảnh, người nỗ lực tuyệt vọng để trả lời câu hỏi siêu hình day dứt tội lỗi sinh, nhân vật Coetzee tồn vũ trụ có tính lật đổ, tự hồn nhiên anh làm hổ thẹn tất nhân danh từ thiện hay phúc lợi mà xã hội dựa vào để chi phối tự cá nhân Điểm chung lớn họ khẳng định tách biệt khỏi quyền lực thống trị bảo tồn giới riêng họ Nhưng Cuộ ờ ủ M e K coi tác phẩm siêu hư cấu, đơn giản có mặt chương cuối cùng: Hai chương đầu miêu tả hành trình gian nan tìm tự nhân vật chính, qua nhà tù trại tập trung để với đất mẹ, chương cuối rời ống kính khỏi Michael K để tập trung vào hành trình tinh thần nhân vật xưng – bác sĩ trại tập trung Bác sĩ khẩn thiết yêu cầu Michael lên tiếng nói để kể, để giải thích câu chuyện mình, đáp lại im lặng Bác sĩ yêu cầu: “Anh có câu chuyện để kể chúng tơi muốn nghe” Nỗ lực tìm câu chuyện Michael thất bại, bác sĩ tự trả lời cách 43 đặt loạt giả thiết: “Việc anh trại dụ ngôn thôi, anh hiểu từ Đó dụ ngơn – hiểu theo nghĩa cao từ – việc ý nghĩa cư ngụ cách bất ổn, cách thái hệ thống mà không trở thành thành tố hệ thống Chẳng lẽ anh không nhận thấy rằng, lần cố giữ anh lại [trong hệ thống tạo nghĩa - PNL] anh lại chuồi sao?” (1 ) Với xuất nhân vật bác sĩ – người diễn giải, câu chuyện Michael K khơng cịn đơn hư cấu độc khát vọng vùng người xã hội thù địch với thể tự nhiên tự cá nhân, mà sâu xa thế, cịn ẩn dụ trình tạo nghĩa văn Ở đây, câu chuyện Michael K Coetzee xử lý tương tự dấu ích (trace) kiểu Derrida2: vị bác sĩ da trắng, học thức mong muốn biểu đạt thứ ngôn ngữ, đuổi theo anh chàng tù nhân da đen, chậm phát triển trí tuệ, sứt mơi, nghèo đói gần khơng sử dụng ngơn ngữ, để kêu gọi anh ta: “Tơi nói chứ? […] Tơi hiểu anh có khơng? Nếu đúng, giơ tay phải lên! Nếu không, giơ tay trái lên!” (1 ) đáp lại mãi im lặng Nếu suốt hai chương đầu Michael khước từ ngơn ngữ lồi người để bảo tồn tồn vẹn giới khơng lời riêng anh, việc bác sĩ dùng ngơn ngữ để diễn giải giới phi ngôn ngữ điều bất khả Nếu Michael dụ ngôn, diễn giải vị bác sĩ thu hẹp, hạn định nghĩa dụ ngơn từ góc độ định Và Michael thoát khỏi tất bệnh viện trại tập trung để tìm với đất đai, cỏ, dụ ngơn Michael ln ln chối từ giam cầm hệ thống diễn giải Hay nói cách khác, bác sĩ hình ảnh phóng chiếu gương – người đọc văn bản: ta tìm nghĩa cho nhân vật Michael K, nghĩa đích thực anh ln “chuồi ra” bên ngồi ấn định chúng ta, lần diễn giải lại sai lệch Thứ hai, đưa phê phán phương pháp kiến tạo nên nó, siêu hư cấu khơng khảo sát cấu trúc hư cấu tự mà khảo sát t n ả cấu t ế giới bên ng ài văn văn c Hãy trở với Las Meninas: Cấu trúc bí ẩn tranh tạo nên mối quan hệ ba mặt họa sĩ (người vẽ vua hoàng hậu tranh, người vẽ Las Meninas này), hình ảnh gương (người nhìn thẳng vào người xem từ gương tranh, người đứng làm mẫu cho họa sĩ bên tranh), người đàn ơng mờ nhạt phía sau (người quan sát toàn khung cảnh, nhân vật phóng chiếu thân người xem tranh) Ba yếu tố Jacques Derrida, cha đẻ giải cấu luận, đặt khái niệm trace (dấu tích) để thay cho khái niệm sign (ký hiệu) Trong dấu tích khơng có phân biệt biểu đạt biểu đạt ký hiệu, mà có lặp lại có từ trước bối cảnh khác, quan hệ khác, khác biệt bối cảnh quan hệ quy định nghĩa đối tượng, nghĩa khơng cịn thể theo biểu đạt 44 liên kết với chúng biểu đạt điểm bên tranh, bên ngồi tranh tạo nghĩa cho bên Vua hồng hậu trung tâm cảnh, lại không thật có mặt cảnh Nên từ vị trí người đọc/ người xem, ta không ngừng phải đặt câu hỏi giới ta: ta người thưởng thức tác phẩm, hay giới ta tác phẩm? Siêu hư cấu tương tự vậy, tạo nên mối quan hệ ba mặt người đọc, người viết câu chuyện kể ‒ quan hệ vượt phạm vi văn Khi văn nhận “thực tại” thực chất kiến tạo nên, văn bắt đầu đặt nghi vấn quy luật quy ước “thực tại” mà phản ánh Siêu hư cấu nghi ngờ chân lý thực “có thật” để đặt vấn đề tính đa trị thực nhận thức thực Trong T ủ So e, tiểu thuyết siêu hư cấu độc đáo nhà văn Na Uy Jostein Gaarder, tác giả đặt người đọc vào vị giao thoa nhiều giới, vị bất an, bất ổn hư cấu thực, tác phẩm giới Câu chuyện bé Sophie Amundsen tìm hiểu lịch sử triết học câu chuyện người cha viết tặng sinh nhật gái Hilde Moller Knag mình, Hilde đọc Sophie, Sophie “đọc” ngược lại Hilde gương (phát sáng tạo cha Hilde, cô lên đường tìm Hilde thú vị nhận thấy quan sát Hilde khơng phải ngược lại) Cha Hilde thay đổi “thế giới Sophie” Sophie thầy tác động làm thay đổi giới Hilde (họ đẩy thuyền để cha Hilde nhận thấy bất an thực khơng thể hồn tồn điều khiến được, dù với vai trò người sáng tạo thực ấy) Vậy là, điểm “thực tại” tác phẩm, câu chuyện cô bé Hilde cha viết truyện để tặng nhân ngày sinh nhật, lại trở nên vơ hiệu (hay nói cách khác, thực trở thành phi thực tại, ngược lại) Tiêu điểm tác phẩm mãi dao động nhiều mặt phẳng hình thức ý nghĩa, thân tác phẩm Ảo tượng thực đan xen, tương chiếu, điều ta coi thực trở thành phần ảo tượng Nói ngắn gọn, tác phẩm siêu hư cấu tác phẩm sử dụng hình thức hư cấu để tun bố cơng khai tính hư cấu khảo sát chất hư cấu hay trình tạo nên tác phẩm hư cấu, nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ ngày phức tạp hư cấu thực Các nhà văn siêu hư cấu từ bỏ quan niệm cho ngôn ngữ cơng cụ trung tính để phản ánh giới liền lạc khách quan gương suốt, mà trái lại, tác phẩm họ cho thấy khả vô tận ngôn ngữ việc biểu đạt “thực tại” riêng nó, “thực tại” cấu thành vô số quan hệ võ đốn, từ đó, đặt nghi vấn tất ý thức thơng thường định danh thực khách quan Những trước người ta xem điều hiển nhiên – hiển nhiên 45 nên người ta khơng ý đến đối tượng nhận thức – lại siêu hư cấu xoáy vào nâng lên hàng đầu, đặc biệt tác phẩm siêu hư cấu đương đại: cấu thành giới hư cấu, kiến tạo sáng tạo ngôn ngữ, chia sẻ văn cách có ý thức tác giả độc giả Siêu hư cấu không đơn yêu cầu độc giả tri nhận giới “giống thật”, mà thay vào đó, u cầu độc giả tham gia vào q trình sáng tạo nên giới ý nghĩa thơng qua ngơn ngữ, cách có ý thức SIÊU HƯ CẤU VÀ SỰ PHỤC HƯNG CỦA TRUYỀN THỐNG TIỂU THUYẾT Cơn “địa chấn” siêu hư cấu văn học giới kéo dài khoảng năm Một số nhà phê bình nhà văn không thiện cảm với siêu hư cấu hậu đại lên tiếng bày tỏ quan ngại bùng nổ siêu hư cấu đánh dấu chết hay cạn kiệt tiểu thuyết với tư cách thể loại Trong đó, số nhà phê bình khác lật lại vấn đề định nghĩa tiểu thuyết để khẳng định siêu hư cấu lại đánh dấu cho tái sinh truyền thống tiểu thuyết theo nghĩa chất (Hutcheon, Waugh, Woolf, Fludenik…) Thứ nhất, xét phương diện phản ánh luận, dịng tiểu thuyết “mơ phỏng” thực, từ thời khởi đầu thể loại, tồn song song giao thoa qua lại với dịng tiểu thuyết “mơ phỏng” Đọc lại Poetics Aristotles, nhận thấy tính chất siêu hư cấu tồn từ lâu, chí có trước thể loại tiểu thuyết Một số thể loại khác trải qua tính chất tự phản đó, đặc biệt bi kịch Hy Lạp cổ đại Khi lý thuyết hóa bi kịch, Aristotles đặt khái niệm mimesis (mô phỏng) ông đặt khái niệm harmonia (hòa thanh) để cân lại: người hướng đến “bắt chước” tự nhiên, bên cạnh khao khát “hịa thanh” – nói cách khác tổ chức lại – giới kinh nghiệm hỗn độn Và thế, với tư cách “hòa thanh”, nghệ thuật nhận thức vị thể luận từ buổi đầu hình thành Tiểu thuyết siêu hư cấu hình thành với Mườ y Giovanni Boccaccio, Don Quixote Miguel de Cervantes, Tristram Shandy Laurence Sterne… với soi chiếu lật đổ quy phạm tiểu thuyết chết thân thể loại Vậy mặt thực tiễn thấy siêu hư cấu sản phẩm riêng thời hậu đại, mà dòng chảy ngầm truyền thống tiểu thuyết Ngay từ , Robert Alter viết: “Với nhiều tiểu thuyết gia quan trọng từ Tây Ban Nha thời Phục hưng đến Pháp Mỹ đương đại, chiến lược thực bị phức tạp hóa lên sát hạch lại nhiều nhận thức nhà văn hư cấu không thứ có thật, chủ nghĩa thực văn học mâu thuẫn đầy tính trêu từ mặt thuật ngữ” (Alter, x) Nghĩa từ buổi bình minh thể loại, số nhà văn cảm thấy bất an mối quan hệ hư cấu - thực, quan niệm phổ biến giới có thật “mơ phỏng” hay “phản ánh” chiều giới phương tiện ngôn ngữ Vậy 46 nên siêu hư cấu đương đại bùng phát đột biến mà nối dài đào sâu cảm thức bất an Thứ hai, xét phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết, tính chất đối thoại diễn ngơn “bên trong” “bên ngoài” cấp độ trần thuật tác giả - nhân vật cách mạng thể loại mà siêu hư cấu phát động nên Ngay từ năm kỷ trước, Mikhail Bakhtin đề cập đến trình tương đối hóa tiềm “đối thoại” tiểu thuyết – làm nên chất thể loại Bakhtin viết chất ngôn ngữ tiểu thuyết: “Sự phát triển thể loại tiểu thuyết hoạt động đào sâu chất đối thoại, phạm vi ngày lớn độ xác ngày cao […] Ngơn từ tiểu thuyết, với độ tinh tế cao nhất, ghi nhận thay đổi dao động nhỏ bầu khơng khí xã hội, ghi nhận bầu khơng khí tổng thể, với tất phương diện nó.” (300) Khác với ngôn ngữ thi ca, ngôn ngữ tiểu thuyết động nhiều: tiểu thuyết kiến tạo thơng qua q trình đồng hóa liên tục hình thức thơng tin qua thời kỳ lịch sử, khơng thể nói đến hình thức “ngôn ngữ tiểu thuyết” ưu việt (ngôn ngữ thi ca thay đổi, thay đổi chậm phản ánh quy trình xã hội dài nhiều so với ngôn ngữ tiểu thuyết) Ngơn ngữ báo chí, phóng sự, hồi ký, du ký, nhật ký, ngôn ngữ mạng internet, truyền hình, điện ảnh… ln du nhập vào tiểu thuyết ln cạnh tranh, nghi vấn tương đối hóa quyền lực Chính thế, ngơn ngữ tiểu thuyết ln ln tự nhận thức lại qua giai đoạn lịch sử Và điều khiến cho thân thể loại tiểu thuyết luôn khước từ định nghĩa, hay nói cách khác, bất định phần định nghĩa Siêu hư cấu phơ bày phóng đại tính chất bất định trước mắt độc giả cách có ý thức Tiểu thuyết thực kiểu cổ điển, nghịch lý thay, lại chặn đứng đối thoại giọng nói Xung đột ngơn ngữ giọng nói rõ ràng giải thông qua lệ thuộc vào giọng nói ưu trội tác giả “biết tuốt” Sự xuất Dostoevsky khai mở thể loại tiểu thuyết mà Bakhtin định danh “tiểu thuyết đa thanh”, dạng thức tiểu thuyết chống lại giải pháp “đồng hóa” tiểu thuyết thực kiểu cổ điển: “Con số nhiều giọng nói ý thức độc lập khơng hịa trộn, dàn đa giọng nói đầy hiệu lực thực chất đặc trưng yếu tiểu thuyết Dostoevsky” (7) Siêu hư cấu tiếp nối phát triển đường Dostoevsky, đẩy chiến lược tiểu thuyết đa lên đến mức phức hợp cao nhất: không đặt ý thức nhân vật ngang quyền với ý thức tác giả, cịn đặt ý thức tác giả ngang quyền với ý thức độc giả Tự siêu hư cấu thường kiến tạo mẫu thức chung – nguyên tắc đối lập xuyên suốt toàn tác phẩm: kiến tạo ảo tượng hư cấu (tương tự tiểu thuyết truyền thống) bóc trần ảo tượng Nếu tiểu thuyết truyền thống yêu 47 cầu người đọc tái tạo giới ảo tượng mà họ “kẻ quan sát”, tiểu thuyết siêu hư cấu yêu cầu người đọc tham gia trực tiếp vào giới ảo tượng với tư cách người đồng kiến tạo, người trực tiếp phá bỏ giới mà tác giả vừa tạo nên Nên tác phẩm trở thành điểm giao cắt hai diễn ngôn – tác giả độc giả – hai không bị cạn kiệt chức tái tạo giới ảo tượng Nghĩa là, người đọc khơng cịn coi chức ẩn, người tiếp nhận thụ động giới mà tác giả sáng tạo nên, mà trở thành chủ thể ý thức ngang quyền với diễn ngôn tác giả nhân vật Hai trình xây dựng ảo tượng phá vỡ ảo tượng tiến hành song song kết nối với độ căng hình thức, phá vỡ khu biệt sáng tạo tác phẩm thưởng thức tác phẩm, hay nói cách khác san nấc thang khu biệt tác giả độc giả, đặt họ mặt phẳng đối thoại Tham dự vào đối thoại đó, người đọc phải tự dẫn lại hiểu biết lý luận mình, tri thức quy ước văn học truyền thống mình, nhằm cấu thành nên ý nghĩa cho văn Như vậy, theo nghĩa đó, nói siêu hư cấu đường phục hưng thể loại tiểu thuyết thời kỳ hậu đại, cách phát huy tối đa yếu tố sẵn có thể loại tiểu thuyết từ thời khởi thủy SIÊU HƯ CẤU VỚI TINH THẦN TỰ Ý THỨC HẬU HIỆN ĐẠI Chủ nghĩa đại văn học phương Tây kéo dài khoảng đầu kỷ XX đến khoảng năm thập kỷ 0, hệ loạt cú sốc văn hóa xã hội chấn động nhân loại: Thế chiến I, tâm lý học Freud, triết học Nietzsche, thuyết tương đối Einstein Sự cô lập, rối loạn phương hướng người kỷ nguyên đại khởi nguyên sâu xa nhân sinh quan đại chủ nghĩa với thủ pháp thể nghiệm văn chương dòng ý thức, độc thoại, tự đa điểm nhìn, với trào lưu thể nghiệm nghệ thuật thị giác chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa ấn tượng… Còn chủ nghĩa hậu đại bùng phát từ khoảng nửa cuối kỷ XX, phản ứng chủ nghĩa đại nối dài chủ nghĩa đại theo chiều hướng Nó đẻ tất yếu kỷ nguyên thông tin nhiễu loạn truyền thơng đương đại Nó giai đoạn tri nhận thực hành mới, từ bỏ định đề, thiên kiến giới hạn chủ nghĩa bao trùm mâu thuẫn, mỉa mai đa nguyên văn hóa đại chúng Các phạm trù văn hóa/ nghệ thuật cao thấp biến thành vô nghĩa, xã hội tiêu dùng bị lộn trái Các đại tự tuyến tính lịch sử nghệ thuật lịch sử văn hóa phương Tây bị lột trần thành hệ tư tưởng kiến trúc lợi ích giai cấp Nói Brian McHale, chủ âm chủ nghĩa đại nhận thức luận Tiểu thuyết đại vận dụng chiến lược hư cấu dựa tảng vấn đề nhận thức luận: Tơi giải thích giới mà tơi sống nào? Tơi giới đó? Có thể nhận thức gì? Bằng cách nào? Đến mức độ nào? Tri thức truyền tải 48 nào, có đáng tin cậy hay khơng? Cịn chủ âm chủ nghĩa hậu đại thể luận Tiểu thuyết hậu đại vận dụng chiến lược sáng tạo dựa tảng vấn đề thể luận: Thế giới giới nào? Phải làm giới đó? Cái tơi tơi làm điều đó? Có giới nào? Những giới đối mặt với nào? Điều xảy ranh giới giới bị xâm phạm xóa mờ? (McHale, 10) Cả hai phản ứng dội với kiểu phản ánh thực cổ điển Nhưng nhà văn đại chủ nghĩa (như Hemingway, Joyce, Proust, Kafka) có xu hướng cho người đại dần xa rời nhân tự nhiên mình, họ tìm cách nắm bắt lại thực theo cách khác (chẳng hạn thực ý thức hay thực lý trí); nhà văn hậu đại (như Borges, Coetzee, Barth, Pynchon) người từ bỏ hy vọng trở thực tại, người chí khơng cịn tin vào tồn thực Trước đó, vào khoảng kỷ XVIII-XIX, tiểu thuyết cổ điển thường xuất phát từ niềm tin vững vào giới tồn khách quan trải nghiệm phổ quát (Hugo, Balzac…) Tiểu thuyết đại nửa đầu kỷ XX, hệ quả/ hậu cú sốc văn hóa xã hội mà bàn đến trên, loạt cho thấy mát niềm tin giới Những tiểu thuyết Đ ì ã ấ Marcel Proust hay Ulysses James Joyce đánh dấu lên rộng khắp cảm thức tính hư cấu thay ý thức thực tại, cho ta biểu đạt thực ta biểu đạt góc nhìn khác nhau, hư cấu ý thức khác thực Còn đến tiểu thuyết hậu đại nửa cuối kỷ XX, thân thực tan rã không đơn giản bất khả biểu đạt Với chủ nghĩa đại, văn nhận thức nói ý thức; cịn với chủ nghĩa hậu đại, văn nhận thức ý thức viết Chủ nghĩa đại đặt câu hỏi ý thức giới kiến tạo nên nào; chủ nghĩa hậu đại đặt câu hỏi giới kiến tạo nên từ dạng kết cấu, cấu trúc nào, từ đó, nêu nghi vấn thân thực Đối với nhà đại chủ nghĩa, mát trật tự khiến họ mong muốn (dù vơ vọng) phục hồi lại trật tự tầng sâu tư (kiểu Kafka), nhà hậu đại chủ nghĩa, mát trật tự khiến họ nghi ngờ tồn thân gọi “trật tự”, cho kiến tạo cảm tính người (kiểu Barth) Khơng hồi nghi uy quyền tuyệt đối nhà văn văn bản, mà nhà hậu đại chủ nghĩa cịn hồi nghi uy quyền ý thức, tư duy, từ họ phơ trương cách ý thức phạm trù hóa giới hệ thống võ đốn ngơn ngữ Cả hai có phản ứng nhiều tiêu cực với lý tính biểu đạt lý tính, đặc biệt ta so sánh chủ nghĩa hậu đại với chủ nghĩa phi lý – trào lưu đỉnh cao thuộc chủ nghĩa đại Nhưng nhà phi lý tập trung vào kinh nghiệm nhân vật bối cảnh mà 49 họ khơng tìm mục đích liền lạc sống, hay loạt hành động kiện không mục đích, nhà hậu đại tập trung vào bất khả q ì b ểu Rất nhiều tác phẩm thuộc trường phái phi lý, tiểu thuyết Kafka, kịch Beckett, tiểu thuyết Camus… trình bày s ĩ ủ thơng qua thủ pháp châm biếm, hài hước, mâu thuẫn… điều kiện triết lý người “chẳng giới này” Cịn nhà hậu đại Borges, Pynchon, Barth… trình bày s ô ĩ ủ qu ì b ểu , biểu đạt dẫn đến biểu đạt khác chuỗi dây tạo nghĩa vô vô tận Cả hai quan tâm đặc biệt đến trạng thái phân rã, xa lạ hóa người Tình trạng khác hồn tồn với tiểu thuyết cổ điển kỷ XVIII-XIX vốn ln có xu hướng đưa người hòa nhập với xã hội qua q trình trưởng thành hay qua quan hệ nhân Chủ nghĩa đại khước từ giới quan lãng mạn chất người, tồn tại, cấu trúc bao trùm lịch sử, phát triển tiến bộ; thay vào đó, tập trung phản ánh cách ly thoái triển cá nhân Trong tiểu thuyết đại, đấu tranh giành tự trị cá nhân tiếp tục thông qua đối lập với thiết chế quy ước xã hội Cơ cấu xã hội nhận thức phi cá nhân, thù hằn với nghệ thuật Còn chủ nghĩa hậu đại quay sang tìm hiểu cấu quyền lực thân ngôn ngữ quy ước nghệ thuật Họ cho ngôn ngữ mà ta cho phương tiện biểu trung tính ấy, lại phương tiện xác nhận trì cấu trúc quyền lực xã hội thơng qua q trình tự nhiên hóa liên tục Vì thế, họ lật ngược lại tính chất biểu đạt thân ngơn ngữ, tương ứng với ngôn ngữ quy ước văn học truyền thống Xin trở lại ví dụ mà chúng tơi bàn đến đầu viết Nhìn từ góc độ đó, nhân vật Michael K Coetzee mang chút ám gợi liên văn hình tượng Joseph K Kafka gần kỷ trước, với độc khát khao vùng khỏi chế ước xã hội phi nhân (dĩ nhiên thừa nhận tầm vóc triết lý nhân sinh Coetzee chưa thể so sánh với Kafka, vấn đề khác, không liên quan đến đề tài ta bàn đây) Tuy nhiên, phiên hậu đại Joseph K, hình tượng Michael K mang ám ảnh đặc thù thời hậu đại: cạnh tranh dội thực biểu đạt, diễn giải văn Tiểu thuyết Kafka ý thức rõ phá vỡ hình thức quy ước tiểu thuyết cổ điển, không phô trương cách có ý thức điều kiện tạo tác tiểu thuyết Coetzee Hay nói cách khác, văn Kafka, â ậ tự ý thức lý độc hệ thống phi lý, văn Coetzee, bả tự ý thức bất khả diễn giải với tư cách dấu í kiểu Derrida Và thế, rõ ràng tinh thần tự ý thức đậm đặc, cực đoan hình thức hóa rõ nét nhiều trào lưu hậu đại 50 cấu đặt tác giả trạng thái nghịch lý – có khơng có quyền lực câu chuyện – đặt độc giả tư trực tiếp đối thoại cách dân chủ để nghiền ngẫm lại vị văn học giới đầy lo âu, bất an, trước sụp đổ nhiều định chế lý tính tưởng khó sụp đổ Đó đặc trưng tinh thần tự ý thức kỷ ngun mà người khơng cịn nhận diện rừng vơ định biểu đạt truyền thơng; họ cịn cách quay lại nhận diện qu ì ậ d mình, q trình kiểu mise en abyme vơ tận “nhà tù khái niệm” Và lý người ta coi siêu hư cấu biểu đặc thù tâm thế, người, kỷ nguyên hậu đại *** Đời sống văn hóa đương đại thiếu vắng phong trào “tiên phong” rõ ràng Không thấy tiếng gọi cách tân phá bỏ hình thức cũ ồn xáo động trào lưu đại chủ nghĩa nửa đầu kỷ XX Sự tồn “đa thần giáo văn hóa” chưa xuất trước đó, khiến cho nhà văn hậu đại không đối mặt với đối lập lưỡng phân rõ ràng nhà văn đại ngày trước Siêu hư cấu cho ta cách tân quen thuộc thông qua việc tái tạo làm suy yếu quy ước quen thuộc, tương tự thủ pháp lắp ghép nhiều phong cách vốn đặc thù cho kiến trúc hậu đại Đặc trưng cho tâm hậu đại, siêu hư cấu “một diễn ngôn ngoại biên, dạng thức viết tự đặt biên giới hư cấu phê bình, tự xem biên giới chủ đề mình” Siêu hư TÀI LIỆU THAM KHẢO Alter, R 1975 The Novel as a Self-Conscious Genre California: University of California Press Bakhtin, M M 1984 Problems of Dostoevsky's Poetics Minneapolis: University of Minnesota Press Bakhtin, M M 1992 The Dialogic Imagination: Four Essays Austin: University of Texas Press Coetzee, J.M 1998 Life and Times of Michael K London: Vintage Derrida, J 1966 Writing and Difference Alan Bass dịch từ tiếng Pháp London: Routledge Foucault, M 1970 The Order of Things: An Archaeology of the Human Sciences New York: Pantheon, 1970 Gaarder, Jostein 2006 T ủ So e Hà Nội: Tri thức Gaarder, Jostein 1991 The Politics of Postmodernism London: Routledge 51 Kafka, Franz 2002 V Phùng Văn Tửu dịch từ tiếng Pháp Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 10 McHale, B 1987 Postmodernist Fiction London and New York: Routledge * Ngày nhận bài: 6/12/2014 Biên tập xong: /1/201 Duyệt đăng: 10/1/201 52 ... thay vào đó, u cầu độc giả tham gia vào q trình sáng tạo nên giới ý nghĩa thơng qua ngơn ngữ, cách có ý thức SIÊU HƯ CẤU VÀ SỰ PHỤC HƯNG CỦA TRUYỀN THỐNG TIỂU THUYẾT Cơn “địa chấn” siêu hư cấu. .. tiễn thấy siêu hư cấu sản phẩm riêng thời hậu đại, mà dòng chảy ngầm truyền thống tiểu thuyết Ngay từ , Robert Alter viết: “Với nhiều tiểu thuyết gia quan trọng từ Tây Ban Nha thời Phục hưng đến... người viết tự dịch 41 SIÊU HƯ CẤU LÀ GÌ? Trong năm kỷ trước, có dạng thức hư cấu phát triển mạnh số lượng lẫn trạng thái, sau định danh ? ?siêu hư cấu? ?? Đó hư cấu hư cấu, hư cấu có tính tự phản chiếu,

Ngày đăng: 25/10/2020, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan