1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở hàng hóa

37 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Khoản 1 Điều 63 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Muabán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó cácbên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất địn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 lý do chọn đề tài

Hiện nay, hoạt động thương mại đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới,

đó là một nhu cầu bất thiết của tất cả các nước trên thế giới Thông qua hoạtđộng xuất nhập khẩu các nước tích cực mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc

tế với nhau Đều này sẽ tạo điều kiện để họ thúc đẩy sự phát triển kinh tế củađất nước, tiếp thu các thành tựu khoa hoc kỹ thuật của các nước khác, góp phầnlàm cho thế giói ngày càng phát triển hơn nữa Với việc đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu, thế giới đã tạo ra nhiều công cụ bổ trợ khác nhau

Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của nước ta đang ngàycàng phát triển Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ ChứcThương Mại Quốc Tế ( WTO ), thì càng tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tếphát triển mạnh mẽ hơn nữa, nền sản xuất trong nước đã và đang vươn mình trỗidậy, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được đẩy mạnh, tạo điều kiện thuậnlợi để hoạt động trao đổi và mua bán hàng hóa phat triển thu về nhiều lợi nhuậncho đất nước nói chung và các thương nhân nói riêng Cùng với đó là nhu cầu

về việc phát triển các công cụ bổ trợ ngày càng bứt thiết Trong đó phải kể điếnmột công cụ đã tồn tại từ rất lâu trên thế giới đó là các sở giao dịch hànghóa.Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước cùng nhu câu mua bánhàng hóa, nước ta đã trở thành thị trường tiềm năng để phát triển hoạt động muabán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Và thực tế Nhà nước đã tạo điều kiệncho hoạt động này phát triển thông qua việc xây dựng hành lang pháp lý antoang để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Tuy nhiên,thực tế áp dụng luật con nhiều bất cập đáng lo ngại đã cản trở sự phát triển của

nó, làm cho sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam phát triển chưa xứng với tiềmnăng Đòi hỏi cần phải sớm có các biện pháp để diều chỉnh, nhằm tạo điều kiện

Trang 2

tốt nhất cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ngày càngphát triển hơn nữa Và đây cũng là lý do mà người viết chọn đề tài “Pháp luậtmua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa” để nghiên cứu và tìm các hướnggiải quyết tốt nhất, hi vọng có thể là tài liệu tham khảo bổ ích.

2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

hàng hóa là một hoạt động diễn ra từ rất lâu trên thế giới tuy nhiên với ViệtNam nó là hoạt động tương đối mới mẻ Vì vậy có nhiều vấn đề chưa được làm

rõ trong hình thức mua bán này Do đó, đề tài sẽ đi sâu vào tìm hiểu các nộidung cơ bản của hoạt động mua ban hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa theopháp luật hiện hành ở Việt Nam mà chưa đi sâu vào nghiên cứu từng vấn đề cụthể

3 Phương pháp nghiên cứu, đề tài được nghiên cứu dựa trên phương

pháp thu thập tài liệu có liên quan, tổng hợp thông tin, phân tích, so sánh thôngtin và đưa ra các đánh giá

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; các quy định của luật doanh nghiệp về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, cùng các văn bản hướng dẫn như: Nghị định 158/2006/NĐ-CP, Thông tư 03/2009/TT-BCT, Quyết định 0106/2011/QĐ-BCT, Quyết định 4361/2010/QĐ-BCT; thực trạng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Với việc phân tích các quy định của luật và tình hình thực tế của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa người viết đã đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách nhận

ra được các bất cập của hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch và tiến

Trang 3

tới hoàn thiện hệ thống pháp luật hơn nữa Bên cạnh đó, người viết cũng hi vọng đề tài sẽ là nguồn tư liệu bổ ích cho những ai quan tâm đến hoạt động muabán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

6 Kết cấu của niên luận.

A LỜI NÓI ĐẦU

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH.

1 Khái quát chung về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch.

1.1 Khái niệm về sở giao dịch hàng hóa.

1.1.1 Lịch sử hình thành Sở giao dịch hàng hóa.

* Ở các nước trên thế giới.

Ngay từ thế kỷ XIX, nhiều quốc gia trên thế giới có nền kinh tế thị trường

đã thiết lập các Sở giao dịch hàng hóa

Ở Hoa Kỳ, giữa thế kỷ XIX, tại các chợ đầu mối bến cảng đã có hàngngàn Sở giao dịch hàng hoá được thiết lập để thương nhân, nhà sản xuất các sảnphẩm trong lĩnh vực nông nghiệp ( ngô, gạo, bông, gia súc… ) gặp gỡ, mua bán,giao kết hợp đồng Tuy nghiên do sự thay đổi của nền kinh tế đã dẫn đến tìnhtrạng chỉ còn một số Sở giao dịch hàng hóa lớn còn tồn tại và phát triển Ví dụnhư: Hoa Kỳ nổi tiếng với sở giao dịch hàng hóa New York được thiết lập vàothế kỷ XIX chuyên về mua bán xăng dầu khí đốt, vàng bạc… Canada có sở giaodịch hàng hóa Winnipeg được thiết lập tư cuối thế kỷ XIX chuyên về mua báncác hàng nông sản ( lúa, mì, ngô,… ).Anh với sở giao dịch Luandon Nhật với

sở giao dịch Tokyo chuyên về mua bán vàng bạc, bạch kim, cao su, bông vải,nhôm,…

Trang 5

Đến nay, trên thế giới Mĩ và Anh là hai nước dẫn đầu thế giới về sự pháttriển của Sở giao dịch hàng hóa Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản, TrungQuốc, Singapo, Hàn Quốc, Malaysia,… đều đã có Sở giao dịch hàng hóa pháttriển.

* Ở Việt Nam.

Hiện nay, ở Việt Nam nhu cầu thiết lập các Sở giao dịch hàng hóa đã pháttriển Tại nhiều vùng kinh tế trọng điểm của nước ta đã dần xuất hiện các hìnhthức đầu tiên để hình thành Sở giao dịch hàng hóa, đó là việc các chợ đầu mốimua bán nông sản ( lúa, gạo, cao su, cà phê, ) ở các tỉnh Và để mở rộng vàphát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay, tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi, Quốc hội đã quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về Sở giao dịch hànghóa cũng như việc mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa tại Luật thươngmại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Trên cơ sở luật và các văn bản hướng dẫn thi hành thì Bộ Công Thươngcấp phép hoạt động cho Sở giao dịch hàng hóa VNX với vốn điều lệ 150 tỷđồng Cà phê, cao su và thép là những mặt hàng giao dịch đầu tiên Sở giao dịchhàng hóa Việt Nam (VNX), trước đây là Sở giao dịch hàng hóa Triệu Phongchính thức hoạt động vào ngày 11/1/2011 Đây được xem là Sở giao dịch hànghóa đầu tiên ở Việt Nam

1.1.2 Sở giao dịch hàng hóa.

Ở Việt Nam, mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là một hìnhthức mới mẻ, và lần đầu tiên được đưa vào Luật thương mại 2005 Đây là hìnhthức mua bán hàng hóa có thể đáp ứng tốt việc bảo vệ nhà sản xuất nhằm giảmthiểu rủi ro cho hàng hóa Theo Thạc sĩ Hà Thị Thanh Bình thì “ Sở giao dịchhàng hóa là nơi thỏa thuận va ký kết những hợp đồng để thực hiện việc mua bán

Trang 6

hàng hóa không trực tiếp giao ngay mà là cam kết việc mua bán hàng hóa Cònviệc giao hàng và nhận tiền sẽ được thực hiện trong tương lai”

Từ định nghĩa trên ta có thể thấy: Sở giao dịch hàng hóa không phải là tổchức mua bán hàng hóa mà là nơi để người mua bán gặp gỡ xác lập giao dịchmua bán hàng hóa với nhau Những giao dịch thông qua sở giao dịch hàng hóachủ yếu là các giao dịch kỳ hạn, tức là giao dịch mà thời điểm giao hàng sẽđược ấn định trong tương lai chứ không phải tại thời điểm giao dịch Do đó Sởgiao dịch hàng hóa là hình thức thị trường đặc biệt, thực hiện mua bán hàng hóaquy mô lớn, theo mẫu và quy cách hàng hóa

Theo điều 67 Luật thương mại 2005 quy dinh Sở giao dịch hàng hóa là tổchức có chức năng cung cấp điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết để giao dịchmua bán hàng hóa, điều hành các hoạt động giao dịch và niêm yết các mức giá

cụ thể để hình thành trên thị trường giao dịch tại thời điểm Các vấn đề cụ thể

về điều kiện thành lập, quyền hạn, trách nhiệm của Sở giao dịch hàng hóa tươnglai được quy định trong văn bản hướng dẫn của Chính Phủ

1.2 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sởgiao dịch hàng hóa trong các tài liệu, luật giao dịch hàng hoá của các nước,trong đó có Luật thương mại năm 2005, Nghị định của Chính phủ số158/2006/NĐ-CP Khoản 1 Điều 63 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Muabán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó cácbên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hànghóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giaodịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thờigian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai”

Trang 7

Trong hoạt động thương mại, hàng hóa là đối tượng của giao dịch muabán có thể là hàng hóa hữu hình hoặc hàng hóa hình thành trong tương lai Hoạtđộng mua bán hàng hoá c ó thể không dẫn đến thực chất việc giao nhận hànghóa trong thực tế Các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa tương lại có thểgiao kết và thực hiện với mục đích hạn chế rủi ro hoặc thu lợi nhuận Có thểthấy, khái niệm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa của Luật thươngmại năm 2005 đã thể hiện đầy đủ bản chất của hoạt động mua bán hàng hóa qua

Sở giao dịch hang hóa

1.3 Đặc điểm của mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa có những đặc điểm sau:

1.3.1 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động

thương mại

Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm muabán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt độngnhằm sinh lợi khác.Như vậy, mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa làhoạt động nhằm mục đích sinh lợi, hay nói cách khác là hoạt động kinh doanhnhằm tìm kiếm lợi nhuận của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ thương mại

1.3.2 Về chủ thể

Tham gia vào hoạt động Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóagồm những chủ thể chính sau:

Thứ nhất, khách hàng (hay những người có nhu cầu mua bán hàng hoá

qua Sở giao dịch hàng hoá) là tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của Sởgiao dịch hàng hoá, thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịchhàng hóa thông qua việc uỷ thác cho thành viên kinh doanh của Sở giao dịchhàng hóa Khách hàng là chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch

Trang 8

hàng hóa và không bắt buộc phải là thương nhân, chỉ là các tổ chức, cá nhân cónhu cầu mua bán hàng hoá qua sở giao dịch Tuy nhiên, khách hàng không trựctiếp giao dịch tại Sở giao dịch mà phải uỷ thác cho thành viên kinh doanh của

Sở giao dịch để thực hiện hoạt động mua hoặc bán hàng hoá qua sở giao dịch

Thứ hai, thành viên kinh doanh của Sở giao dịch hàng hóa Thành viên

kinh doanh có quyền thực hiện các hoạt động mua bán hàng hoá cho chính mình

để tìm kiếm lợi nhuận hoặc nhận uỷ thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịchhàng hóa cho khách hàng để hưởng thù lao

Thứ ba, thành viên môi giới của Sở giao dịch hàng hóa Thành viên môi

giới thực hiện hoạt động môi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

để nhận thù lao.Thành viên môi giới không được nhận uỷ thác của khách hàngnhư thành viên kinh doanh để mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa màchỉ được thực hiện hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hànghoá

Bên cạnh ba chủ thể chính này, trong mua bán hàng hóa thông qua Sởgiao dịch hang hóa còn có một số chủ thể khác, đó là các nhà tư vấn thực hiệnviệc phân tích thị trường, lập báo cáo, cho ý kiến tư vấn hoặc đưa ra các đề xuất

về việc mua bán hợp đồng kỳ hạn cho một người nào đó và thu phí; các đại lýgiao dịch được cấp phép làm đại lý cho công ty môi giới hàng hóa giao sautrong việc môi giới các lệnh mua bán từ khách hàng…

1.3.3 Hình thức mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa.

Hình thức mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa là hợpđồng, đó là hợp đồng kì hạn và hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng kì hạn là thoả thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên muacam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng

Trang 9

Để giảm thiểu rủi ro cho chính mình, trên cơ sở hợp đồng kì hạn đã giaokết, hai bên có thể kí tiếp hợp đồng về quyền chọn bán hoặc quyền chọn mua(hợp đồng quyền chọn) Hợp đồng về quyền chọn bán hoặc quyền chọn mua làthoả thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hànghoá xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoảntiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền) Bên mua quyền cóquyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán hàng hoá đó.

Ngoài ra, khi mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa, quan hệmua bán phải tuân thủ các điều kiện do từng Sở giao dịch quy định Do đó, cácbên tham gia mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa không nhấtthiết phải xem xét khả năng thực tế của bên kia, người mua không phải lo lắng

về hàng hóa có được đảm bảo chất lượng, số lượng và người bán cũng khôngcần phải lo về khả năng thanh toán của bên mua Bởi những điều này đã được

Sở giao dịch hàng hóa quy định chặt chẽ Vì vây, khi mua bán hàng hóa qua Sởgiao dịch hàng hóa, quyền lợi của khách hàng sẽ được đảm bảo tốt hơn khi muabán hàng hóa ngòi Sở giao dịch hàng hóa

Như vậy có thể nói rằng, Sở giao dịch là phương thức giao dịch trunggian trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Sở giaodịch hàng hóa thành lập hoặc ủy thác cho tổ chức khác thành lập trung tâm

Trang 10

thanh toán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ( trung tâm thanh toán ), trungtâm giao nhận hòng hóa khi khách hàng thực hiện các hợp đồng mua bán hànghóa.

1.3.5 Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng

hóa.

Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa làhàng hoá Hàng hoá được các bên thoả thuận giao kết phải là hàng hoá đượcphép giao dịch tại sở giao dịch; tuân thủ các quy định về loại hàng, tiêu chuẩnchất lượng, chủng loại và các điều kiện khác do Bộ công thương quy định hoặc

Sở giao dịch hàng hóa đặt ra Theo thông lệ chung, hàng hoá được mua bán tại

Sở giao dịch thường là những hàng hoá được giao kết với số lượng lớn và có sựbiến động mạnh về giá cả, ví dụ: Nông sản ( gạo, hạt tiêu, cà phê, ca cao, ngũcốc ), vàng, kim loại màu, len thô… Hàng hoá được giao dịch tại Sở giao dịchhàng hóa có thể chưa hiện hữu vào thời điểm giao kết hợp đồng ( ví dụ: Máymóc chưa sản xuất; nhà chưa hoặc đang xây dựng; gạo, cà phê, ca cao, cao su,bông vải…chưa đến vụ thu hoạch )

1.4 Pháp luật hiện hành về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở

Việt Nam

Hiện nay, hành lang pháp lí cho việc xây dựng Sở giao dịch hàng hóa vàhoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam đã tươngđối đầy đủ Luật thương mại năm 2005 đã đặt nền móng đầu tiên về các quyđịnh quản lý nhà nước đối với Sở giao dịch hàng hóa Tiếp đó, Chính phủ vàcác cơ quan quản lý đã ban hành một số văn bản quy định có liên quan nhưNghị định số 158/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 12 năm 2006 quyđịnh chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch

Trang 11

hàng hóa; Thông tư số 03/2009/TT-BCT của Bộ Công Thương ngày 10 tháng 2năm 2009 hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quyđịnh chế độ báo cáo của Sở giao dịch hàng hóa theo quy định tại Nghị định số158/2006/NĐ-CP; Quyết định số 4361/2010/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ CôngThương ngày 18 tháng 8 năm 2010 ban hành danh mục các loại hàng hóa đượcphép giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa; Quyết định 0106/2011/QĐ-BCTngày 10 tháng 01 năm 2011 về sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập Sở giaodịch hàng hóa Có thể khái quát ở một số nội dung cơ bản sau:

1.4.1 Về tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch hàng hoá.

Sở giao dịch hàng hóa là một chủ thể tổ chức và điều hành hoạt động muabán hàng hóa Ở các nước Sở giao dịch hàng hóa tồn tại rất đa dạng về hìnhthức tổ chức và cơ chế vận hành Tuy nhiên, bản chất chung của Sở giao dịchhàng hóa vẫn là một tổ chức nghề nghiệp, có tư cách pháp nhân, hoạt động theonguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập Do đó, việc thành lập Sở giao dịch hànghóa phải tuân thủ quy định của pháp luật điều kiện và thủ tục chặt chẽ

1.4.1.1 Địa vị pháp lý của Sở giao dịch hàng hóa.

Sở giao dịch hàng hóa do Bộ công thương cấp phép thành lập dưới hình thứcmột công ty cổ phần hoặc công ty TNHH, có tư cách pháp nhân và hoạt độngtheo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật thương mại và Nghị định của Chínhphủ số 158/2006/NĐ-CP Đây là điểm khác biệt cơ bản của hoạt động mua bánhàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa với hoạt động mua bán hàng hóathông thường và hoạt động mua bán hàng hóa giao sau trên thị trường ngoài sở.Trong hoạt động mua bán hàng hóa thông thường, các bên trực tiếp thỏa thuậnvới nhau về giá cả, số lượng, phẩm cấp hàng hóa, thời hạn giao nhận mà khôngcần phải thông qua một chủ thể trung gian nào Tại thì trường hàng hóa giao saungoài sở cũng vậy, các bên có thể chủ động thỏa thuận với nhau việc mua, bánmột lượng hàng hóa nhất định với các điều khoản về chất lượng, giá cả và thời

Trang 12

điểm giao hàng trong tương lai nhất định mà không thông qua một tổ chức nào.Nhưng đối với hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở giao dịch hàng hóa,thỏa thuận mua bán hàng hóa của các bên nhất thiết phải thực hiện thông qua Sởgiao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hoá đóng vai trò trung gian, kết nối quan

hệ mua bán hàng hóa của các bên mua bán hàng hóa Để tham gia được vàoquan hệ mua bán này, người mua và người bán phải đáp ứng được những yêucầu nhất định do Sở giao dịch hàng hóa quy định

1.4.1.2 Điều kiện để thành lập Sở giao dịch hàng hóa

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 158 Sở giao dịch hàng hóa đượcthành lập nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

1 Có vốn pháp định 150 tỷ đồng trở lên;

2 Điều lệ hoạt động phù hợp với quy định của Nghị định này;

3 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên

và có thời gian công tác trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ít nhất là 05 năm; có

đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

4 Các điều kiện khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Như vậy, Sở giao dịch hàng hóa chỉ được thành lập nếu đáp ứng các điềukiện trên, trong đó Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch phải phản ánh được theođúng nội dung quy định tại điều 14 Nghị định 158 bao gồm: Điều kiện và thủtục chấp thuận tư cách thành viên; quyền và nghĩa vụ thành viên; Các trườnghợp chấm dứt tư cách thành viên và trách nhiệm khi chấm dứt tư cách thànhviên; Loại hàng hoá giao dịch; tiêu chuẩn và đơn vị đo lường của loại hàng hoáđó; Mẫu hợp đồng giao dịch và lệnh giao dịch; Thời hạn giao dịch hợp đồng vàquy trình thực hiện giao dịch; Hạn mức giao dịch, ký quỹ giao dịch và phí giao

Trang 13

dịch; Các phương thức, thủ tục thực hiện hợp đồng; Nội dung công bố thông tincủa Sở Giao dịch hàng hóa và các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính của cácthành viên; Các biện pháp quản lý rủi ro; Giải quyết tranh chấp; Sửa đổi, bổsung Điều lệ hoạt động và các nội dung có liên quan khác

1.4.1.3 Quyền và trách nhiệm của Sở giao dịch hàng hóa

Nghị định 158 đã quy định khá rõ và chi tiết về các quyền và nghĩa vụcủa Sở giao dịch hàng hóa Trong đó, bao gồm các nghĩa vụ cơ bản được quyđịnh tại điều 16 như: công bố các giấy tờ chứng minh tư cách giấy phép thànhlập, điều lệ hoạt động, mẫu hợp đồng, mẫu lệnh giao dịch… của Sở giao dịch;thực hiện chế độ báo cáo…và là chủ thể chịu trách nhiệm đến cùng về các giaodịch Đều này, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thực hiện giao dịchmột cách dễ dàng và họ cũng không cần phải quá lo sợ rằng sở giao dịch sẽ “bỏchạy” giữa chừng nếu có bất lợi Mà luật đã quy định khá rõ sở giao dịch phai

có trách nhiệm đến cùng trong các giao dịch Nghĩa là phải đảm bảo giao dịchđược thực hiện một cách thuận lợi và phải chịu mọi trách nhiệm khi giao dịchkhông thành công mà có lỗi của so giao dịch Do đó, nhà đầu tư có thể yên tâmkhi tham gia các giao dịch tại sở giao dịch Ngoài ra, với tính chất là một trunggian trong các giao dịch nên có thể sở giao dịch sẽ liên kết với một bên để làmphương hại đến lợi ích của bên còn lại, không đảm bảo tính công bằng và cạnhtranh Lường trước được điều này luật cũng đã có quy định cụ thể trong nghĩa

vụ của Sở giao dịch hàng hóa dó là nghĩa vụ tổ chức giao dịch một cách vô tư,công bằng và hiệu quả

Bên cạnh đó, cũng như bất kì một tổ chức kinh doanh nào, luật cũng quyđịnh khá rõ các quyền cơ bản của Sở giao dịch hàng hóa khi tham gia hoat đôngtại điều 15 Nghi định 158/2006/NĐ-CP như: Sở giao dịch hàng hóa có quyềnlựa chọn hàng hóa cơ sở đưa vào danh mục giao dịch tại sở; tổ chức, điều hành

và quản lý hoạt động giao dịch qua sở; chấp thuân, hủy bỏ tư cách thành viên

Trang 14

của công ty có “chân” tại sở giao dịch; yêu cầu các thành viên ký quỹ để thựchiện giao dịch; thu các loại phí theo quy định; ban hành quy chế niêm yết, công

bố thông tin; kiểm tra, giám sát hoạt động giao dịch; yêu cầu thành viên ápdụng biện pháp quản lý rủi ro; làm trung gian giải quyết tranh chấp theo yêucầu….Để đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho sở giao dich có thể hoạt động cóhiệu quả, tạo một hành lang pháp lý an toan cho Sở giao dịch hàng hóa hìnhthành và phát triển bền vững

1.4.1.4 Thành viên của Sở giao dịch hàng hóa.

Điều 17 Nghị định 158 đã quy định khá rõ các quyền và nghĩa vụ cũngnhư điêu kiện để trở thành và chấm dứt tư cách thành viên của Sở giao dịchhàng hóa Theo đó:

Thứ nhất, Thương nhân môi giới: Theo Điều 19 Nghị định 158 Thành viên môi giới phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: “Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp; vốn pháp định là 5 tỉ đồng trở lên; giám đốc hoặc tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lí doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp; các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hoá” Thương nhân môi

giới thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hànghóa Quyền và nghĩa vụ của thành viên môi giới thực hiện theo Luật Thươngmại và Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa

Thứ hai, Thương nhân kinh doanh thực hiện các hoạt động mua bán hàng

hoá qua Sở giao dịch hàng hóa Điều kiện trở thành thành viên kinh doanh của

Sở giao dịch hàng hóa bao gồm: “Là doanh nghiệp được thành lập theo quyđịnh của Luật doanh nghiệp; vốn pháp định 75 tỉ đồng trở lên; giám đốc hoặctổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên, có đủ năng lực hành vi dân

sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lí doanh nghiệp theo quy định của

Trang 15

Luật doanh nghiệp; các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của

Sở giao dịch hàng hoá” (Điều 21 Nghị định 158)

Họ có quyền thực hiện các hoạt động tự doanh hoặc nhận uỷ thác mua bánhàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa cho khách hàng; yêu cầu khách hàng kí quỹ

để thực hiện giao dịch; Nộp phí thành viên, phí giao dịch và các loại phí kháctheo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa; Thiết lập hệthống kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro và giám sát, ngăn ngừa những xung độtlợi ích trong nội bộ và trong giao dịch; Trong trường hợp nhận uỷ thác, phải kýkết hợp đồng uỷ thác bằng văn bản với khách hàng và chỉ được thực hiện giaodịch cho khách hàng khi nhận được lệnh uỷ thác giao dịch từ khách hàng; Cungcấp đầy đủ, trung thực và kịp thời thông tin cho khách hàng; Lưu giữ đầy đủ cácchứng từ và tài khoản phản ánh chi tiết, chính xác các giao dịch cho khách hàng

và cho chính mình.; Ưu tiên thực hiện lệnh uỷ thác giao dịch của khách hàngtrước lệnh giao dịch của chính mình; Giao dịch trung thực và công bằng, vì lợiích của khách hàng; Đảm bảo hạch toán riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua

Sở Giao dịch hàng hóa của từng khách hàng và của chính mình; Thực hiện chỉđịnh của Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định; Các nghĩa vụ khác theo quyđịnh của Nghị định này và Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa

Ngòai ra, để đảm bảo giám sát có hiệu quả các hoạt động của thươngnhân, đảm bảo cho hoạt động mua bán hàng hóa thuận lợi thì theo quy định tạiđiều 24 Nghị định 158 Thương nhân bị chấm dứt tư cách thành viên nếu viphạm các điều kiên sau đây:

1 Không còn đáp ứng đủ các điều kiện trở thành thành viên.

2 Giải thể, phá sản hoặc chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật.

Trang 16

3 Tự đề nghị chấm dứt tư cách thành viên và được Sở Giao dịch hàng hóa chấp thuận theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa.

4 Có hành vi vi phạm là điều kiện chấm dứt tư cách thành viên theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa hoặc quy định của pháp luật.

1.4.2 Hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa

1.4.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa.

Hợp đồng được sử dụng làm công cụ để giao dịch theo quy định của Luậtthương mại là “hợp đồng kì hạn” và “hợp đồng quyền chọn” và là loại hợp đồngsong vụ, theo đó các bên cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 64 Luật thương mại 2005: “Hợp đồng kìhạn là thoả thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hànghoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng” Như vậy, theo cách địnhnghĩa truyền thống, hợp đồng kì hạn giống như những hợp đồng mua bán thôngthường, đó là sự thoả thuận, thống nhất ý chí giữa các chủ thể giao kết đểchuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua và đổi lấy khoản tiền là giá trịhàng hoá Tuy nhiên, khác với mua bán thông thường, việc kí kết hợp đồng kìhạn không phải là kí kết trực tiếp giữa người bán và người mua mà được thựchiện thông qua Sở giao dịch hàng hóa với tư cách là cơ quan trung gian Khimột người muốn mua hàng hoá qua sở giao dịch, người đó sẽ phải tuân thủ cácquy định pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịchhàng hóa cũng như quy tắc, điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa đó.Hợp đồng kì hạn chứa đựng yếu tố rủi ro cao hơn so với hợp đồng mua bánthông thường nhưng bên mua và bên bán nhiều khi lại tìm kiếm lợi nhuận trên

cơ sở sự biến động đó của thị trường

Trang 17

Trên cơ sở hợp đồng kì hạn đã giao kết, hai bên có thể kí tiếp hợp đồngquyền chọn.Hợp đồng quyền chọn bao gồm hợp đồng về quyền chọn bán hoặcquyền chọn mua Hợp đồng về quyền chọn bán hoặc quyền chọn mua là thoảthuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hoáxác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiềnnhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền).Bên mua quyền có quyềnchọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua bán hàng hoá đó (khoản 3 Điều

64 LTM) Hợp đồng quyền chọn thực chất là sự tự bảo hiểm cho chính hợpđồng kì hạn mà hai bên đã kí kết; theo đó:

Cho phép dồn nghĩa vụ về một bên (bên bán quyền) Khi giá cả hàng hoátrên thị trường tăng hoặc giảm so với giá thoả thuận trong hợp đồng, bên muaquyền có quyền thực hiện hoặc không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng kì hạn.Bên bán quyền trong hợp đồng quyền chọn phải sẵn sàng đón nhận hàng hoánếu bên mua quyền thực hiện quyền giao hàng, mặc dù có thể hợp đồng đókhông còn có lợi cho mình Bù lại, bên bán quyền chắc chắn đã được hưởng mộtkhoản tiền (tiền bán quyền) chứ không phải là lợi nhuận mà hợp đồng mang lại.Điều này đòi hỏi bên bán quyền trong hợp đồng quyền chọn phải là những chủthể có tiềm lực kinh tế mạnh để sẵn sàng chấp nhận rủi ro đồng thời vẫn thuđược lợi nhuận Đây là một lợi thế rất lớn của hợp đông quyền chọn và cũngphù hợp với mục đích tham gia Sở giao dịch của các nhà đầu tư đó là lợi nhuận,

do dó mà loại hợp đông này rất được các nhà đầu tư ưa chuộng

1.4.2.2 Loại hàng hoá được phép đưa vào giao dịch

Theo quy định của Nghị định số 158/2006/NĐ-CP, danh mục hàng hoágiao dịch tại SGDHH phải được công bố và nằm trong danh mục được phépgiao dịch của Sở giao dịch hàng hóa theo quyết định của Bộ trưởng Bộ thươngmại trong từng thời kì Sở giao dịch hàng hóa chỉ được phép giao dịch các loạihàng hoá thuộc danh mục đã công bố với những điều kiện rất nghiêm ngặt về

Trang 18

tiêu chuẩn, khối lượng, chất lượng Danh mục hàng hóa được phép giao dịchqua Sở giao dịch hàng hóa đã được Bộ Công Thương xây dựng tại Quyết định4361/QĐ-BCT ngày 18/8/2010 Theo đó, có 8 loại hàng được phép giao dịch là:

cà phê nhân, chưa rang, chưa khử chất cafein; Mủ cao su tự nhiên, đã hoặc chưa tiền lưu hóa; Cao su tự nhiên ở dạng tấm cao su xông khói; Cao su tự nhiên đã được định chuẩn kỹ thuật; Các sản phẩm thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600 mm trở lên, được cán nóng, chưa phủ, mạ hoặc tráng; Các sản phẩm thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng

từ 600mm trở lên, cán nguội, chưa dát phủ, mạ hoặc tráng; Các sản phẩm thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên đã phủ, mạ hoặc tráng; Các sản phẩm thép không hợp kim ở dạng thanh và que khác, mới chỉ qua rèn, cán nóng, kéo nóng hoặc ép đùn nóng, kể cả công đoạn xoắn sau khi cán.

Thông qua việc liệt kê các sản phẩm được phép mua bán qua Sở giao dịchhàng hóa, về cở bản là bao gồm cà phê, các sản phẩm mủ cao su và thép Đềunày, có thể khẳng định rằng Nhà nước ta đã rất quan tâm đến sự phát triển củahoạt động mua bán hang hóa qua sở giao dịch này Bởi các sản phẩm được đưavào ranh mục đêu là những sản phẩm thế manh của Việt Nam trên trường quốc

tế ( cà phê, mủ cao su ) hoặc đang có nhu cầu trong thị trường trong nước ( thép) Nó thể hiện tầm nhìn sâu rộng của các nhà hoạch định chính sách trong nước,tạo điều kiện thuận lợi để Sở giao dịch hàng hóa phát triển một cách bền vững.Tuy nhiên, với lợi thế là nước xuất khẩu hàng đầu về gạo, điều…, thiết nghĩcũng nên đưa các sẩn phẩm này vào danh sách này

1.4.2.3 Phương thức giao dịch

Cũng như trên thị trường chứng khoán tập trung, Sở giao dịch hàng hóathực hiện phương thức giao dịch thông qua việc khớp lệnh tập trung trên cơ sởlệnh mua, lệnh bán với nguyên tắc: Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w