kiểm sát khiếu nại tố cáo - 9 điểm

15 53 0
kiểm sát khiếu nại tố cáo - 9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ những lý do vừa mang tính lý luận và thực tiến như trên nên em đã chọn đề tài số 04: “Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp”, để làm tập lớn cá nhân lần này, thông qua tìm hiểu đề tài, em mong muốn được hiểu rõ hơn về nhiệm vụ, quyền của VKSND khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp để trang bị cho mình những kiến thức học tập tại trường và phục vụ cho nghề nghiệp của bản thân sau này.

MỞ ĐẦU Công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp khâu cơng tác giữ vai trị quan trọng ngành Kiểm sát nhân dân Thông qua công tác tiếp nhận, thụ lý, giải khiếu nại, tố cáo để kiểm tra, xem xét, xác định lại lần việc thực tố tụng quan tiến hành tố tụng; tiếp nhận, phân loại, xác định đơn thuộc tin báo, tố giác tội phạm hay đơn kiến nghị phản ánh, đơn thuộc thẩm quyền giải hoạt động tư pháp, từ chuyển phòng nghiệp vụ để kiểm sát kịp thời, tránh bỏ lọt tội phạm oan người vô tội tránh việc đơn thư kéo dài, vượt cấp Trong thời gian qua, công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKSND thực tốt Tuy nhiên, thẳng thắn thừa nhận rằng, việc kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bỏ ngỏ có làm lại lúng túng, sơ sài chưa sâu sát Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc hạn chế công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp việc cịn số cán bộ, Kiểm sát viên chưa nắm rõ nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Xuất phát từ lý vừa mang tính lý luận thực tiến nên em chọn đề tài số 04: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp”, để làm tập lớn cá nhân lần này, thơng qua tìm hiểu đề tài, em mong muốn hiểu rõ nhiệm vụ, quyền VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp để trang bị cho kiến thức học tập trường phục vụ cho nghề nghiệp thân sau Mặc dù cố gắng tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót, em mong thầy thơng cảm nghiêm khắc bảo NỘI DUNG Quyền khiếu nại, tố cáo nguyên tắc hiến định hoạt động nhà nước ta; quyền quy định cụ thể Điều 30 Hiến pháp năm 2013 sau: " Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật…” Theo đó, Khiếu nại việc quan, tổ chức, cá nhân theo thủ tục Luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi, định quan, người có thẩm quyền ban hành định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình1 Tố cáo việc Cá nhân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.2 Xã hội phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao, hoạt đông quan nhà nước cần địi hỏi tính minh bạch, cơng khai, dân chủ, đắn trước cá nhân.Tôn trọng quyền khiếu nại, tố cáo người yêu cầu bắt buộc; trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước, tổ chức, người có thẩm quyền họ qui đinh rõ Hiến pháp pháp luật Để đảm bảo việc giải khiếu nại, tố cáo đắn Đảng nhà nước tin tưởng giao cho ngành Kiểm sát nhiệm vụ quan trọng giải kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp, coi biện pháp hữu hiệu Điều Luật Khiếu nại năm 2011 Điều Luật tố cáo năm 2011 giúp quan hoạt động tư pháp có trách nhiệm thực nhiệm vụ mình, kênh có hiệu để xem xét lại việc thực chức trách, nhiệm vụ mình, ngành cách cầu thị nhất, khách quan, thận trọng cơng tâm (kênh kiểm sốt nội bộ)đúng lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn với ngành Kiểm sát Theo Điều 30 Luật TC VKSND năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bao gồm: − Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp − quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp − hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cần lưu ý việc áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền áp dụng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thi hành án hình khơng thiết phải khảo sát để nắm dấu hiệu vi phạm mà thường kỳ bất thường tiến hành kiểm sát trực tiếp.3 Theo đó, đối tượng trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thi hành án hình sự, gồm: Tịa án, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án hình sự, Cơ quan quản lý thi hành án hình Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Cơ quan giao số nhiệm Văn số 04/HD-VKSTC hướng dẫn Công tác Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp năm 2018 vụ thi hành án hình Tuy nhiên, khơng phải tất quan có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo chẳng hạn như: − Đối với Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại mà khơng có thẩm quyền giải tố cáo mà Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải Do khơng kiểm sát việc giải tố cáo quan − này.4 Đối với Trại giam, theo Luật thi hành án hình Trại giam khơng có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, khơng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan lĩnh vực thi hành án hình Nhưng theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Trại giam có thẩm quyền giải khiếu nại (khơng có thẩm quyền giải tố cáo), kiểm sát việc giải khiếu nại Trại giam lĩnh vực tố tụng hình (ví dụ: giải đơn tố giác theo thẩm quyền điều tra mình, Phó Giám thị Trại giam định khơng khởi tố vụ án bị khiếu nại, Giám thị Trại giam có thẩm quyền giải khiếu nại Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát việc − giải khiếu nại Giám trị Trại giam).5 Đối với Tịa án, quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, theo Điều 152 Luật Thi hành án hình Tịa án khơng có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo THAHS, đó, Viện kiểm sát khơng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tịa án lĩnh vực thi hành án hình Về kiểm sát trực tiếp: Các văn luật Quy chế số 51 không quy định để tiến hành kiểm sát, đó, Viện kiểm sát cần chủ động linh hoạt thực biện pháp này, theo tình hình thực tế nhiệm vụ Chẳng hạn, lĩnh vực Tạm giữ, tạm gian việc tiến hành kiểm sát áp dụng phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng xảy nhà tạm giữ, trại tạm giam (như: vi phạm cứ, thời hạn, thủ tục tạm Khoản Điều 481 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Tập giảng môn giải khiếu nại, tố cáo, trang 69 giữ, tạm giam; vi phạm việc thực chế độ quản lý, chế độ ăn, ở, sinh hoạt, chữa bệnh… người bị tạm giữ, tạm giam) trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam trốn, phạm tội mới, chết tai nạn lao động dịch bệnh, chết bất thường không rõ nguyên nhân, tự tử…Việc tiến hành kiểm sát thời gian nào, không kể ngày hay đêm Tiến hành đột xuất kiểm sát phải có định trực tiếp kiểm sát, kết thúc có kết luận văn bản; xác định nguyên nhân hậu hành vi vi phạm pháp luật gây yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có biện pháp chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm.6 Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng kiểm sát vụ việc kiểm sát tình trạng, cụ thể: − Đối với kiểm sát vụ việc, kiểm sát nhiều vụ việc, nhiên, không bắt buộc, trước trực tiếp kiểm sát vụ việc, Viện kiểm sát nên áp dụng biện pháp yêu cầu trước để xác định vi phạm, khơng có hiệu cần thiết phải mở rộng phạm vi phát vi − phạm áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát Đối với kiểm sát tình trạng, tiến hành thời điểm không nên năm từ thời điểm kiểm sát trở trước, kiểm sát định kỳ (theo kế hoạch công tác đầu năm) kiểm sát bất thường (theo yêu cầu nhiệm vụ).7 Theo Khi tiến hành kiểm sát, cần thực thủ tục theo quy định Ngành, gồm: − Nghiên cứu đơn văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn thông tin khác hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; cần thiết, làm việc trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người tố cáo, người bị tố cáo, người có liên quan Điều 41 Quy chế 501 ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 công tác kiểm sát việc tạm giư, tạm giam, thi hành án hình Tập giảng mơn khiếu nại, tố cáo, trang 70 để xác minh vấn đề cần làm rõ thu thập thông tin, tài liệu, − chứng cần thiết khác Xây dựng Kế hoạch kiểm sát lãnh đạo VKSND phê duyệt, lưu ý văn lưu hành nội bộ, không gửi cho quan kiểm sát, việc giữ bí mật đảm bảo cho cơng tác trực tiếp kiểm sát bất ngờ hiệu − Ban hành Quyết định kiểm sát kèm theo văn có liên quan (theo mẫu VKSND tối cao quy định), phải đảm bảo nội dung − như: thời gian kiểm sát, thời điểm kiểm sát, phạm vi kiểm sát Trong trường hợp, kết thúc trực tiếp kiểm sát phải ban hành kết luận, quy định tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm sát dễ dàng, theo kết luận phải đánh giá ưu điểm hạn chế quan bị kiểm sát Bên cạnh đó, phải xem xét mức độ, tính chất vi phạm ( có) để ban hành kiến nghị, kháng nghị theo quy đinh pháp luật Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân 2.1 Biện pháp yêu cầu văn giải Căn áp dụng: Ngoài áp dụng theo yêu cầu quan có thẩm quyền, biện pháp áp dụng có kết luận vi phạm quan tư pháp, khơng văn giải khiếu nại, tố cáo giải không văn giải theo quy định Chẳng hạn, lĩnh vực tố tụng hình sự, kết luận vi phạm quan tư pháp, khơng văn giải khiếu nại, tố cáo giải không văn giải theo quy định VKSND yêu cầu văn giải quyết, quan yêu cầu có trách nhiệm thực yêu cầu Điều 19 Quy chế 51 ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2016 tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp của VKSND thời hạn ngày, trường hợp cần có thêm thời gian trở ngại khách quan phải thơng báo cho Viện kiểm sát.9 Biện pháp áp dụng trường hợp: Nghiên cứu quy định pháp luật rút số trường hợp áp dụng việc yêu cầu văn giải sau: − Viện kiểm sát nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc quan, người có thẩm − quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải theo quy định Có xác định việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải theo quy định thông qua nguồn thông tin sau chuyển đơn khiếu nại, tố cáo đến quan tư pháp có thẩm quyền giải theo dõi việc giải này, đủ kết luận hết thời hạn theo quy định mà quan tư pháp chưa giải giải không ban hành văn giải theo quy định.10 2.2 Biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải Biện pháp áp dụng trường hợp sau: − Khi có sở xác định dấu hiệu vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo, − tức chưa đủ kết luận vi phạm, áp dụng biện pháp Khi có kết luận vi phạm, thấy chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải với − mục đích để quan tư pháp tự phát khắc phục vi phạm Viện kiểm sát nhận yêu cầu quan có thẩm quyền, trường hợp nhận u cầu quan có thẩm quyền xử lý tương tự việc áp dụng biện pháp yêu cầu văn giải quyết, cụ thể: phải kiểm tra, rà soát, Viện kiểm sát nắm kết giải quan tư pháp, thơng báo cho quan có thẩm quyền yêu cầu, mà không áp dụng biện pháp nữa; Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng thi hành Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo 10 Ts Phạm Mạnh Hùng, Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, năm 2018, Trang 772 nếu Viện kiểm sát chưa nắm kết giải khiếu nại, tố cáo mà − quan có thẩm quyền yêu cầu, áp dụng biện pháp này.11 Viện kiểm sát nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo vi phạm giải quyết.12 Khi nhận yêu cầu VKSND quan u cầu phải có trách nhiệm kiểm tra lại việc giải khiếu nại, tố cáo quan phải thơng báo cho Viện kiểm sát Chẳng hạn, lĩnh vực tố tụng hình thời hạn trả lời thơng báo cho Viện kiểm sát 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, trường hợp cần gia hạn lý khách quan phải có văn thơng báo.13 2.3 Biện pháp yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu Biện pháp áp dụng lĩnh vực hoạt động tư pháp Về áp dụng, thực tương tự biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải Biện pháp chủ yếu áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) Đối với kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng), Viện kiểm sát cần linh hoạt việc áp dụng biện pháp này, cụ thể: áp dụng quan tư pháp có vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát áp dụng thời điểm ngắn (từ – tháng), yêu cầu cung cấp nhiều hồ sơ không thuận lợi cho việc giao nhận nghiên cứu; trường hợp quan tư pháp có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát, nên áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát Ngồi ra, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp để yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo để phục vụ cho công tác kiểm sát Tuy nhiên, việc yêu 11 Tập giảng môn Khiếu nại, tố cáo, trang 68 12 Ts Phạm Mạnh Hùng, Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, năm 2018, Trang 773 13 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng thi hành Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo cầu quan nêu cung cấp hồ sơ, tài liệu biện pháp kiểm sát, quan khơng phải đối tượng kiểm sát.14 Khi nhận yêu cầu VKSND quan u cầu phải có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, tài liệu để giải khiếu nại, tố cáo Chẳng hạn, lĩnh vực tố tụng hình thời hạn thực yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu cho Viện kiểm sát 07 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, trường hợp cần gia hạn lý khách quan phải có văn thơng báo.15 Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Theo điểm b khoản Điều 18 Quy chế số 51 quy định kết thúc biện pháp trực tiếp kiểm sát phải ban hành kết luận kết kiểm sát; có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, tùy theo mức độ vi phạm tiếp tục ban hành kiến nghị kháng nghị Việc ban hành văn kết thúc kiểm sát kết luận, kiến nghị, kháng nghị phải tuân theo quy định khoản 4, Điều 18 Quy chế số 51 Trong đó, cần lưu ý số nguyên tắc như: - Khi thực biện pháp gián tiếp kiểm sát, ban hành kết luận trường hợp kết kiểm sát cho thấy quan kiểm sát khơng có vi phạm vi phạm khơng đáng kể, vi phạm nghiêm trọng chưa đến mức phải ban hành kiến nghị, cần rút kinh nghiệm, có để kiến nghị ban hành kiến nghị mà khơng phải ban hành kết luận; thực biện pháp trực tiếp kiểm sát trường hợp phải ban hành kết luận kết kiểm sát, thấy vi phạm đến mức phải kiến nghị, kháng nghị ban hành kiến nghị, kháng nghị 14 Tập giảng môn Khiếu nại, tố cáo, trang 68,69 15 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng thi hành Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo - Kháng nghị ban hành trực tiếp kiểm sát tố tụng hình thi hành án hình - Trường hợp qua nghiên cứu đơn, văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn thơng tin khác, có đủ ban hành kiến nghị, ban hành kiến nghị mà không cần áp dụng biện pháp kiểm sát Theo số quy định pháp luật như: Điều 343 Luật TTHC năm 2015; Điều 159 Luật THADS; khoản Điều 141 Luật THAHS khoản Điều 18 Quy chế 51 xác định thẩm quyền ban hành kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát khơng quy định cụ thể thực quyền kháng nghị, thực quyền kiến nghị Tuy nhiên, dựa quy định pháp luật để phân biệt quyền kháng nghị với quyền kiến nghị, vào “mức độ quy phạm”, theo đó: “1 Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát phải kháng nghị…2 Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật”.16 Thực tiễn công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cho thấy, Viện kiểm sát đánh giá tính chất nghiêm trọng vi phạm theo dạng sau: − Vi phạm coi nghiêm trọng, gồm: Vi phạm thủ tục giải khiếu − nại, tố cáo; vi phạm thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Vi phạm coi nghiêm trọng, gồm: Vi phạm thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo mà người khiếu nại, tố cáo khơng trí, u cầu khắc phục vi 16 Điều Luật Tổ chức VKSND năm 2014 phạm; vi phạm nội dung giải sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc giải không chất vụ việc Khi ban hành văn kết luận, kiến nghị, kháng nghị, trừ trường hợp ban hành kiến nghị gửi quan cấp quan kiểm sát, ấn định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thơng báo rõ lý văn bản, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn Điểm đ khoản Điều 18 quy định việc ban hành văn hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp hoạt động kiểm tra việc thực kiến nghị, kháng nghị phải theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu kháng nghị, kiến nghị VKSND công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, công tác phúc tra kháng nghị, kiến nghị hoạt động kiểm sát thực Để đảm bảo thực có hiệu công tác này, VKSND địa phương cần lưu ý số vấn đề sau: − Đối tượng công tác phúc tra việc thực kháng nghị, kiến nghị − quan bị ban hành kiến nghị, kháng nghị Phương thức thực phúc tra tiến hành 02 biện pháp trực tiếp gián tiếp; vào tình hình, tiêu phúc tra mà VKSND địa phương tự lựa chọn phương thức cho phù hợp Trực tiếp phúc tra trực tiếp tiến hành kiểm sát việc thực kháng nghị, kiến nghị ban hành kỳ kiểm sát trước (kết hợp phúc tra đợt kiểm sát theo định kỳ đột xuất) Gián tiếp phúc tra yêu cầu đơn vị phúc tra tự kiểm tra báo cáo kết thực kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát ban hành xét thấy không cần thiết phải tiến hành phúc tra trực tiếp Cần lưu ý, kháng nghị, kiến nghị riêng (không kết luận kiểm sát) phải theo dõi, quản lý đầy đủ việc tiếp thu, thực kháng nghị, kiến nghị Trong thời hạn luật định, đơn vị hữu quan chưa có văn trả lời tiếp thu việc thực kháng nghị, VKSND cấp tỉnh huyện phúc tra trực thẩm quyền phúc tra riêng yêu cầu − tự kiểm tra, báo cáo Kết thúc phúc tra, Viện kiểm sát phải ban hành Kết luận văn bản, trường hợp phúc tra kết hợp với kiểm sát định kỳ nội dung, kết phúc tra nêu Kết luận kiểm sát, nêu rõ nội dung kháng nghị, kiến nghị thực hiện; nội dung kháng nghị kiến nghị chưa thực hiện; nguyên nhân, lý chưa thực hiện; đề yêu cầu tiếp tục thực kiến nghị xử lý tập thể cá nhân có vi phạm (nếu có) Kết luận gửi đến quan phúc tra để thực hiện; gửi đến quan cấp trực tiếp đơn vị phúc tra để biết, đạo gửi đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp để quản lý tình hình, tổng hợp, đạo Đồng thời, việc phúc tra − phải lập thành hồ sơ, sổ sách để theo dõi, quản lý VKSND cấp không tiến hành công tác phúc tra kháng nghị, kiến nghị VKS cấp ban hành Trong trường hợp cần thiết, VKSND cấp tiến hành phúc tra việc thực nội dung kháng nghị, kiến nghị VKSND cấp KẾT LUẬN Với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt đông tư pháp, ngành Kiểm sát có vị trí, vai trị quan trọng việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền mà thực thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp ngang cấp cấp nhằm thực theo quy định pháp luật; góp phần xây dựng qui định khiếu nại, tố cáo Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Tố tụng hành chính, Luật thi hành án dân sự… tạo phối hợp khâu giải khiếu nại, tố cáo ngành hồn chỉnh,đồng thống Theo đó, để công tác kiểm sát khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp VKSND cấp thực đường lối Đảng, quy định pháp luật Ngành, phục vụ tốt nhiệm vụ trị, VKSND tối cao hướng dẫn sau: Viện kiểm sát cấp thực nghiêm quy định Điều 17 Quy chế số 51, đơn vị chủ trì kiểm sát thực việc chuyển đơn, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết, phát vi phạm, chủ động áp dụng biện pháp kiểm sát phù hợp, cần thiết, đề yêu cầu phối hợp với đơn vị nghiệp vụ liên quan Chú trọng kiểm sát giải vụ việc để phát vi phạm ban hành kiến nghị, kháng nghị phù hợp.17 17 Văn số 04/HD-VKSTC hướng dẫn Công tác Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt VKSND KSV TTHC THAHS THADS Nghĩa đầy đủ Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên Tố tụng hành Thi hành án hình Thi hành án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật tố tụng hình năm 2015 Luật tố tụng dân năm 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 Luật thi hành án dân năm 2008 ( sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật thi hành án hình năm 2010 Luật khiếu nại năm 2011 Luật tố cáo năm 2011 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng thi hành Bộ luật tố tụng hình khiếu nại, tố cáo 11 Quy chế 51 ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2016 tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp 12 Quy chế 501 ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 công tác kiểm sát việc tạm giư, tạm giam, thi hành án hình 13 Văn số 04/HD-VKSTC hướng dẫn Công tác Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp năm 2018 14 Ts Phạm Mạnh Hùng, Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Lao động, năm 2018 15 Tập giảng môn Khiếu nại, tố cáo ... pháp yêu cầu kiểm tra việc giải Biện pháp chủ yếu áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) Đối với kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng), Viện kiểm sát cần linh... tiếp kiểm sát áp dụng kiểm sát vụ việc kiểm sát tình trạng, cụ thể: − Đối với kiểm sát vụ việc, kiểm sát nhiều vụ việc, nhiên, không bắt buộc, trước trực tiếp kiểm sát vụ việc, Viện kiểm sát nên... Viện kiểm sát nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc quan, người có thẩm − quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải theo quy định Có xác định việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo

Ngày đăng: 24/10/2020, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan