Bài viết phân tích kết quả thử nghiệm cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh. Qua thử nghiệm cho thấy đa số khách thể đánh giá cẩm nang là hay và rất hay.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 17 (42) - Thaùng 6/2016 Kết thử nghiệm cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Results of empirical research on the response to Handbook of School Violence for secondary-school students in Ho Chi Minh City PG Hu nh n n rường Đại học phạm P HCM Assoc.Prof.,Ph.D Huynh Van Son HCMC University of Pedagogy Tóm t t Bài viết phân tích kết thử nghiệm cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS Thành phố Hồ Chí Minh Qua thử nghiệm cho thấy đa số khách thể đánh giá cẩm nang hay hay Các ý kiến nội dung hình thứccụ thể cẩm nang đạt ủng hộ đồng thuận cao Quá trình xây dựng cẩm nang tham khảo ý kiến khách thể giáo viên, phụ huynh chuyên gia Từ khóa: thử nghiệm cẩm nang, tuyên truyền, phòng chống bạo lực học đường, học sinh trung học sở… Abstract The article analyzes the results of an empirical research on the response of related individuals to a handbook of school violence In this research, the qualitative data indicates that the handbook has been well received and highly appreciated Results show that the surveyed individuals strongly agree on the form and content of this handbook The handbook was created with support from secondary teachers, parents and psychologists Keywords: handbook testing, prevention of school violence, secondary students… 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh nhau[2] rước tình trạng bạn lực học đường (BLHĐ) diễn ra, để có mơi trường học tập an tồn thân thiện cho học sinh, việc phịng chống BLHĐ cần thực thi hiệu để tình trạng tv Theo số liệu thống kê vào n m 2010, trường học với khoảng 5260 học sinh có vụ đánh nhau, h n 10 000 học sinh có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh có học sinh bị kỉ luật cảnh cáo đánh không tiếp tục tiếp diễn trường học, giảm tác động tiêu cực vấn nạn lên học sinh BLHĐ thuật ngữ dùng để hành động làm tổn hại đến thể chất, tinh thần vật chất đến người trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, hình thức khác diễn môi trường học đường Cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ cho học sinh HC xây dựng với mục đích tuyên truyền thơng tin BLHĐ, giải pháp phịng chống khắc phục BLHĐ đến em học sinh THCS Việc thử nghiệm cẩm nang điều cần thiết nhằm đưa sản phẩm cẩm nang hoàn thiện nội dung, hình thức phù hợp với học sinh THCS Xây dựng cẩm nang phòng chống BLHĐ hiệu hỗ trợ cho cơng tác tun truyền phịng chống BLHĐ, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực BLHĐ mang lại, góp phần xây dựng mơi trường học tập an tồn, trường học thân thiện, học sinh tích cực Cẩm nang tun truyền nhằm phịng chống BLHĐ xây dựng dựa nhận thức học sinh HC BLHĐ; thực trạng BLHĐ Những yêu cầu kỹ thuật xây dựng nội dung hình thức cẩm nang đảm bảo nghiêm túc Sau hoàn thành, sản phẩm áp dụng thử nghiệm bước đầu thu kết từ phía khách thể học sinh THCS, giáo viên, phụ huynh chuyên gia ự mong đợi hài lòng em nội dung hình thức sản phẩm tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ sau thử nghiệm nội dung thử nghiệm cẩm nang Gi i quy t v Để xác định mức độ đáp ứng nhu cầu hài lòng học sinh THCS cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ xây dựng, thơng qua bảng hỏi, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập ý kiến hai mư i em học sinh thuộc bốn khối lớp 6, 7, 8, trường THCS Lê Anh Xuân thuộc mẫu nghiên cứu Đồng thời tham khảo ý kiến giáo viên, chuyên gia lĩnh vực Tâm lý giáo dục nhằm có nhận xét khách quan h n Phiếu hỏi gồm có n m nội dung: mức độ hài lòng học sinh cẩm nang, đánh giá chung học sinh cẩm nang, hiệu tuyên truyền cẩm nang, nội dung cẩm nang Cuối đánh giá em hình thức cẩm nang 2.1 Mức độ hài lịng học sinh cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chốn BLHĐ c o ọc sinh THCS Biểu đồ1 Mức độ hài lòng học sinh cẩm nang tuyên truyền nhằm phịng chống BLHĐ Theo biểu đồ 2.1, có 25% khách thể “rất hài lòng” 50% khách thể “hài lòng” cẩm nang tuyên truyền phòng chống BLHĐ cộng hai mức cho thấy có đến 75% khách thể hài lịng với cẩm nang, chiếm ¾ mẫu Như vậy, nhận định đa số em tỏ hài lòng với cẩm nang tuyên truyền, nhận định ban đầu cẩm nang cung cấp cho em hiểu biết định BLHĐ Mức độ hài lòng học sinh cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ cho học sinh HC phân tích B ng S l thêm dựa số liệu số lần đọc học sinh THCS Có 15% khách thể, đọc cẩm nang đến h n lần, theo bảng thống kê đây: c c m nang tuyên truy n phòng ch a khách th TT Một lần trọn vẹn 15 75 Hai lần trọn vẹn trở lên 15 Không lần trọn vẹn 10 20 100 Số liệu khơng q lớn cho thấy, có 15% khách thể quan tâm đặc biệt đến cẩm nang, khoảng thời gian hạn hẹp việc thử nghiệm đọc qua h n lần Thêm vào đó, có tổng cộng 75% khách thể chọn “hài lịng” “khơng hài lịng” chứng tỏ cẩm nang có sức thu hút, có hiệu tun truyền định cơng tác tuyên truyền phòng chống BLHĐ Tổng hợp ý kiến vấn nhóm khách thể khác nhau: giáo viên, học sinh cho thấy đồng tình tư ng tự Tiêu biểu vài ý kiến sau: Em N.H.K, học sinh trường THTH SG tỏ hài lòng cẩm nang, theo em cẩm nang có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh họa phong phú Cơ K , giáo viên trường THTH SG nhận xét, cẩm nang bổ ích với học sinh, hình thức đẹp bắt mắt, kiến thức hữu ích kể thông qua câu chuyện gần gũi với học sinh Kết từ chuyên gia cho nhận định tích cực Chuyên gia TS Bùi Hồng Quân, Sở Lao động – hư ng binh Xã hội TP.HCM, nhận định rằng: “Hình thức cẩm nang đạt yêu cầu, có sinh động, đa dạng, đẹp bắt mắt Cẩm nang có giá trị cơng tác tuyên truyền xuất đem đến giá trị nhân văn giáo dục, truyền thông Đây sản phẩm tổ chức Đoàn Hội quan tâm” Theo chuyên gia TS Nguyễn Thị Kim Anh - rường Cao đẳng phạm Trung ng P HCM: “Về hình thức thể cẩm nang có gam màu phối hợp hài hoà làm bật nội dung quan trọng, kích thích thị giác cho người đọc Bên cạnh đó, hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, dễ thương, phù hợp với nội dung, đặc biệt minh họa cho nhân vật Mít Múp, xem thú vị Ngồi ra, hình thức phù hợp với yêu cầu cẩm nang dành cho lứa tuổi học sinh, số trang cẩm nang phù hợp với tài liệu tuyên truyền dành cho lứa tuổi THCS” Kết vấn cho thấy chuyên gia nhận định sản 2.2 Đ n i học sinh hiệu cẩm nang cơng tác tun truyền nhằm phịng chốn BLHĐ Từ nhận định chung học sinh cẩm nang, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát để biết đánh giá ban đầu em tính hiệu cơng tác tun truyền nhằm phịng chống BLHĐ au kết khảo sát: phẩm có giá trị, cẩm nang bổ ích với học sinh, hình thức đẹp, lơi cuốn, gây ấn tư ng, dễ nhớ Ngồi cẩm nang cịn có số thông tin cần thiết để giúp em ứng xử tốt với tình có liên quan tới BLHĐ, chuyển tải hình thức nhẹ nhàng Chuyên gia cho cẩm nang phát hay Tuy nhiên, cần đầu tư nhiều h n kích cỡ màu sắc đạt mức tốt h n B a h c sinh v tính hi u qu c a c m nang TT Có hiệu 16 80 Khơng có hiệu 10 Không ý kiến 10 20 100 Số liệu từ bảng cho thấy có đến 80% học sinh đánh giá cẩm nang có hiệu cơng tác tun truyền phịng chống phịng chống BLHĐ ới 10% học sinh cho chưa thật hiệu quả, chiếm tỉ lệ 1/10 toàn mẫu, tỉ lệ khơng đáng kể Nhìn chung, cẩm nang có tác động tích cực đến nhận thức thơng qua việc cung cấp thơng tin hữu ích bạo lực, ngun nhân xảy bạo lực, hậu cách thức ứng xử hay thông tin liên hệ xảy bạo lực Từ thông tin cung cấp, cẩm nang xem cơng cụ đắc lực cho công tác tuyên truyền, tài liệu tham khảo thân thiện, dễ hiểu, dễ áp dụng 2.3 chung cẩm nang, vài yếu tố cẩm nang đưa để em chọn lựa Kết khảo sát thể bảng 3: Số liệu bảng cho thấy yếu tố “Nội dung cẩm nang” em hài lòng h n cả, chiếm tổng cộng 95% “hồn tồn hài lịng” “hài lòng” ỉ lệ lớn cho thấy học sinh hài lòng nội dung cẩm nang ng tự, yếu tố “Các thông tin cần thiết” 45% lựa chọn “hồn tồn hài lịng” 40% chọn “hài lịng”, chiếm gần 9/10 mẫu Điều cho thấy, thông tin cẩm nang đáp ứng mong mỏi em cẩm nang phịng chống BLHĐ Theo K.T, nội dung cẩm nang chi tiết đầy đủ, giúp nâng tầm hiểu biết, hành động em tình có liên quan đến BLHĐ h c sinh cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ Mong muốn nhận đánh giá B TT Nội dung cẩm nang Những hình ảnh minh họa cẩm nang Hình thức trình bày n phong, cách sử dụng từ ngữ Các thông tin cần thiết a h c sinh v c m nang tun truy n nh m phịng ch Hồn tồn hài lịng Hài lịng Bình 11 0 (55%) (40%) (5%) (0%) (0%) (40%) (35%) (25%) (35%) (45%) (20%) 10 5 (50%) (25%) (25%) (45%) (40%) (15%) Yếu tố “Hình thức trình bày” chiếm 80% lựa chọn “hài lòng” (45 %) “rất hài lòng” (35%) Các em thể hài lịng hình thức trình bày cẩm nang Bên cạnh đó, yếu tố “Những hình ảnh minh họa cẩm nang” yếu tố “ n phong, cách sử dụng từ ngữ” yêu thích với 75% em lựa chọn “hài lịng” “hồn tồn hài lịng” Đặc biệt, với “ n phong, cách sử dụng từ ngữ”, 50 % em “hồn tồn hài lịng” Có thể nhận định rằng, cách sử dụng từ ngữ cẩm nang tư ng đối dễ hiểu, khơng gây khó kh n cho em việc ghi nhận thông tin, đồng thời gần gũi tư ng đối phù hợp với lứa tuổi Các mức “khơng hài lịng” “hồn tồn khơng hài lịng” khơng có học sinh lựa chọn Tất Hồn tồn Khơng khơng hài hài lịng Trung lịng bình 0(0%) 0(0%) 0(0%) 0(0%) 1,5 1,85 1,85 1,75 1,7 (0%) (0%) (0%) (0%) liệu cho thấy, cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ đáp ứng yêu cầu chung học sinh Tuy nhiên, vài ý kiến góp ý em học sinh thuộc mẫu thử nghiệm sau xem cẩm nang như: “Cẩm nang hoàn thiện nên thêm nhiều hình ảnh cụ thể, ví dụ thực tiễn, có thực xã hội, lời v n nên ngắn gọn h n để tất người hiểu” hay “Cần cho thêm nhiều ví dụ h n BLHĐ, hình ảnh minh họa từ màu sắc đến hình ảnh cần cải thiện tốt h n” “Cẩm nang cần nhỏ h n để dễ dàng bỏ túi”… góp ý hay mang tính xây dựng em nhóm nghiên cứu lưu ý để hoàn thiện cẩm nang Đây thông tin cần lưu ý, xem xét áp dụng để vấn đề BLHĐ xảy ra, 1,8 - Cung cấp đầy đủ, tổng quát BLHĐ, 1,85 - Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để tham khảo, liên hệ, 1,9 rong đó, đứng thứ ý kiến “cẩm nang sử dụng nhiều n i, nhiều địa điểm” Nhận thấy vấn đề BLHĐ vốn không thường diễn nhà trường, mà n i vắng vẻ, n i công cộng hay trước cổng trường người bạn khối lớp với Thực trạng tồn nhiều nguyên nhân, nguyên nhân để không bị nhà trường phát kỉ luật số Cẩm nang xây dựng với hình thức nhỏ gọn, thuận tiện để mang theo đâu, thuận tiện cho việc tra cứu, chứng tỏ việc thiết kế xây dựng cẩm nang tư ng đối đạt hiệu quả, với 80% em đồng tình cẩm nang đáp ứng yêu cầu hồn thiện cẩm nang Tóm lại, cẩm nang bước đầu đáp ứng yêu cầu học sinh mục tiêu xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ 2.4 Đ n i c c yếu tố thuộc nội dung cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chốn BLHĐ Sau nhận định chung cẩm nang, để biết mức độ hài lòng học sinh vài yếu tố xây dựng nội dung cẩm nang au kết thử nghiệm: C n điểm trung bình yêu cầu khảo sát đạt điểm trung bình 1,7, tư ng ứng với mức “đồng ý”,được xếp theo tỉ lệ từ cao xuống thấp: - Cẩm nang sử dụng nhiều n i, nhiều địa điểm, 1,7 - Nội dung phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, 1,75 - Cẩm nang cung cấp cách ứng xử phù hợp gặp BLHĐ, giải tốt Bi a h c sinh v n i dung c m nang tuyên truy n nh m phịng ch Bên cạnh đó, ý kiến “có nội dung phù hợp với tâm lý lứa tuổi HC ”- đứng thứ hai, đa số em tán thành với 85% lựa chọn “đồng ý” “hoàn toàn đồng ý” Lứa tuổi THCS lứa tuổi dễ nhàm chán với sách có kiến thức dày đặc Việc xây dựng nội dung cẩm nang phù hợp với tâm lý, sở thích, nguyện vọng em yêu cầu quan trọng để cẩm nang thực hiệu Các em tỏ hài lòng, với 85% số mẫu khẳng định cẩm nang bước đầu đáp ứng yêu cầu Một yếu tố quan trọng việc tun truyền phịng chống BLHĐ cung cấp, hướng dẫn cho em “cách ứng xử phù hợp gặp BLHĐ, giải tốt vấn đề BLHĐ xảy ra”, yếu tố với điểm trung bình đứng thứ ba, với 90% em tỏ hài lòng với việc đáp ứng yêu cầu cẩm nang Như vậy, kiến thức cẩm nang thực giúp ích cho em, với thông tin “Cung cấp đầy đủ, tổng quát BLHĐ” “Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để tham khảo, liên B ng hệ” đó, em lúng túng h n việc ứng phó với BLHĐ, biết cách xử lý tình phù hợp, đảm bảo an tồn cho thân giảm thiểu rủi ro mắc phải BLHĐ Như vậy, cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ xây dựng bước đầu đáp ứng yêu cầu nội dung cẩm nang Tuy nhiên, vài góp ý riêng em học sinh sau sử dụng cẩm nang như: “Cần cho thêm nhiều ví dụ h n BLHĐ” hay “Cẩm nang cần cung cấp thêm nhiều kiến thức h n để hồn thiện cẩm nang”, “Có thể cho thêm cách ứng xử biện pháp”… cho thấy mong muốn tìm hiểu thêm thơng tin giải pháp phòng chống BLHĐ em học sinh cao, mong muốn đáng em, góp ý nhóm nghiên cứu xem xét chỉnh sửa để cẩm nang thêm hoàn thiện 2.5 Đ n i học sinh hình thức cẩm nang tun truyền nhằm phịng chốn BLHĐ a h c sinh v hình th c c m nang tuyên truy n nh m phòng ch TT Các Hồn tồn ng ý ng ý Hồn Phân Khơng tồn vân ng ý khơng Trung Th ng ý bình h ng Câu v n ngắn gọn, súc tích, rõ ràng (5%) (5%) (0%) 1,5 Các thơng tin trình 9 bày khách quan, xác, điển hình BLHĐ (45%) (45%) (10%) (0%) (0%) 1,85 13 (25%) (65%) TT Các Hoàn toàn ng ý Khá xa thực tiễn hoạt động học sinh THCS (5%) học đường Các mẫu chuyện, nội dung lý thú, thu hút Mô tả thô s Các đoạn v n dễ hiểu, dễ áp dụng, tác động đến nhận thức ng ý Hoàn Phân Khơng tồn vân ng ý khơng Trung Th ng ý bình h ng (15%) (25%) 11 (55%) (0%) 1,85 11 (55%) (25%) (20%) (0%) (0%) 1,75 (30%) (40%) (25%) 3,85 10 (50%) (30%) (20%) (0%) (0%) 1,7 0% (5%) Có đến nội dung khảo sát đạt tỉ lệ 80% mức đồng ý đồng ý (cộng dồn) nội sau xếp theo tỉ lệ từ cao xuống thấp: - Các thông tin trình bày khách quan, xác, điển hình BLHĐ, 90% - Câu v n ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, 90% - Các mẫu chuyện, nội dung lý thú, thu hút người đọc, 80% - Các đoạn v n dễ hiểu, dễ áp dụng, tác động đến nhận thức, 80% Bên cạnh đó, có hai nội dung khảo sát đạt tỉ lệ 50% học sinh lựa chọn “khơng đồng ý” “hồn tồn khơng đồng ý”, là: - Mơ tả q thơ s , 65% - Khá xa thực tiễn hoạt động học sinh môi trường học đường, 55% Kết cho phép nhận định rằng, yếu tố cẩm nang bước đầu đáp ứng yêu cầu mong muốn em, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chẳng hạn ý kiến cho cẩm nang “mô tả thô s ” 65% học sinh bác bỏ, chiếm h n nửa số mẫu chứng minh điều ngược lại Hay ý kiến cho nội dung cẩm nang “khá xa thực tiễn hoạt động học sinh HC môi trường học đường” tư ng tự, với 55% học sinh khơng đồng tình với quan điểm Song song với kết trên, vài nhận định em sau sử dụng cẩm nang, điển hình như: “Cẩm nang cần chọn từ dễ hiểu h n, viết ngắn gọn, dễ đọc h n”, “Các hình ảnh minh họa từ màu sắc đến tranh ảnh cần cải thiện tốt h n, chất lượng giấy cần cải thiện”, “Cần thêm nhiều hình ảnh minh họa h n, bớt câu chữ”… cho thấy khía cạnh khác đánh giá em cẩm nang Đây góp ý mang tính xây dựng em, góp ý để hồn thiện cẩm nang tốt h n đem lại hiệu cao h n K t lu n Qua trình thử nghiệm, khách thể điều tra đánh giá cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO học sinh THCS hay hay Bên cạnh đó, ý kiến đánh giá chất lượng, yếu tố liên quan số tiêu chí cụ thể cẩm nang đạt ủng hộ đồng thuận cao Ngoài ra, giai đoạn nghiệm thu mang lại số góp ý đáng trân trọng học sinh, giáo viên chuyên gia để cẩm nang hoàn thiện h n Cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ cho học sinh THCS giải pháp giúp định hướng nhận thức, thái độ, điều chỉnh hành vi học sinh nhằm phịng chống BLHĐ đó, xem xét để áp dụng cẩm nang công tác tuyên truyền phòng chống BLHĐ trường HC địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 01/4/2016 Hu nh n n (2015), Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường trường phổ thông địa bàn thành phố Cần Thơ, Đề tài khoa học công nghệ cấp Thành phố, Cần h , mã số CT2014-01, 2015 Đào n rà (2014), “Từ BLHĐ đến phát triển nhân cách học sinh”, Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng giải pháp ngăn chặn BLHĐ trường phổ thơng, Tp Hồ Chí Minh, tr.74-78 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐ việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013, (20/4/2016), http://www.chinhphu.vn Biên tập xong: 15/6/2016 11 Duyệt đ ng: 20/6/2016 ... lịng học sinh cẩm nang, đánh giá chung học sinh cẩm nang, hiệu tuyên truyền cẩm nang, nội dung cẩm nang Cuối đánh giá em hình thức cẩm nang 2.1 Mức độ hài lòng học sinh cẩm nang tuyên truyền nhằm. .. phẩm tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ sau thử nghiệm nội dung thử nghiệm cẩm nang Gi i quy t v Để xác định mức độ đáp ứng nhu cầu hài lòng học sinh THCS cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống. .. trường học đường Cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống BLHĐ cho học sinh HC xây dựng với mục đích tun truyền thơng tin BLHĐ, giải pháp phòng chống khắc phục BLHĐ đến em học sinh THCS Việc thử nghiệm