Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Mai Hân Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo MSSV: 5075301 Lớp: Luật Thương Mại 3-K33 Cần Thơ, 04/2011 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa 1.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa 1.2.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.3 Những điểm khác biệt hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa so với hoạt động mua bán hàng hóa thông thường 1.3.1 Về chủ thể 1.3.2 Về đối tượng 1.3.3 Về chất thị trường 1.3.4 Về hình thức hợp đồng 1.3.5 Về phương thức giao dịch 1.3.6 Về địa điểm giao kết hợp đồng 1.4 Vai trò hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.4.1 Vai trị công cụ bảo hộ 1.4.2 Vai trị cơng cụ đầu tư 1.4.3 Vai trị cơng cụ điều chỉnh giá thị trường 1.4.4 Vai trị cơng cụ quản lý nhà nước 1.5 Sự đời hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.5.1 Sự đời hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số nước 1.5.2 Sự đời hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 12 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 14 2.1 Những quy định pháp luật Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 14 2.1.1 Điều kiện trình tự thành lập Sở giao dịch hàng hóa 14 2.1.1.1 Điều kiện thành lập 14 2.1.1.2 Trình tự thủ tục thành lập 15 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch hàng hóa 16 2.1.2.1 Thành viên kinh doanh 16 2.1.2.2 Thành viên môi giới 18 2.1.2.3 Trung tâm toán 20 2.1.2.4 Trung tâm giao nhận hàng hóa 21 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động 22 2.1.3.1 Nguyên tắc trung gian .22 2.1.3.2 Nguyên tắc công khai hóa thơng tin 23 2.1.3.3 Nguyên tắc đấu giá 23 2.1.4 Quy trình mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .24 2.1.4.1 Mở tài khoản giao dịch .24 2.1.4.2 Ký quỹ giao dịch .25 2.1.4.3 Quy trình đặt lệnh mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 26 2.1.4.4 Thực hợp đồng 28 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 29 2.2.1 Hợp đồng kỳ hạn 29 2.2.1.1 Khái niệm hợp đồng kỳ hạn .29 2.2.1.2 Chủ thể hợp đồng kỳ hạn 30 2.2.1.3 Đối tượng hợp đồng kỳ hạn 30 2.2.1.4 Các nội dung khác hợp đồng kỳ hạn 33 2.2.1.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn 36 2.2.1.6 Ưu nhược điểm hợp đồng kỳ hạn 36 2.2.2 Hợp đồng quyền chọn 38 2.2.2.1 Khái niệm hợp đồng quyền chọn 38 2.2.2.2 Đối tượng hợp đồng quyền chọn .39 2.2.2.3 Phân loại quyền chọn 39 2.2.2.4 Các nội dung khác hợp đồng quyền chọn 41 2.2.2.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền chọn .42 2.2.2.6 Khác hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn .44 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 2.3 Các hành vi cấm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 44 2.3.1 Các hành vi bị cấm thương nhân môi giới hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 44 2.3.2 Hành vi cấm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .46 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 48 3.1 Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam mua bán hàng hóa Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa nước 48 3.1.1 Các Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 48 3.1.1.1 Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín 48 3.1.1.2 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam .49 3.1.2 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam mua bán hàng hóa Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi 51 3.1.2.1 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 51 3.1.2.1 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi 55 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .58 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 58 3.2.2 Giải pháp từ Sở giao dịch hàng hóa 60 PHẦN KẾT LUẬN 62 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ln tìm ẩn rủi ro, đặc biệt rủi ro giá Đối với hàng hóa mà giá dễ biến động nơng sản rủi ro giá vấn đề quan tâm hàng đầu Đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia làm ăn buôn bán với nước, giá hàng hóa xuất phụ thuộc vào thị trường hàng hóa giới biến động giá giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam mà sâu xa ảnh hưởng đến đời sống nông dân, tầng lớp chiếm 70% dân số Việt Nam Ở nước giới, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đời phát triển từ lâu để hạn chế rủi ro giá đồng thời tạo môi trường đầu tư cho nhà đầu tư, góp phần điều chỉnh giá thị trường Ví dụ Hoa Kỳ có 10 Sở giao dịch hàng hóa1 Cịn Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cịn mẽ, chưa nhiều người biết đến phương thức hoạt động, cách thức đầu tư, lợi ích mà hoạt động đem lại quy định pháp luật hoạt động Do Việt Nam hoạt động gặp nhiều khó khăn thị trường, chế hoạt động Cũng quy định pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cịn thiếu nhiều quy định chưa hợp lý Trong Việt Nam có kinh tế nơng nghiệp đầy tiềm với sản phẩm nông nghiệp xuất hồ tiêu, điều đứng đầu giới, gạo, cà phê đứng thứ hai giới,…Đây điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Chính lý người viết định chọn đề tài “Pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” để nghiên cứu, nhằm đóng góp phần để hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thúc đẩy phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Mục đích, đối tượng nghiên cứu Người viết nêu phân tích vấn đề pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đề tài với mục đích: Tìm hiểu khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, điểm khác biệt so với hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường, vai trò mà hoạt động mang lại lịch sử đời hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số nước Việt Nam John c hull, Ts Bùi Viết Hà, Ts Nguyễn Văn Sơn , Ts Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths Nguyễn Thị Thu Hồng biên dịch, Giới Thiệu Về Thị Trường Future &Option, Nxb Thống Kê, Năm 2000, Trang 64 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Tìm hiểu quy định pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, hành vi bị cấm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Tìm hiểu thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, để góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày phát triển Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa”, người viết tập trung nghiên cứu hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán Phương pháp nghiên cứu Tác giả vận dụng kiến thức có nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, báo kết hợp với phương pháp tổng hợp tài liệu phân tích quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa với hoạt động mua bán thông thường, so sánh loại hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Bố cục đề tài Đề tài “Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” có bố cục gồm ba chương: Phần mở đầu Chương Khái quát chung hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chương Pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chương Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số đề xuất hồn thiện pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Phần kết luận GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa đời sản phẩm phát triển hoạt động thương mại lĩnh vực nông nghiệp, phục vụ trực tiếp cho việc mua bán tiêu thụ nông sản Ngày hàng hóa tương lai mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa khơng nơng sản, mà cịn sản phẩm nhiều ngành công nghiệp như: thép, dầu mỏ,… Sở giao dịch hàng hóa thành lập để tổ chức điều hành hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Cũng giống Sở giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch hàng hóa cung cấp nơi thích hợp cho thành viên kinh doanh giao dịch hàng hóa tương lai quyền chọn cách có kiểm sốt trật tự Bản thân Sở giao dịch hàng hóa khơng phải chủ thể giao dịch tương lai khơng giao dịch lợi ích riêng Ở nước khác, Sở giao dịch hàng hóa thành lập hình thức đa dạng chất chung tổ chức, có tư cách pháp nhân Tuy hình thức khác mơ hình hoạt động thường gồm ba phần: sàn giao dịch, trung tâm toán bù trừ, trung tâm giao nhận hàng hóa Sàn giao dịch nơi giao dịch khớp lệnh, quản lý lệnh Trung tâm toán bù trừ nơi thực toán bù trừ cịn trung tâm giao nhận hàng hóa nơi kiểm tra chất lượng hàng hóa thực việc giao nhận hàng hóa Theo pháp luật Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa pháp nhân thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định Nghị định 158 việc thành lập Sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày 28 tháng 12 năm 2006 1.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Trước tìm hiểu khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, người viết tìm hiểu khái niệm mua bán hàng hóa 1.2.1 Khái niệm mua bán hàng hóa Trong hoạt động thương mại, mua bán phương thức chủ yếu để chuyển dịch hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thể sang chủ thể khác Theo Luật Thương mại 2005, mua bán hàng hóa hoạt động thương mại theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhận toán, bên mua GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa có nghĩa vụ tốn nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận2 Vậy hàng hóa đối tượng hoạt động mua bán, theo cách hiểu thơng thường hàng hóa sản phẩm lao động người tạo nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Dưới gốc độ pháp lý hàng hóa tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai Hàng hóa hàng hóa hữu hàng hóa hữu sau thiết lập giao dịch mua bán 1.2.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Nếu đối tượng giao dịch mua bán hàng hóa hàng hóa hữu sau quan hệ mua bán thiết lập loại giao dịch gọi giao dịch mua bán hàng hóa tương lai Hoạt động mua bán hàng hóa dẫn đến hình thành thị trường hàng hóa tương lai Thị trường hàng hóa tương lai chia thành hai loại: Thị trường hàng hóa tương lai có tổ chức (thị trường Sở giao dịch hàng hóa) thị trường hàng hóa ngồi Sở giao dịch hàng hóa (OTC) Thị trường Sở giao dịch hàng hóa thị trường người ta buôn bán, trao đổi với hàng hóa, sản phẩm trực tiếp giao mà thơng qua hợp đồng cam kết mua bán, việc giao hàng nhận tiền thực tương lai3 Hoạt động mua bán hàng hóa tương lai thị trường hàng hóa tương lai có tổ chức (thị trường Sở giao dịch hàng hóa) quy định Luật Thương mại năm 2005 với tên gọi mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên thỏa thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hóa định qua Sở giao dịch hàng hóa theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hóa