khảo sát tỉ lệ bảo hộ sau tiêm phòng và sự lưu hành của vi rut cúm ( phân týp h5) trên gia cầm có nguồn gốc từ tỉnh bình dương, long an, tây ninh được giết mổ tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
iii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sáttỉlệbảohộsautiêmphòngvàsựlưuhànhcủavirútcúm (phân týpH5)trêngiacầmcónguồngốctừ các tỉnhBìnhDương,LongAn,TâyNinhđượcgiếtmổ tại thànhphốHồChí Minh” được thực hiện tại trạm chẩn đoán xét nghiệm thuộc Chi Cục Thú Y Tp.HCM từ ngày 18/01/2008 đến 16/6/2008. Phương pháp: dùng phản ứng HI tìm kháng thể chống virútcúm trong mẫu huyết thanhvà dùng phản ứng realtime RT – PCR tìm virútcúm trong mẫu dịch ngoáy họng. Các kết quả như sau: - Tỷ lệbảohộ chống virútcúmcủa đàn giacầm nhập về giếtmổtại các cơ sở giếtmổtrên địa bàn Tp.HCM chiếm tỷ lệ thấp (33,13%), tỷ lệbảohộtrêngiacầm có nguồngốctừ Đồng Nai là cao nhất (46,32%) kế đến là TâyNinh (39,82%) và thấp nhất là Long An (25,53%). Tỷ lệ đạt bảohộ với virútcúmgiacầmtrên gà (40,46%) cao hơn trên vịt (21,41%), tỷ lệbảohộtrên gà đẻ cao nhất (71,11%) tiếp theo là trên gà thịt (29,64%) và vịt thịt có tỷ lệbảohộ thấp nhất (21,41%). - Hiệu giá kháng thể các mẫu không đạt bảohộ chiếm tỷ lệ (66,87%) cao hơn các mẫu đạt bảo hộ, HGKT các mẫu đạt bảohộphân bố chủ yếu ở mức 1/32 – 1/64. - Chỉ số MG chung là rất thấp (MG = 4) chưa đạt bảohộtrên quần thể, chỉ số MG trên gà (MG = 5,7) cao hơn trên vịt (MG = 2,6), chỉ số MG trên gà đẻ rất cao (MG = 39) đạt yêu cầu bảohộ quần thể còn chỉ số MG trên gà thịt và vịt thịt (MG =3,2 và MG = 2,6) rất thấp không đạt bảohộtrên quần thể. - Qua khảosát 180 mẫu dịch ngoáy bằng phương pháp Real – Time RT- PCR cho kết quả âm tính với virút cúm. Nhận định chung: công tác tiêmphòngvà giám sáttiêmphòng thực hiện kém nhưng tình hình dịch bệnh ổn định nên dịch đã không xảy ra trên địa bàn khảo sát. . iv MỤC LỤC Trang CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2 Chương 2 TỔNG QUAN 3 2.1. LỊCH SỬ BỆNH CÚMGIACẦM 3 2.2. CĂN BỆNH HỌC 3 2.3. DỊCH TỂ HỌC 7 2.4. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH 11 2.5. CHẨN ĐOÁN 13 2.6. BIỆN PHÁP PHÒNGVÀ CHỐNG BỆNH CÚMGIACẦM 16 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 21 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3. VẬT LIỆU 21 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.5. CHỈ TIÊU THEO DÕI 33 3.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 TỶ LỆBẢOHỘ CHỐNG VIRÚTCÚM Ở GIACẦM NHẬP VỀ GIẾTMỔ TẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 34 4.1.1 Tỷ lệbảohộ chung 34 v 4.1.2 Tỷ lệ mẫu huyết thanhcó kháng thể đạt bảohộphân bố theo nguồngốcgiacầmđượcgiếtmổ 37 4.1.3 Tỷ lệ mẫu huyết thanhcó kháng thể đạt bảohộphân bố theo loài giacầm 39 4.1.4 Tỷ lệ mẫu huyết thanh đạt bảohộphân bố theo hướng sản xuất 41 4.2 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ CÁC MẪU HUYẾT THANHCỦAGIACẦM NHẬP VỀ GIẾTMỔTẠI TP.HCM 43 4.2.1 Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG củagiacầm xét nghiệm 43 4.2.2 Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG phân bố theo nguồngốcgiacầmđượcgiếtmổ 45 4.2.3 Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG phân bố theo loài giacầm 47 4.2.4 Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG phân bố theo hướng sản xuất 49 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGP: Agar Gel Precipitation Test. CT: Threshold Cycles. EDTA: ethylene diamine tetra acetic acid. ELISA : enzyme linked immunosorbent assay. HA: haemagglutinin. HPAI: Highly Pathogenic Avian Influenza HGKT: hiệu giá kháng thể HI: haemaglutinatin inhibition. IB: Infectious Bronchitis. ILT: Infectious Laryngotracheitis IFT : Immunofluorescent test LPAI: Low Pathogenic Avian Influenza MG : Medica Geometrica NA : neuraminidaze. NI: neuraminidase inhibition OIE : Office international of epizooties PBS: Phosphate Buffer Saline. TLBH : tỷ lệbảohộ Tp. HCM: ThànhPhốHồChíMinh RT-PCR: Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction WHO: World Health Organization µl: micro lít RNP : ribonucleoprotein vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các phântýp chính củavirútcúmtýp A trên người và động vật 5 Bảng 2.2: Diễn biến dịch cúmgiacầmtừ tháng 12/2003 – 05/2005 9 Bảng 3.1: Trình tựcủa mẫu dò và Primer dùng trong phản ứng PCR 23 Bảng 3.2: Bố trí lấy mẫu xét nghiệm 23 Bảng 3.3: Cách thực hiện phản ứng HA 26 Bảng 3.4: Cách thực hiện phản ứng HI 28 Bảng 4.1:Tỷ lệgiacầmcó kháng thể bảohộ đối với virútcúmgiacầm 33 Bảng 4.2: Tỷ lệgiacầmcó kháng thể đạt bảohộphân bố theo nguồngốcgiacầm 37 Bảng 4.3: Tỷ lệ mẫu có kháng thể đạt bảohộphân bố theo loài giacầm 39 Bảng 4.4: Tỷ lệgiacầmđượcbảohộphân bố theo hướng sản xuất 41 Bảng 4.5: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG củagiacầm xét nghiệm 44 Bảng 4.6: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG phân bố theo nguồngốc 45 Bảng 4.7: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể vàchỉ số MG phân bố theo loài giacầm 47 Bảng 4.8: Tỷ lệ các mức kháng thể đạt vàchỉ số MG phân bố theo hướng sản xuất 49 Bảng 4.9: Tỷ lệ nhiễm virútcúmgiacầm (phân týpH5)trêngiacầmđượcgiếtmổ .51 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Hình thái và cấu trúc củavirútcúmgiacầm 4 Hình 2.2: Phôi gà 9 – 11 ngày tuổi bị xuất huyết 5 Hình 2.3: Các bước tái bản củavirútcúm 6 Hình 2.4: Bản đồ các nước có dịch cúmtừ 2003 – 2007 8 Hình 2.5: Mối quan hệ lây nhiễm củavirútcúmgiacầm 10 Hình 2.6: Triệu chứng bệnh cúmgiacầm 12 Hình 2.7: Bệnh tích đại thể bệnh cúmgiacầm 13 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên tắc phòng chống bệnh dựa trên vòng truyền lây 16 Hình 2.10: Sơ đồ phân vùng dịch đối với cúmgiacầm 17 Hình 3.1: Cơ chế củaphản ứng rRT- PCR 28 Hình 3.2: Đường biểu diễn số lượng đơn vị huỳnh quang củaphản ứng rRT- PCR 32 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệgiacầmcó kháng thể bảohộ với virútcúmgiacầm 37 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ cá thể có kháng thể đạt bảohộphân bố theo nguồngốcgiacầm 39 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ cá thể có kháng thể đạt bảohộphân bố theo loài giacầm 41 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệgiacầm đạt bảohộphân bố theo hướng sản xuất 43 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể 45 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể phân bố theo nguồngốcgiacầm 47 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể phân bố theo loài giacầm 48 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ các mức hiệu giá kháng thể phân bố theo hướng sản xuất 50 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ Cúmgiacầm đang là đại dịch nguy hiểm ảnh hưởng đến năng xuất vật nuôi và sức khỏe con người.Vi rútcúmgiacầm đặc biệt là chủng H5N1 có khả năng truyền bệnh cho gia súc vàcó thể gây chết người. Cục Thú Y cho biết từ đầu năm 2008 đến 27/2/2008 dịch cúm đã xuất hiện tại 15 xã thuộc 9 tỉnh trong cả nước, tổng số giacầm chết, bắt buộc tiêu hủy là 21.863 con. Cả nước có 5 người nhiễm H5N1 trong đó có 3 người đã tử vong, số người chết vìcúmgiacầm trong 2 tháng đầu năm 2008 cao bằng cả năm 2007. Thế giới dự báo nếu chúng ta không làm tốt công tác phòng chống thì khả năng xảy ra đại dịch lây lan từ người sang người. ThànhphốHồChíMinh là trung tâm gia tiêu thụ giacầm lớn nhất trong cả nước, giacầmgiếtmổ tại thànhphốHồChíMinh có nguồngốctừ nhiều tỉnh khác nhau vì vậy công tác quản lý rất phức tạp. Liệu những giacầmtrêncó mang mầm bệnh hay không? Do vậy, việc theo dõi giám sát tỷ lệbảohộsautiêmphòngvàsựlưuhànhcủavirút gây bệnh cúmgiacầm là rất quan trọng, giúp chúng ta chủ động phát hiện sớm và thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh. Xuất phát từ thực tế trên, đượcsự đồng ý của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp. HCM và Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và Điều Trị Chi Cục Thú Y Tp. HCM, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Anh Phụng và BSTY. Huỳnh Thị Thu Hương, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sáttỉlệbảohộsautiêmphòngvàsựlưuhànhcủavirútcúm (phân týpH5)trêngiacầmcónguồngốctừ các tỉnhBìnhDương,LongAn,TâyNinhđượcgiếtmổ tại thànhphốHồChí Minh” 2 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1. Mục Đích Xác định tỷ lệbảohộsautiêmphòngvàsựlưuhànhcủavirútcúmgiacầm (phân týpH5)trên đàn giacầmcónguồngốctừ các tỉnhBìnhDương,LongAn,TâyNinh nhập về giếtmổtại Tp. HCM. Qua đó làm cơ sở đánh giá nguy cơ lây nhiễm cúm, đưa ra hướng giải quyết trong công tác phòng chống dịch cúmgiacầm để hạn chế thiệt hại trong chăn nuôi gia cầm, cũng như đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. 1.2.2. Yêu Cầu Dùng phản ứng HI (haemaglutinatin inhibition) xét nghiệm huyết thanhgiacầm để phát hiện kháng thể kháng virútcúmgiacầm (phân týp H5), từ đó xác định tỉlệbảohộtrên đàn đã tiêmphòng vắc xin vô hoạt. Phản ứng Real Time RT-PCR (Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction) dùng để xác định sựlưuhànhcủavirútcúmgiacầmtừ các mẫu dịch ngoáy họng giacầmđược thu thập từ một số cơ sở giếtmổtại Tp. HCM. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. LỊCH SỬ BỆNH CÚMGIACẦM Bệnh cúmgiacầm (có tên gọi là Fowl plague) được Perroncito mô tả đầu tiên ở Ý vào năm 1878 và ông cho rằng tương lai sẽ là một bệnh quan trọng và nguy hiểm. Năm 1901, Centanni và Savonuzzi đã chứng minh bệnh do “vi rútcó thể qua lọc” gây ra và đến năm 1955 Achafer xác định virút thuộc týp A thông qua kháng nguyên bề mặt là H và N. Bệnh được Beard mô tả ở Mỹ vào năm 1971 qua đợt dịch khá lớn trên gà tây. Các năm tiếp theo bệnh được phát hiện ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Nam Phi, Trung Cận Đông, Châu Âu, Vương Quốc Anh và Liên Xô cũ (trích dẫn củaLê Văn Năm, 2005). Bệnh xuất hiện đầu tiên ở nước ta vào tháng 12/ 2003. 2.2. CĂN BỆNH HỌC 2.2.1. Phân loại Theo Alexander (2006): Virútcúm là virútcó ARN, được xếp vào họ Orthomyxoviridae gồm 5 giống: - InfluenzavirusA (vi rútcúmtýp A) - InfluenzavirusB (vi rútcúmtýp B) - InfluenzavirusC (vi rútcúmtýp C) - Thogotovirus là một virus truyền qua ve thường gây nhiễm cho động vật có vú - Isavirus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở cá hồi Chỉcó các virút thuộc giống InfluenzavirusA có thể gây bệnh trên nhiều loài động vật và con người. 4 2.2.2. Hình thái và cấu trúc virútcúm Hình 2.1: Hình thái và cấu trúc củavirútcúmgiacầm (http://www.ibcp.fr/rhaser/creze/viro/G6_2005_Orthomyxo_Epidemio.html) Virútcúmgiacầmcó dạng hình cầu, hình bầu dục, hay có thể dạng sợi nhỏ đường kính 80 – 120 nm. Các virútcúm A đều có hệ gen là acid ribonucleic (ARN), là một ARN đơn, kí hiệu ss (-) ARN. Sợi âm ARN có độ dài 10.000-15.000 nucleotid, chia thành 8 đoạn có cấu trúc riêng biệt, mà mỗi đoạn gen chịu tránh nhiệm cho một loại protein củavirút (Lê Thanh Hòa, 2004). Bề mặt virútcúmđược bọc bởi 2 loại glycoprotein (dài 10 -14 nm, đường kính 4-6 nm) gồm Haemagglutinin (H) và Neuraminidase (N). Vai trò của H là giúp virút gắn lên thể thụ cảmtrên tế vào vật chủ, còn N có chức năng là một enzyme phá hủy thành tế bào vật chủ giúp phóng thích virút đã nhân lên trong tế bào bị nhiễm. Với virútcúm A, người ta đã biết đến 16 loại kháng nguyên H (H1-H16) và 9 loại kháng nguyên N (N1-N9) ( Cục thú y, 2005). Mỗi tổ hợp gen H và N sẽ tạo nên một phântýp gây bệnh. H là một loại protein vừa quyết định tính kháng nguyên vừa quyết định độc lực củavirútcúm A (Tô Long Thành, 2007). [...]... vong ngy 14/3 2.3.2 Loi c m th Virus cỳm A gõy b nh ch y u cho gia c m ( c bi t l g), ng i v vỳ khỏc Tuy nhiờn cú xu h ng vi rỳt cỳm cú c l c cao gõy b nh gia c m 9 c l c th p ng v t cú t bi n thnh vi rỳt cú Ph n l n cỏc loi gia c m non u m n c m v i vi rỳt cỳm týp A Hi n nay ó phõn l p c vi rỳt t v t b u, ng ng, chim cỳt, g Nh t, g gụ, g lụi Phõn týp c a vi rỳt cỳm týp A ó gõy d ch cho nhi u loi... khỏng l i vi rỳt cỳm: Amantadine, Rimantadine, Oseltamivir (Tamiflu), v Zanamivir C ch tỏc ng c a thu c d a trờn vi c c ch ch c nng neuraminidase c a vi rỳt Do v y, cỏc virion b c m gi t i ch khụng th lan ra c ng hụ h p v trong c th (http:/ /vi. wikipedia.org/wiki/ neuraminidase) 2.6.5 L c duy t m t s cụng trỡnh nghiờn c u cú liờn quan Tr n c m c Minh v c ng tỏc vi n (2 004): nh l ng s lan truy n vi rỳt... ng HI v phõn tớch cỏc y u t cú th h i v i vi rỳt cỳm gia nh h ng n t l b o h sau tiờm phũng: ngu n g c gia c m, lo i gia c m (g, v t), h ng s n xu t gia c m (g th t, g , v t th t) - Phỏt hi n virus cỳm gia c m (phõn týpH5) t cỏc m u d ch ngoỏy h ng b ng ph n ng Real Time RT-PCR 3.3 V T LI U 3.3.1 M u xột nghi m M u huy t thanh v d ch ngoỏy trờn gia c m cú ngu n g c t cỏc t nh c nh p v cỏc c s gi... Nguy n Th Ki u Nga (2 008) : phỏt hi n vi rỳt cỳm gia c m týp A v phõn týp H5 b ng k thu t Real Time RT PCR t i m t s c s gi t m gia c m i m trung chuy n, ch v m t s C n th v Vnh Long T l m u dng tớnh v i vi rỳt cỳm A chi m t l 43,5%, t l m u dng tớnh v i phõn týp H5 chi m t l 2,87% so v i s m u dng tớnh týp A 20 Chng 3 N I DUNG V PHNG PHP NGHIấN C U 3.1 TH I GIAN V A I M 3.1.1 Th i gian ti n hnh T ngy... th t i u (OIE, Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals, 2004) 15 - Ph n ng ngn tr ngng k t h ng c u (HI): phỏt hi n khỏng th khỏng vi rỳt cỳm týpe A phõn týp H5 gia c m sau khi nhi m ho c sau khi tiờm v c xin D a vo c i m c a vi rỳt cỳm s d ng ph n ng HI (Hemaglutination Inhibition) dựng khỏng nguyờn H5 c hi u cú th phỏt hi n khỏng th khỏng vi rỳt cú trong huy t thanhgia c m,... rỳt cỳm gia c l c cao gi a cỏc n gia c m gia c m trong t d ch u nm 2004 t i Vi t Nam K t qu nghiờn c u cho th y: trong giai o n 1 t l nhi m trung bỡnh l 0,37% v t su t tỏi sinh vi rỳt c a n l 3,98%; trong giai o n 2 t l nhi m trung bỡnh l 0,17% v t su t tỏi sinh vi rỳt c a n l 0,162%; trong giai o n 3 cỏc t l tng ng l 0,03% v 0,23% T l nhi m trung bỡnh v t su t tỏi sinh vi rỳt c a n gi m qua cỏc giai... n Dng v c ng tỏc vi n (2 004): Giỏm sỏt b nh cỳm gia c m t i Thỏi Bỡnh Theo k t qu nghiờn c u: xột nghi m khỏng th b ng phng phỏp HI cho th y t l m u huy t thanh dng tớnh v t l 60,8%, ngan 23,8%, g th v n 4,8%; xột nghi m 1002 m u d ch ngoỏy khụng phõn l p c vi rỳt H5N1 Nguy n Tõn Lang (2 005): Kh o sỏt tỡnh hỡnh nhi m vi rỳt cỳm gia c m (phõn týpH5) t i m t s qu n, huy n Tp H Chớ Minh b ng phng phỏp... th y t l huy t thanh dng tớnh trờn v t (4 ,97%) cao hn trờn g (0 ,05%); v c xin Trovac AIV H5 cú cao, b o h Lu n g v i vi rỳt cỳm gia c m ch ng H5N1 an ton v hi u l c c l c cao Vi t Nam ỡnh L Thỳy (2 007): kh o sỏt hi u giỏ khỏng th trờn n gia c m sau khi tiờm phũng v c xin cỳm t i Bỡnh Dng T l b o h sau tiờm phũng cỏc n gia c m l 66,15% l n tiờm phũng th nh t, sau 4 thỏng gi m cũn 53,69% Trong ú g cú... nguyờn N gi a ch ng vi rỳt v c xin v vi rỳt gõy b nh ngoi th c a, b ng cỏc xột nghi m huy t thanh h c (NI) ng i ta cú th nh n di n nh ng gia c m b nhi m b nh do ti p xỳc v i vi rỳt t mụi tr ng (OIE, 2002) V c xin tỏi t h p (recombinant vaccine) M t s lo i v c xin c s n xu t b ng k thu t tỏi t h p gen gia c m nh: v c xin tỏi t h p gen H5 v i vi rỳt h p gen H7 v i vi rỳt phũng b nh cỳm u (v c xin Trovac),... dodecylsulfat Vi rỳt b phỏ h y b i cỏc ch t húa h c nh formol, propiolactone (Nguy n Th Ph c Ninh, 2005) Vi rỳt c cỏc ch t h u c bao quanh (khi tng s c khỏng v i cỏc tỏc nhõn lý húa lõu Vi rỳt t n t i trong phõn 30 45 ngy 2004) 5 trong d ch ti t mi, phõn) lm i u ki n l nh v m vi rỳt cú th t n t i 40C v 7 ngy 200C (Sofia Boqvist, 2.2.5 S xõm nh p v nhõn lờn c a vi rỳt vo t bo v t ch Theo Tr n ỡnh T ( 2006) . tài Khảo sát tỉ lệ bảo hộ sau tiêm phòng và sự lưu hành của vi rút cúm (phân týp H5) trên gia cầm có nguồn gốc từ các tỉnh Bình Dương, Long An, Tây Ninh được giết mổ tại thành phố Hồ Chí Minh . Xác định tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng và sự lưu hành của vi rút cúm gia cầm (phân týp H5) trên đàn gia cầm có nguồn gốc từ các tỉnh Bình Dương, Long An, Tây Ninh nhập về giết mổ tại Tp. HCM phòng và sự lưu hành của vi rút cúm (phân týp H5) trên gia cầm có nguồn gốc từ các tỉnh Bình Dương, Long An, Tây Ninh được giết mổ tại thành phố Hồ Chí Minh 2 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1.