1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Liệu pháp một bình hít kháng viêm – cắt cơn trong điều trị hen

84 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng bao gồm: thông điệp chính từ Hội nghị Hội Hô hấp Châu Âu (ERS) 2019 về hen; thực trạng dùng quá mức SABA và dưới mức ICS; liệu pháp một bình hít kháng viêm-cắt cơn giải pháp hiệu quả cho điều trị hen.

Cập nhật quản lý hen COPD từ ERS 2019 LIỆU PHÁP MỘT BÌNH HÍT KHÁNG VIÊM-CẮT CƠN TRONG ĐIỀU TRỊ HEN TS BS NGUYỄN VĂN THỌ Bộ môn Lao Bệnh Phổi, Đại Học Y Dược TPHCM Khoa TDCN Hô Hấp, BV Đại Học Y Dược TPHCM Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn, BV Phạm Ngọc Thạch Ho Chi Minh, 20/10/2019 Copyrighted from ERS 2019 Xin cho biết Quý bác sĩ cập nhật khuyến cáo điều trị Hen theo GINA 2019? A Chưa có hội cập nhật B Có nghe qua cần thêm thơng tin C.Đã cập nhật nắm rõ D.Đã đọc GINA 2019 tiếng Anh Copyrighted from ERS 2019 NỘI DUNG TRÌNH BÀY ➢Thơng điệp từ Hội nghị Hội Hơ hấp Châu Âu (ERS) 2019 hen ➢Thực trạng dùng mức SABA mức ICS ➢Liệu pháp bình hít kháng viêm-cắt cơn: giải pháp hiệu cho điều trị hen Copyrighted from ERS 2019 Thơng điệp từ Hội nghị Hội Hô hấp Châu Âu (ERS) 2019 hen Copyrighted from ERS 2019 Thơng điệp từ ERS 2019 quản lý điều trị hen • SABA đơn thuần: cắt tạm thời, nguy kết cục xấu sau dùng mức • ICS: – Kiểm soát triệu chứng, giảm đợt cấp, giảm nhu cầu dùng SABA → giảm tử vong – Giảm thiểu tác dụng bất lợi SABA – Dùng thời điểm điều chỉnh theo nhu cầu quan trọng liều cao ICS • Bệnh nhân: tuân thủ đtrị giảm dần theo thời gian, dùng thuốc có triệu chứng Copyrighted from ERS 2019 Thơng điệp từ ERS 2019 quản lý điều trị hen • GINA 2019: – Mục tiêu đ.trị bn khác GINA – Thay đổi đáng kể có đủ chứng – Thông điệp quán: ↓ triệu chứng ↓ nguy – Áp dụng cho bn sở y tế quốc gia khác – Không nên định SABA đơn – SABA FABA: “chất chuyên chở ICS” – ICS/FABA: giảm viêm + giảm co thắt pq Copyrighted from ERS 2019 Thực trạng dùng mức SABA mức ICS Copyrighted from ERS 2019 Theo quý bác sĩ, việc bệnh nhân hen dùng SABA mức (≥ nhát salbutamol/ngày) có phải yếu tố nguy cho đợt cấp hen hay khơng ? A Có B Khơng Copyrighted from ERS 2019 Tỉ lệ sử dụng thuốc cắt cao ngừa thấp Nghiên cứu đời thực 2467 BN hen quốc gia Châu Á TBD 2014-15 Loại thuốc điều trị Khơng Cắt dạng hít Ngừa dạng hít Thuốc uống Thuốc đơng y Khác Số bệnh nhân (%) 302 (9,1) 1171 (35,3) 549 (16,5) 789 (23,8) 250 (7,5) 257 (7,7) Price D et al Journal of Asthma and Allergy 2015:8 93–103 Copyrighted from ERS 2019 39% bệnh nhân hen Úc dùng thuốc cắt đơn 23.3% cần chăm sóc khẩn cấp Reddel HK et al BMJ open 2017;7:e016688 Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 Câu hỏi Bệnh nhân COPD điều trị ổn định với ICS/LABA, hướng điều trị tiếp cho BN nào? A Giữ nguyên phác đồ điều trị vì bệnh nhân điều trị ổn định, việc chuyển sang nhóm th́c khác ảnh hưởng đến kết quả điều trị B Nên chuyển sang LABA/LAMA vì hiệu quả điều trị tương đương mà phịng tránh đợt viêm phổi tương lai C Cân nhắc tùy vào sớ đợt kịch phát bệnh nhân có tiền sử viêm phổi để định Nếu bệnh nhân tiền sử viêm phổi tiền sử đợt kịch phát thì không nên rút ICS Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 Tỉ lệ viêm phổi Budesonide vs placebo Phân tích gộp bao gồm 203 báo báo cáo về 208 nghiên cứu (một số báo báo cáo >1 nghiên cứu RCT), 58 báo cáo kèm, với tổng số 134 692 bệnh nhân COPD So sánh LABA, LAMA và/hoặc ICS, đơn độc phối hợp, so lẫn placebo Andrea C Tricco et al BMJ Open 2015;5:e009183 Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 Câu hỏi Tỉ lệ bệnh nhân COPD thuộc kiểu hình ACO thực hành lâm sàng Quý bác sĩ? A 10% - 20% B 20% - 30% C 30% - 40% D > 40% Copyrighted from ERS 2019 Đặc điểm ACO Việt Nam Nhận diện eosinophil máu cao Tuổi 60 Giới tính nam Hút th́c Tiền sử gia đình mắc hen Triệu chứng nhiều Eosinophil máu cao (>400/mcl) (CAT >10; mMRC >2) ACO Việt Nam (27,3%) ĐKP = đợt/năm Nằm viện = 2.41 ngày Chức hô hấp trung bình Nhập cấp cứu = 6.06 ngày (FEV1>50%) Các bệnh đồng mắc Tăng huyết áp Viêm mũi dị ứng NVChau et al Characterization of ACO in Viet Nam Journal of Clinical Practice 2017 Copyrighted from ERS 2019 Phân tích hậu kiểm nghiên cứu WISDOM Rút ICS tăng nguy đợt cấp BN có BCAT/máu cao Nguy tương đối (rút ICS/không rút ICS) bệnh nhân đợt cấp trung bình/nặng đếm bạch cầu ái toan tiền có đợt cấp Calverley PMA, et al Eur Respir J 2016 Copyrighted from ERS 2019 Copyrighted from ERS 2019 FEV1≥80% predicted Risks counseling Follow over time mMRC 0-1 or CAT

Ngày đăng: 24/10/2020, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w