với giá thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai Từ định nghĩa trên, cho thấy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa có điểm khác biệt so với hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường 1.3 Những điểm khác biệt hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa so với hoạt động mua bán hàng hóa thơng thường 1.3.1 Về chủ thể Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thực thành viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa Tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa khơng trực tiếp giao dịch Sở giao dịch hàng hóa, mà phải ủy thác cho thành viên kinh doanh hợp Khoản Điều Luật Thương mại 2005 Phạm Duy Liên, Trung tâm xúc tiến thương mại Nghệ An, Điều kiện xây dựng phát triển Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, http://www.ntpc.vn/Articles/details/So-giao-dich-hang-hoa, [truy cập ngày 28/3/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 10 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Ví dụ như: Khi tham gia giao dịch cà phê Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, nơng dân phải có tối thiểu tấn77, lượng người trồng khơng nhiều diện tích cà phê đầu người có 1,5 người (khoảng tấn)78 Mặt khác hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa địi hỏi phải có khả dự đốn giá cả, mà để dự đốn xác giá phải nắm bắt thơng tin nhanh chóng phân tích thơng tin Đối với người nơng dân việc tiếp cận thơng tin khó việc phân tích, dự đốn lại khó Mặc dù tham gia mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa thành viên môi giới kinh doanh giúp họ làm việc này, nhiên họ quen với thói quen tự thỏa thuận, định giá cả, tâm lý tin vào định chưa có niềm tin vào thành viên kinh doanh, thành viên môi giới Đối với người nơng dân quy trình mua bán hàng hóa phức tạp, mua bán theo truyền thống đặt lệnh cho thành viên kinh doanh, khơng phải kí quỹ ban đầu, quỹ bổ sung,… Thứ ba: Do chưa thu hút thành phần tham gia nên sản lượng giao dịch Sở giao dịch hàng hóa chưa nhiều Đơn cử Cơng ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín (Sacom-STE), khối lượng giao dịch thép trung bình khoản 1.500 tấn- 2.500 tấn79 Đường giao dịch ngày khoản khối lượng giao dịch trung bình 400 tấn-800 tấn/ngày80 Trong mía loại trồng trồng nhiều Việt Nam Còn Sở giao dịch cao su Nhật Bản Singapore, khối lượng giao dịch ngày đạt 200.000-400.000 cao su loại, đặc biệt hai nước không trồng cao su81 Thứ tư: Đội ngũ nhân viên am hiểu lĩnh vực hạn chế kiến thức kinh nghiệm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đời vài năm gần Việt Nam Thứ năm: Cơng tác thơng tin, dự đốn phân tích thị trường Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 77 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Đặc tả hợp đồng cà phê Robusta, http://tpex.vn/language/viVN/Products/Coffee/ContractSpecification.aspx, [truy cập ngày 12/3/2011] 78 An giang online, Bất ổn tiêu thụ nông sản: Đưa nông sản lên sàn http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=252&newsid=12584, [truy cập ngày 15/2/2011] 79 Hịa bình online, Giao dịch hàng hóa qua Sàn http://www.baohoabinh.com.vn/12/44065/Giao_dich_hang_hoa_qua_san_.htm,[ngày truy cập 21/2/2011] 80 Xa lộ tin tức, Giao dịch hàng hóa bắt đầu manh nha, http://tintuc.xalo.vn/00-1949379965/Giao_dich_hang_hoa_qua_san_bat_dau_manh_nha.html?mode=print, [ngày truy cập 18/1/2011] 81 Thông tin thị trường cao su, Mở thêm sàn giao dịch cà phê, cao su, thép http://thitruongcaosu.net/2010/10/06/mo-them-san-giao-dich-ca-phe-cao-su-thep/, [truycậpngày 21/3/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 58 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Ví dụ như82: Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thôn (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) giao nhiệm vụ thực công tác dự báo ngành hàng nơng sản Năm 2009, đầu năm dự báo lúa gạo dư thừa, tới tháng sốt gạo xảy ra, sau vài tháng Chính phủ vội vã định tạm ngưng xuất gạo, với giá gạo giới giảm nhanh khiến lúa hàng hóa dân ứ đọng khơng tiêu thụ Chẳng nông dân bị thiệt hại mà nông sản khác cà phê, tiêu, điều tình trạng tương tự Thứ sáu: Các Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa giao dịch “quyền chọn” Do giao dịch quyền chọn quy trình giao dịch phức tạp, nên cần hỗ trợ từ hệ thống kỹ thuật để giao dịch diễn nhanh chóng, xác hệ thống cung cấp thơng tin thật hiệu tức thời Ngồi ra, cần có phần mềm chun dùng, cơng nghệ tiên tiến nhân viên giỏi Các nhà đầu tư kiếm lợi việc luân chuyển rủi ro giá, họ địi hỏi phải có cơng cụ bảo hộ, hợp đồng quyền chọn công cụ bảo hộ hiệu Đó lý mà Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam chưa thu hút nhà đầu Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi Về mặt pháp luật Tuy luật Thương mại năm 2005 Nghị định 158 ngày 28/12/2006 quy định chi tiết chưa đầy đủ số điểm chưa hợp lý Thứ nhất: Pháp luật chưa quy định chi tiết, rõ ràng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, quy định hoạt động quy định chung Luật thương mại năm 2005 Mà hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động phức tạp vừa hoạt động thương mại vừa mang tính chất thị trường tài Ở nước khác, họ ban hành luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Luật sở giao dịch nông sản Thái Lan, Luật mua bán hàng hóa tương lai Hàn Quốc83 Thứ hai: Vai trị thành viên môi giới chưa quy định cụ thể Ở khoản Điều 69 quy định “Thương nhân mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phép thực hoạt động mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa”, khơng quy định rõ ràng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hoạt động Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa có điểm khác biệt so với hoạt động mua bán thông 82 Thương mại, Dự báo nông sản chuẩn bị vào http://www.thuongmai.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15049:d-bao-nong-sn-ch-michun-b-i-vao-bai-bn&catid=110:xuc-tin-thng-mi&Itemid=493,[ngày truy cập 17/2/2011] 83 Nguyễn Thị Yến, Bản chất pháp lý hợp đồng kỳ hạn, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 6, năm 2008, trang 57 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 59 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thường, nên hoạt động mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa khác so với mơi giới mua bán hàng hóa thơng thường Trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, nguyên tắc giao dịch khớp lệnh thực thành viên kinh doanh, người bán người mua hồn tồn khơng biết nhau, việc mơi giới người bán người mua khơng cần thiết Cịn thành viên môi giới thực môi giới khách hàng thành viên kinh doanh trừơng hợp khách hàng ủy thác cho thành viên kinh doanh mà không cần tới thành viên môi giới Mà cần tới thành viên mơi giới trường hợp khách hàng phải kí hai hợp đồng hợp đồng môi giới với thành viên môi giới hợp đồng ủy thác với thành viên kinh doanh giao dịch gây phiền phức cho khách hàng Thứ ba: Khoản Điều 17 Nghị định 158 /2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định “Chỉ thành viên môi giới thực hoạt động môi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” khơng hợp lý, thành viên kinh doanh nhận ủy thác mua bán hàng hóa cho khách hàng họ thực hoạt động môi giới Thứ tư: Việc tham gia mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi chưa quy định cụ thể Ở khoản Điều Nghị định 158/2006/NĐCP quy định “Thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi theo lộ trình, điều kiện phạm vi Bộ thương mại quy định công bố thời kỳ”, chưa có văn quy định cụ thể lộ trình, điều kiện, phạm vi tham gia mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi thương nhân Việt Nam Trong ngân hàng thực hoạt động môi giới mua bán hàng hóa Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi nhu cầu tham gia mua bán Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi ngày tăng, không quy định thiếu sở pháp lý Thứ năm: Khoản Điều 34 Nghị định 158 quy định “Tổng hạn mức giao dịch loại hàng hóa tồn hợp đồng thời hạn giao dịch không vượt 50% tổng khối lượng hàng hóa sản xuất Việt Nam năm trước đó”, quy định khơng khả thi Do khó biết khối lượng hàng hóa sản xuất Việt Nam năm bao nhiêu, chưa có quan thống kê khối lượng hàng hóa sản xuất Việt Nam năm Mà có biết khối lượng hàng hóa sản xuất bao nhiêu, khó thực thi hợp đồng kí vào tháng 10/2011 giao vào tháng 2/2012 số liệu tổng sản lượng hàng hóa năm 2011 chưa có GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 60 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Quy định khoản Điều 34 khó thực thi nên không xác định hạn mức thành viên Vì khoản Điều 34 quy định “Hạn mức giao dịch thành viên không vượt 10% tổng hạn mức quy định khoản Điều này” Thứ sáu: Danh mục hàng hóa phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa quy định Quyết định số 4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010, cho phép giao dịch: cà phê, cao su, thép cịn Trong Việt Nam cịn nhiều hàng hóa có tìm để giao dịch như: điều, (xuất đứng đầu giới), gạo (xuất đứng thứ hai giới), đường,… Thứ bảy: Hợp đồng kỳ hạn (forward contract) mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, theo pháp luật Việt Nam có chất giống hợp đồng tương lai (future contract) khác với kỳ hạn (forward contract) nước Ở nước hợp đồng kỳ hạn (forward contract) tương tự hợp đồng tương lai (future contract) điểm thỏa thuận mua bán loại tài sản điểm chắn tương lai với mức giá định, nhiên hợp đồng kỳ hạn không trao đổi thị trường Sở giao dịch hàng hóa, mà thỏa thuận cá nhân hai tổ chức tài số tổ chức tài khách hàng cơng ty84 Cịn hợp đồng tương lai giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Trong thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật nên quy định thống tên gọi để tránh nhẫm lẫn giao dịch, kí kết hợp đồng với nước giới Thứ tám: Pháp luật Việt Nam chưa quy định mua bán hợp đồng kỳ hạn trước hợp đồng kỳ hạn đến hạn thực hợp đồng Hiện thực tiễn Sở giao dịch hàng hóa, việc mua bán hợp đồng kỳ hạn trước đến thời hạn thực hợp đồng Việc mua bán hợp đồng kỳ hạn hình thức đầu tư kiếm lợi nhuận 3.1.2.2 Thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi Hàng nơng sản Việt Nam không giao dịch nước mà giao dịch Sở giao dịch nước ngồi thơng qua thành viên mơi giới như: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) ngân hàng cấp giấy phép cung cấp dịch vụ hàng hóa phái sinh từ tháng năm 2004 tiên phong việc giới thiệu phát triển sản phẩm hợp đồng hàng hóa tương lai Việt Nam Techcombank đóng vai trị trung gian môi giới sàn: Sở giao dịch hợp đồng tương lai tài (LIFFE), Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM), Sở giao dịch hàng hóa New York (NYBOT) với 84 John C.Hull Ts Bùi Viết Hà, Ts Nguyễn Văn Sơn, Ths Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths Nguyễn Thị Thu Hồng Biên Dịch, Giới Thiệu Về Thị Trường Future & Option, Nxb Thống Kê , năm 2000, Trang 64 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 61 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa sản phẩm cà phê, chè, sắt thép, dầu,…85 Hợp đồng cà phê Robusta Sở giao dịch hợp đồng tương lai tài (LIFFE) cà phê Arabica Sở giao dịch hàng hóa New York (NYBOT) chuẩn mực cho việc định giá mặt hàng cà phê tồn giới Ví dụ: Hợp đồng cà phê Robusta Sở giao dịch hợp đồng tương lai tài (LIFFE) Quy mơ Xuất xứ, tiêu chuẩn Thông tin chi tiết www.liffe.com Chất lượng, tiêu chuẩn Thông tin chi tiết www.liffe.com Tháng giao hàng Tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 Định giá USD/tấn Đơn vị biến động USD1/tấn Ngày giao dịch cuối Ngày cuối tháng giao hàng, lúc 12.30 Giờ giao dịch (giờ London) 09.45- 16.55 Quyền chọn Có Bảng 3.3 Hợp đồng cà phê Robusta Sở giao dịch hợp đồng tương lai tài (LIFFE) (Nguồn Tin nông sản, http://www.tinnongsan.com/2/10/News.aspx ) Hợp đồng cà phê Arabica Sở giao dịch hàng hóa New York (NYBOT) Quy mô 37,500 pound Tháng giao dịch Tháng 3, 5, 7, 9, 12 Định giá US cent/pound 85 Teachcombank, Hợp đồng tương lai hàng hóa, Các sản phẩm phái sinh https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Ngan-hang-doanh-nghiep/Cac-san-pham-phaisinh/HOP_DONG_TUONG_LAI_HANG_HOA/,[truy cập ngày 14/3/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 62 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Đơn vị biến động 0.05 cent/pound, hay US$18.75/ hợp đồng Giới hạn biến động ngày Không Ngày giao dịch cuối 01 ngày trước ngày thông báo cuối Giờ giao dịch (giờ Luân Đôn) 09.15 đến 12.30, bắt đầu thời điểm đóng cửa lúc 12.28 Ngày thơng báo 07 ngày trước ngày tháng giao hàng Ngày thông báo cuối 07 ngày trước ngày cuối tháng giao hàng Bảng 3.4 Hợp đồng cà phê Arabica Sở giao dịch hàng hóa New York (Nguồn Tin nông sản, http://www.tinnongsan.com/2/10/News.aspx) Khi chưa trực tiếp giao dịch thị trường kỳ hạn London, doanh nghiệp xuất cà phê phải chịu nhiều thua thiệt Thông thường chênh lệch giá chào bán cà phê Việt Nam với giá giao dịch thị trường kỳ hạn London lớn, mức 100 USD/tấn Nay nhờ giao dịch trực tiếp thị trường kỳ hạn London, doanh nghiệp khơng cịn bị thua thiệt chênh lệch nói trên, thay vào doanh nghiệp phải chịu khoản phí cho nhà môi giới (Techcombank), khoảng 3,5 USD/tấn Doanh nghiệp muốn tham gia giao dịch nông sản Sở giao dịch nước phải mở tài khoản Techcombank đăng kí giao dịch ngày Do nối mạng trực tiếp với Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam phải lên mạng giao dịch từ 16 30 đến 24 Doanh nghiệp dự đoán hàng hóa bn bán tới lên hay xuống để đặt lệnh mua, lệnh bán Lệnh chuyển Techcombank, sau kiểm tra liệu chắn, chuyên viên giao dịch khớp lệnh với Sở giao dịch nước Nếu lệnh khớp nhập trực tiếp đến Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi Techcombank Như giao dịch coi thực xong86 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) nhà môi giới Sở giao dịch hợp đồng tương lai tài London (LIFFE), Intercontinental Exchange (ICE) Hoa Kỳ, Sở giao dịch hàng hoá Tokyo (TOCOM) với mặt 86 Việt Báo, Mua bán nông sản hợp đồng tương lai http://vietbao.vn/Kinh-te/Mua-ban-nong-san-bang-hop-dong-tuong-lai/40081838/87/, 18/2/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 63 [ngày truy cập SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hàng cà phê, cao su87 Ngày 22/4/2010 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) cịn làm mơi giới cho cà phê Robusta Việt Nam sàn giao dịch hàng hóa Singapore (SICOM) Việc doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Singapore thuận lợi múi chênh lệch khơng nhiều nên thời gian giao nhận hàng đảm bảo chất lượng cà phê theo chuẩn Châu Á thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải (Maritime Bank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế (VIB Bank), Công ty cổ phần môi giới Châu Á (ATB), Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuộc, , môi giới cho mặt hàng nông sản Việt Nam sàn giao dịch tiếng nước 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng hoàn thiện văn pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cách sửa đổi quy định chưa hợp lý xây dựng thêm quy định thiếu Quy định cụ thể vai trị thành viên mơi giới hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Để thành viên mơi giới thực vai trị mơi giới mình, tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Nên sửa đổi quy định “Chỉ thành viên môi giới thực hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” khoản Điều 17 Nghị định 158 ngày 28 tháng 12 năm 2006 thành “Thành viên môi giới thực hoạt động mơi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa”, hợp lý Danh mục hàng hóa phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa quy định Quyết định số 4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010, cho phép giao dịch: cà phê, cao su, thép cịn Trong Việt Nam cịn nhiều hàng hóa có tìm để giao dịch như: điều, (xuất đứng đầu giới), gạo (xuất đứng thứ hai giới), đường,…Do Bộ Cơng thương nên tăng số lượng hàng hóa phép giao dịch Điều chỉnh quy định tổng hạn mức giao dịch Điều 34 Nghị định 158 ngày 28 tháng 12 năm 2006 cho phù hợp hơn, khả thi Để xác định 87 Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Giới thiệu sản phẩm giao dịch hàng hóa tương lai http://www.bidv.com/hanghoatuonglai.asp, [ngày truy cập 25/2/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 64 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa tổng hạn mức giao dịch loại hàng hóa hạn mức giao dịch thành viên, để tránh trình trạng đầu tư qua mức làm ảnh hưởng đến thị trường Ở Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi, họ giới hạn hạn mức giao dịch cách quy định cụ thể số lượng hợp đồng tối đa mà nhà đâu tư nắm giữ Ví dụ: Tại CME, giao dịch gỗ có giới hạn 1000 hợp đồng tháng giao hàng không thực 300 hợp đồng88 Pháp luật nên có quy định cho phép mua bán hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa trước đến hạn thực hợp đồng có quy định điều chỉnh việc mua bán tránh đầu mức Việc mua bán lại hợp đồng trước đến hạn, tạo kênh đầu tư cho nhà đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư Hiện Sở giao dịch hàng hóa nước ngoài, việc mua bán lại hợp đồng trước đến hạn thực hợp đồng hoạt động đầu tư chủ yếu sôi nhà đầu thực tiễn Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) cho phép thực hoạt động Do pháp luật cần có quy định cụ thể để tạo sở pháp lý Bộ thương mại (nay Bộ công thương) ban hành văn quy định cụ thể việc tham gia mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi lộ trình, điều kiện, phạm vi tham gia mua bán qua Sở giao dịch nước thời kỳ Nên sửa đổi thuật ngữ “hợp đồng kỳ hạn” hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch thành “hợp đồng tương lai”, cho phù hợp với thuật ngữ “futures contract” giới Như tạo thống cho việc sử dụng hoạt động mua bán nước với nước khác, tránh nhầm lẫn cho nhà đầu tư Thứ hai: Phải thường xuyên tổ chức hội thảo, hoạt động tuyên truyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch để người người quan tâm hoạt động naỳ hiểu rõ chế hoạt động lợi ích mà mang lại Đặc biệt tổ chức vùng trọng điểm sản xuất mặt hàng giao dịch có khả giao dịch, để khơng nhà đầu tư mà nhà sản xuất, người nông dân hiểu rõ hoạt động Thứ ba: Để tránh trình trạng manh mún sản xuất trồng trọt, nhà nước phải đầu tư vào vùng có khả sản xuất, trồng trọt để người sản xuất có khả mở rộng quy mơ sản xuất đầu tư vào chất lượng sản phẩm 88 John C.Hull Ts Bùi Viết Hà, Ts Nguyễn Văn Sơn, Ths Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths Nguyễn Thị Thu Hồng Biên Dịch, Giới Thiệu Về Thị Trường Future & Option, Nxb Thống Kê , năm 2000, Trang 38 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 65 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Ví dụ xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, cho nông dân vay vốn sản xuất, mở lớp tập huấn kỷ thuật sản xuất … Thứ tư: Chúng ta nên xây dựng hệ thống giám định chất lượng hàng hóa phù hợp theo pháp luật hành hướng đến xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng chung cho Sở giao dịch để đảm bảo thống chất lượng hàng hóa, đặc biệt giai đoạn ngày quan hệ làm an với nước hàng hóa Việt Nam giao dịch Sở giao dịch nước ngày nhiều Thứ năm: Học hỏi kinh nghiệm quản lý mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước có hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phát triển từ áp dụng phù hợp vào việc quản lý hoạt động mua bán Việt Nam Thứ sáu: Phải thường xuyên mở lớp đào tạo kiến thức chuyên môn cho Sở giao dịch hàng hóa để nhằm xây dựng đội ngũ am hiểu lĩnh vực Vì thị trường có kết hợp yếu tố tài thương mại nên có tính rủi ro cao 3.2.2 Giải pháp từ Sở giao dịch hàng hóa Thứ nhất: Thường xuyên tổ chức hội thảo hoạt động mua bán hàng hóa để doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hiểu rõ cách thức mua bán, lợi ích mà hoạt động mang lại Từ khắc phục tâm lý e ngại tham gia mua bán nhà sản xuất, nhà đầu tư q trình sản xuất đến lưu thơng phân phối vấn đề quản lý vấn đề quan tâm Do tìm thấy lợi ích thiết thực từ hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa họ chủ động tham gia Thứ hai: Phải đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn cho thành viên môi giới, thành viên kinh doanh, nhân viên giao dịch Sở giao dịch Để xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có khả phân tích thị trường, xây dựng hệ thống giao dịch đại, để đảm bảo nhu cầu giao dịch tạo niềm tin cho khách hàng Thứ ba: Đa dạng hóa hàng hóa giao dịch (các hàng hóa nằm danh mục hàng hóa phép giao dịch) thực mua bán cơng cụ phịng ngừa rủi ro hợp đồng kỳ hạn Thứ tư: Thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động giao dịch thành viên kinh doanh, thành viên môi giới công bố thông tin giao dịch cách trung thực, xác để đảm bảo cho hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa cơng minh bạch, tạo niềm tin cho khách hàng GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 66 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thứ năm: Các Sở giao dịch hàng hóa phải học tập kinh nghiệp hoạt động quản lý nước có hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phát triển Thứ sáu: Khuyến khích nhà đầu tư tham gia dịch vụ hỗ trợ tài cho nhà đầu tư, tư vấn hướng dẫn tham gia giao dịch Ví dụ: Hỗ trợ cho khách hàng muốn bán mua hàng hóa mà khơng có tiền kí quỹ cách Sở giao dịch hàng hóa giúp khách hàng tiếp cận với nguồn vốn vay Hoặc Sở giao dịch hàng hóa ứng trước tiền bán hàng hóa cho khách hàng sau giao dịch khớp lệnh thành công Thứ bảy: Nên giảm khối lượng tối thiểu hợp đồng mua bán hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa xuống, để người nơng dân có số lượng tham gia giao dịch Ví dụ : Quy định khối lượng hàng hóa tối thiểu hợp đồng Công ty giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam cà phê tấn, nên giảm xuống để phù hợp với tình hình sản xuất nơng sản nơng dân để họ tham gia giao dịch GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 67 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phát triển hoạt động mua bán thơng thường Nó đời phát triển từ lâu nước giới Nhằm giảm thiểu rủi ro giá, khả toán cách giao kết hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng quyền chọn để chốt giá mức giá định, để tránh biến động giá bất lời Hoạt động mang lại lợi ích định cho kinh tế cho quản lý nhà nước Ở Việt Nam hoạt động thức quy định Luật thương mại 2005, tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển hoạt động Hiện với đời hai Sở giao dịch hàng hóa Cơng ty cổ phần giao dịch hàng hóa Sài Gịn Thương Tín Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, cho thấy hoạt động dần phát triển Việt Nam Tuy nhiên qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, hoạt động Việt Nam cịn gặp khó khăn thị trường số lượng chất lượng hàng hóa chưa đủ tiêu chuẩn, kiến thức người tổ chức tham gia hoạt động này, nguồn nhân lực có kiến thức hoạt đồng Về mặt pháp luật quy định pháp luật nhiều điểm thiếu, chưa hợp lý thiếu tính khả thi Do xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tảng để pháp triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Tiếp đến xây dựng thị trường hàng hóa để đáp ứng điều kiện tham gia hoạt động mua bán Hy vọng, thời gian tới với quan tâm nhà nước, nổ lực Sở giao dịch hàng hóa, nhà sản xuất, nhà đầu tư với thuận lợi có quốc gia nơng nghiệp với sản phẩm nông sản xuất đứng vị trí cao giới, hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 68 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Luật Thương Mại năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ ban hành Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thơng tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10 tháng 02 năm 2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập quy định chế độ báo cáo Sở giao dịch hàng hóa theo quy định Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Quyết định số 4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010 việc công bố danh mục hàng hóa phép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa Danh mục sách, báo, tạp chí Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu: Giới thiệu thị trường future option, Nxb.Thống Kê, 2000, trang 10-70 Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật thương mai tập II, Nxb Công an nhân dân, 2006, trang 62-74 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu: Phân tích thị trường tài chính, Nxb Thống kê, trang 244-309 Nguyễn Thị Dung: Hợp đồng kì hạn hợp đồng quyền chọn thị trường hàng hóa giao sau, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 10, 2007, trang 9-13 Nguyễn Thị Yến : Bản chất pháp lý hợp đồng kì hạn,Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 6, 2008, trang 54-60 Nguyễn Thị Yến: Bản chất hợp đồng quyền chọn qua Sở giao dịch hàng hóa,Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 11, 2008, trang 58-62 Nguyễn Thị Yến: Các chủ thể tham gia giao dịch Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 7, 2009, trang 61-65 Nguyễn Thị Yến: Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 6, 2007, trang 69-73 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 69 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Phạm Văn Tuyết: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nhìn từ góc độ Luật dân sự, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 5, 2006, trang 67-70 10.Viện Ngôn Ngữ Học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, trang 301, 390, 581, 596 Danh mục trang thông tin điện tử An giang online, Bất ổn tiêu thụ nông sản: Đưa nông sản lên sàn, http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=252&newsid=12584,[truy cập ngày 15/2/2011] Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích thị trường tài chính: Hợp đồng kì hạn, http://www.math.hcmuns.edu.vn/~hvha/Financial_Math_Classes_of_Mike_Kokalar i/Hop%20dong%20ky%20han.pdf,[ truy cập ngày10/2/2011] Đăng Thư, Báo mới, Nhiều sàn giao dịch hàng hóa chết yểu, http://www.tinmoi.vn/Nhieu-san-giao-dich-hang-hoa-lsquochet-yeursquo1291457.html [truy cập ngày24/3/2011] Hịa bình online, Giao dịch hàng hóa qua Sàn, http://www.baohoabinh.com.vn/12/44065/Giao_dich_hang_hoa_qua_san_.htm, [ngày truy cập 21/2/2011] Mai Phương, Báo mới, Ra mắt sàn giao dịch hàng hóa đầu tiên, http://www.baomoi.com/Info/Ra-mat-So-Giao-dich-hang-hoa-dautien/127/5048818.epi, [truy cập ngày 12/2/2011] Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Giới thiệu sản phẩm giao dịch hàng hóa tương lai, http://www.bidv.com/hanghoatuonglai.asp, [ngày truy cập 25/2/2011] Sài gòn giải phóng, Khai trương Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, http://www.sggp.org.vn/thitruongkt/2011/1/248354/, [truy cập ngày 25/2/2011] Sở giao dịch hàng hóa Tokyo, Bảng giá cao su, http://www.tocom.or.jp/souba/all/index_20110218.html, [truy cập ngày 2/3/2011] Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 1,2,3,3, Điều 24, Quy chế giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, trang 17, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 12/3/2011] 10 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Đặc tả hợp đồng cà phê Robusta, http://tpex.vn/language/vi-VN/Products/Coffee/ContractSpecification.aspx, [truy cập ngày 12/3/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 70 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 11 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Điều 23, Quy chế giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, trang 16 http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011] 12 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Điều 3, Quy chế thành viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011] 13 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Hướng dẫn giao dịch Sở giao dich hàng hóa Việt Nam, http://tpex.vn/language/vi-VN/Trading/TradingGuide.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011] 14 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 4, Điều 19, Quy chế giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam năm 2011, trang 14, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx, [truy cập ngày 12/2/2011] 15 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Khoản 5, Điều 23, Quy chế giao dịch hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa năm 2011, trang 16, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 12/3/2011] 16 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Quy chế giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam năm 2011, trang 10, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 12/2/2011] 17 Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Quy chế tốn bù trừ Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam năm 2011, trang 6, http://tpex.vn/language/viVN/LegalDocuments/VietnamCommodityExchanges.aspx [truy cập ngày 9/2/2011] 18.Teachcombank, Hợp đồng tương lai hàng hóa, Các sản phẩm phái sinh, https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Ngan-hang-doanh-nghiep/Cacsan-pham-phai-sinh/HOP_DONG_TUONG_LAI_HANG_HOA/, [truy cập ngày 14/3/2011] 19.Thời báo kinh tế Sài Gịn, Sàn giao dịch hàng hóa: Tiềm ẩn nhiều rủi ro, http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/cho-sieuthi/47072/Ky-2-San-giaodich-hang-hoa-Tiem-an-nhieu-rui-ro.html [ngày truy cập16/3/2011] 20 Thông tin thị trường cao su, Mở thêm sàn giao dịch cà phê, cao su, thép, http://thitruongcaosu.net/2010/10/06/mo-them-san-giao-dich-ca-phe-cao-thep/, GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 71 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Đề tài: Pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa [truy cập ngày 21/3/2011] 21.Thương mại, Dự báo nông sản chuẩn bị vào bản, http://www.thuongmai.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15049 :d-bao-nong-sn-ch-mi-chun-b-i-vao-bai-bn&catid=110:xuc-tin-thngmi&Itemid=493,[ngày truy cập 17/2/2011] 22 Tin nông sản, Tổng quan thị trường tương lai hợp đồng tương lai, http://www.vietnam-today.info/2/19/News.aspx, [ngày truy cập 18/1/2011] 23 Việt Báo, Mua bán nông sản hợp đồng tương lai, http://vietbao.vn/Kinhte/Mua-ban-nong-san-bang-hop-dong-tuong-lai/40081838/87/, [ngày truy cập 18/2/2011] 24 Vũ Minh Nguyệt, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Các loại hợp đồng giao dịch thị trường giao sau, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2691&cap=4&id=2706, [ngày truy cập 18/1/2011] 25 Vũ Thị Minh Nguyệt, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Một giải pháp cho thị trường hàng hóa tập trung, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2553&cap=4&id=2558, [ngày truy cập 18/1/2011] 26 Xa lộ tin tức, Giao dịch hàng hóa bắt đầu manh nha, http://tintuc.xalo.vn/001949379965/Giao_dich_hang_hoa_qua_san_bat_dau_manh_ nha.html?mode=print, [ngày truy cập 18/1/2011] 27 Y5cà phê, Thêm sàn giao dịch cà phê, http://giacaphe.com/8451/them-mot-san-giao-dich-ca-phe.html, [ngày truy cập 2/3/2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 72 SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo ... hàng hóa Tìm hiểu quy định pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, hành vi bị cấm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng. .. động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chương Pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Chương Thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. .. động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.5.1 Sự đời hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa số nước Hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phận hoạt động mua bán