Để đảm bảo việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực tư pháp đúng các quy định của pháp luật, cần một cơ quan thực hiện chức năng kiểm sát. Chức năng này được giao cho Viện Kiểm sát nhân ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức VKSND năm 2014. Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em xin chọn nghiên cứu đề tài “Trình bày hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự”
A Lời mở đầu Xã hội ngày phát triển, liền với phát triển pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, q trình ban hành áp dụng có nhiều trường hợp không thực gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích cơng dân, cá nhân, tổ chức Từ dẫn đến việc thực khiếu nại, tổ cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do đó, việc thực khiếu nại, tố cáo pháp điển hóa ban hành vào sống Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân hiến định Hiến pháp 2013 Khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bao gồm: khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án dân sự, thi hành án hình sự, thi hành án hành chính, thi hành tạm giữ, tạm giam khiếu nại trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân Trong đó, việc thực khiếu nại tố cáo tố tụng hình cần trọng Những vi phạm diễn lĩnh vực tố tụng hình gây thiệt hại đáng kể, khiến người bị tác động hành vi bị khiếu nại, tố cáo lâm vào hoàn cảnh tù tội, tước tự họ Do hoạt động giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực tố tụng hình thực cần thiết Để đảm bảo việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tư pháp quy định pháp luật, cần quan thực chức kiểm sát Chức giao cho Viện Kiểm sát nhân ghi nhận Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn nghiên cứu đề tài “Trình bày hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự” Trong có sử dụng số cụm từ viết tắt: VKSND = Viện kiểm sát nhân dân BLTTHS = Bộ luật tố tụng hình B I Nội dung Khái niệm khiếu nại, tố cáo Hiện nay, khái niệm khiếu nại biết đến hiểu theo nhiều cách Tuy nhiên dù định nghĩa có ý nghĩa chúng việc đề nghị quan có thẩm quyền xem xét lại việc làm mà khơng đồng ý, mà người cho trái pháp luật, không hợp lý Khái niệm tố cáo việc vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước quan nhà nước có thẩm quyền trước dư luận Khái niệm khiếu nại Căn khoản điều Luật khiếu nại 2011 khiếu nại việc cơng dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật tố cáo quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Cụ thể lĩnh vực tố tụng hình sự, khái niệm khiếu nại ghi nhận “Khiếu nại tố tụng hình việc quan, tổ chức, cá nhân (sau gọi chung người khiếu nại), theo thủ tục quy định Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng hình sự, đề nghị quan, người có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi tố tụng, định giải khiếu nại có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình”1 Khái niệm tố cáo Đối với khái niệm tố cáo, khoản điều Luật tố cáo 2011 tố cáo việc công dân theo thủ tục tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Tố cáo tố tụng hình việc cá nhân theo thủ tục quy định Chương XXXIII Bộ luật Tố tụng hình sự, báo cho quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật hoạt động tố tụng hình người có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà họ cho hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.2 Khoản điều THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT “QUY ĐỊNH VIỆC PHỐI HỢP THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO” Khoản điều THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT “QUY ĐỊNH VIỆC PHỐI HỢP THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO” II Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo a Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình thực theo quy định Chương khiếu nại, tố cáo Bộ luật tố tụng hình sự, gồm: khiếu nại hành vi, định tố tụng người có thẩm quyền Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự; khiếu nại hành vi, định tố tụng việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố; khiếu nại hành vi, định tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định tố tụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn; khiếu nại kết giải Thủ trưởng Cơ quan điều tra khiếu nại định, hành vi tố tụng cán điều tra, Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; khiếu nại kết giải cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khiếu nại định, hành vi tố tụng cấp phó, cán điều tra Đây quy định ghi nhận khoản điều 12 mục chương IV QUYẾT ĐỊNH số 51/QĐ-VKSTC-V12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành (Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp) Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại định, hành vi tố tụng việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Điều tra viên, Cán điều tra, Phó Thủ trưởng Thủ trưởng Cơ quan điều tra, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát, Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Thẩm phán, Thẩm tra viên, Phó Chánh án Chánh án Tòa án quy định điều 474, 475, 476, 477 BLTTHS 2015 Em xin tập trung trình bày thẩm quyền Viện kiểm sát số điểm so với BLTTHS 2003 Quy định Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải khiếu nại kết giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Quyết định giải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, truy tố Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, giải Quyết định giải Viện kiểm sát nhân dân tối cao định có hiệu lực pháp luật Cùng với việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, pháp luật tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền giải Viện kiểm sát nhân dân cấp cao định, hành vi tố tụng; kết giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử (điểm b, khoản 3, Điều 476) Đối với khiếu nại cáo trạng định truy tố, định áp dụng thủ tục rút gọn không giải theo chương XXXIII giải ban hành định giải quyết, mà ban hành văn trả lời dạng công văn Tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng thực để xem xét trả lời hướng dẫn người khiếu nại; vụ án xét xử Viện kiểm sát hướng dẫn người khiếu nại làm đơn kháng cáo (bản án chưa có hiệu lực pháp luật) làm đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm (bản án có hiệu lực pháp luật); việc trả lời hướng dẫn thực lần Đơn vị thụ lý giải vụ án có trách nhiệm chủ trì phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu tới lãnh đạo Viện kiểm sát giải khiếu nại (Điều 469) Bộ luật tố tụng hình 2015 bổ sung thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Khi phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn: giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Ngoại trừ việc giải khiếu nại, tố cáo hành vi, định (Điều 41) Do điều 474, 475 476 BLTTHS 2015 bổ sung thêm thẩm quyền giải khiếu nại Phó viện trưởng viện kiểm sát BLTTHS 2003 không quy định quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bộ luật tố trụng hình năm 2015 quy định cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền giải khiếu nại định, hành vi tố tụng cấp phó, cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trừ việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ Nếu không đồng ý với định giải cấp trưởng thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra (Điều 475) b Thẩm quyền giải tố cáo tố tụng hình Thẩm quyền giải tố cáo tố tụng hình thực theo quy định Chương khiếu nại, tố cáo Bộ luật tố tụng hình sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố.3 Theo quy định điều 481 Bộ luật tố tụng hình 2015 tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người đứng đầu quan có thẩm quyền giải Khoản điều 15 QUYẾT ĐỊNH số 51/QĐ-VKSTC-V12 Trường hợp người bị tố cáo Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án qn khu vực Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án qn cấp qn khu có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án qn cấp qn khu Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án quân trung ương có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án quân trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải Trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo Các bước giai đoạn quy định khoản điều 13, khoản điều 16 QUYẾT ĐỊNH số 51/QĐ-VKSTC-V12 Đối với hoạt động khiếu nại, tố cáo quy định tách rời, nhiên ta tóm gọn lại vào bước sau: Thứ nhất, kiểm tra điều kiện thụ lý Đây hoạt động tiền đề nhằm kiểm tra lại lần thẩm quyền giải trước tiến hành hoạt động Thứ hai, thụ lý Khi vào sổ thụ lý đơn, cần ghi chép đầy đủ cột mục sổ, đồng thời phản ánh tóm tắt nội dung, yêu cầu đề nghị người khiếu nại, tố cáo Dự thảo định phân công người xác minh khiếu nại, tố cáo Dự thảo kế hoạch xác minh trình người có thẩm quyền phê duyệt Thứ ba, u cầu giải trình, cung cấp hồ sơ tài liệu có liên quan Thứ tư, xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Đây hoạt động nghiệp vụ để thu thập tài liệu, chứng cứ, làm sở kết luận việc có hay khơng có hành vi trái pháp luật, làm để xử lý hành vi trái pháp luật Trong trình xác minh, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu tội phạm phải chuyển đơn tố cáo tài liệu, chứng liên quan đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền Thứ năm, áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy Thứ sáu, báo cáo kết xác minh nội dung đơn khiếu nại, tố cáo Kết thúc việc xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo, tổ trưởng tổ xác minh cần dự thảo báo cáo kết xác minh khiếu nại, tố cáo, Trước trình người có thẩm quyền phê duyệt, tổ trưởng tổ xác minh cần thông báo dự thảo báo cáo kết xác minh cho người tổ xác minh biết để góp ý kiến thống Thứ bảy, ban hành định giải khiếu nại; định giải tố cáo Ban hành định giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền Ban hành kết luận nội dung tố cáo; áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị biện pháp xử lý với quan, cá nhân có thẩm quyền Kết luận nội dung tố cáo phải gửi cho Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền người bị tố cáo Trong trường hợp người tố cáo có u cầu thơng báo kết giải tố cáo, gửi văn thơng báo kết giải cho người tố cáo Thứ tám, lưu trữ hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo III Hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình Theo Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thực qua phương thức sau: Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, văn giải tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Theo điều 483 BLTTHS 2015 quy định: Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo “1 Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp Khi kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định giải khiếu nại, văn giải tố cáo theo quy định Chương này; b) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tự kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp dưới; thơng báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát;” c) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát; d) Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp dưới; đ) Ban hành kết luận kiểm sát; thực quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo.” Quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình VKSND có quyền hạn kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo tố tụng hình quan: Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp Trong hệ thống quan điều tra: VKSND quyền kiểm sát Cơ quan cảnh sát điều tra, Cơ quan an ninh điều tra Trong quan điều tra đối tượng hoạt động kiểm sát Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Thủ trưởng phân công tiến hành tố tụng họ người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Trong hệ thống cư quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: VKSND quyền kiểm sát việc giải khiếu nại Thủ trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thủ trưởng quan khơng có thẩm quyền giải tố cáo Phó thủ trưởng khơng có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo Trong hệ thống Tòa án: VKSND quyền kiểm sát Chánh án Tòa án Phó Chánh án Chánh án phân công tiến hành tố tụng Mỗi VKSND có quyền hạn kiểm sát quan có thẩm quyền ngang cấp cấp dưới, kiểm sát cấp cần hiểu kiểm sát quan có thẩm quyền cấp trực tiếp cấp cấp, nhiên VKSND cần tập trung kiểm sát ngang cấp, kiểm sát cấp cần thiết Riêng VKSND cấp cao có quyền hạn kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tòa án cấp cấp Nhiệm vụ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Khi thực quyền hạn quan chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo nêu VKSND có nhiệm vụ sau: Áp dụng biện pháp yêu cầu (gián tiếp kiểm sát): yêu cầu văn giải khiếu nại, tố cáo, yêu cầu tự kiểm tra việc giải khiếu nại tố cáo cấp cấp thông báo kết kiểm tra cho VKS, yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Ban hành văn kết thúc hoạt động kiểm sát: kết luận, kiến nghị, kháng nghị để yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo Trình tự thực việc kiểm sát Trình tự thực việc kiểm sát quy định Điều 19 Quy chế số 51, thể qua bước sau: Thứ nhất, nghiên cứu đơn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Bước bao gồm việc: tiếp nhận đơn văn quan có thẩm quyền yêu cầu VKSND thực nhiệm vụ kiểm sát nguồn thông tin khác (trên phương tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động nghiệp vụ kiểm sát khác); đơn văn nguồn thông tin khác kèm theo tài liệu, chứng để phản ánh vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo Bước thực chất việc tìm nguồn thơng tin để phát vi phạm Qua nghiên cứu nguồn thông tin, thấy nội dung chưa rõ thiếu tài liệu cần thiết khác, VKSND làm việc với tất cá nhân, tổ chức, quan có liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo để xác minh, thu thập thêm Thứ hai, làm rõ việc áp dụng pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo Đây giai đoạn dựa pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Xem xét việc tuân theo pháp luật phải tập trung tiêu chí (về thẩm quyền, thủ tục, thời hạn nội dung giải quyết) Thứ ba, áp dụng biện pháp kiểm sát phù hợp ban hành kết luận, kiến nghị, kháng nghị Việc áp dụng biện pháp kiểm sát phải thực theo quy định Điều 18 Quy chế số 51 Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp kiểm sát cho phù hợp, đạt hiệu cao Khi nghiên cứu vụ việc giải khiếu nại, tố cáo cụ thể xem xét tình trạng giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn định, thấy có sau: có sở xác định dấu hiệu vi phạm có đủ kết luận vi phạm theo yêu cầu quan có thẩm; để áp dụng biện pháp kiểm sát Theo Điều 18 Quy chế số 51 cần có hai nêu áp dụng biện pháp kiểm sát Thứ tư, lập hồ sơ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Việc tiến hành kiểm sát kiểm tra việc thực kiến nghị, kháng nghị phải lập thành hồ sơ Hồ sơ phải có đầy đủ văn kiểm sát kiểm tra ban hành theo quy định tài liệu liên quan khác Hồ sơ phải đánh số trang theo thứ tự tài liệu lưu trữ theo quy định pháp luật IV Khó khăn kiến nghị khắc phục Hiện nay, công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Kiểm sát số khó khăn như: Còn số trường hợp cơng dân thường xuyên đến khiếu nại, tố cáo gay gắt địa điểm tiếp cơng dân VKSND cấp; có trường hợp quan có thẩm quyền giải công dân tiếp tục khiếu nại, tố cáo; cá biệt có trường hợp lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để gây phức tạp tình hình địa điểm tiếp cơng dân… Để cơng tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp đạt chất lượng hiệu cao, cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng Kinh nghiệm cho thấy nơi cấp ủy Đảng quan tâm đạo, kiểm tra, đơn đốc nơi có chuyển biến rõ rệt cơng tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, đem lại hiệu thiết thực; nơi thiếu quan tâm, kiểm tra, đơn đốc nơi chất lượng công tác bị hạn chế nhiều Thứ hai, thực quy định pháp luật, Quy chế nghiệp vụ ngành hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền VKSND yêu cầu khách quan, đòi hỏi người có trách nhiệm, thẩm quyền VKSND phải tự giác, nghiêm chỉnh thực đầy đủ, đắn quy định pháp luật khác có liên quan Thứ ba, tăng cường phối hợp quan tiến hành tố tụng công tác giải khiếu nại, tố cáo; tổ chức tập huấn liên ngành công tác giải khiếu nại, tố cáo Lãnh đạo quan tiến hành tố tụng cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn thông báo rút kinh nghiệm công tác giải khiếu nại, tố cáo cấp Các quan tố tụng Trung ương cần kịp thời văn đạo cấp quan tâm đến công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tư pháp ngành từ Trung ương đến địa phương Thứ tư, tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giải kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền C Kết Luận Khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tư pháp việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động quan tư pháp người khiếu nại, tố cáo cho hành vi quan làm quyền lợi bị xâm phạm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể, cá nhân, quan tổ chức Giải khiếu nại tố cáo nói chung giải khiếu nại tố cáo tư pháp nói riêng khơng liên quan đến quyền tự do, lợi ích cơng dân mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, đến ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng Qua lập luận nêu, nói kiểm sát hoạt động giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực tư pháp Viện kiểm sát nhân dân quan trọng Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát phải không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu áp dụng quy định pháp luật liên quan đến khiếu nại, tố cáo, áp dụng linh hoạt vào hoạt động kiểm sát Phát hiện, hạn chế sai phạm, góp phần nâng cao hiệu quả, phát huy ý nghĩa hoạt động khiếu nại tố cáo công dân D Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng hình 2015 Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2011 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQPBTC-BNN&PTNT “QUY ĐỊNH VIỆC PHỐI HỢP THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO” QUYẾT ĐỊNH số 51/QĐ-VKSTC-V12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành (Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp) Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Tập giảng kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo http://vksndthainguyen.gov.vn/?p=2910 http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/87? idMenu=92 ... HÌNH SỰ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO” II Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo a Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình. .. sơ giải khiếu nại, tố cáo III Hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình Theo Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, nhiệm vụ, quyền hạn Viện. .. TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO” QUYẾT ĐỊNH số 51/QĐ-VKSTC-V12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành (Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt