Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng biến dị trong nuôi cấy in vitro cây chuối phục vụ công tác giống trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 89 - 90)

5.1. Kết luận

1. Trong điều kiện sản xuất, đã phát hiện đ−ợc một số dạng biến dị trên cây chuối nuôi cấy mô tại Nghệ An, tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị dao động từ 3,72% tới 5,65% với các dạng th−ờng xuất hiện là thay đổi chiều cao cây (1,2- 1,7%), thời gian sinh tr−ởng (0,8 - 1,8%), đ−ờng kính thân (0,4- 1,4%), hình dạng lá (0,6-0,7%), màu sắc thân giả (0,3- 0,8%) và kích th−ớc buồng quả (0,02-0,08%).

2. Trong giai đoạn nhân giống trong phòng thí nghiệm, đã xuất hiện một số dạng biến dị với các dạng phổ biến nh− sau: cây lùn, đ−ờng kính thân mảnh, phiến lá hẹp, phiến lá rộng. Tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị phụ thuộc vào giống, số lần cấy chuyển, hàm l−ợng chất kích thích sinh tr−ởng, số l−ợng cá thể lấy mẫu, cụ thể nh− sau:

+ Về chất kích thích sinh tr−ởng: nồng độ BAP phù hợp cho các giống chuối Tiến, chuối Ngự, chuối Và t−ơng ứng là 2; 3; 4 ppm với tỷ lệ xuất hiện biến dị ở lần cấy chuyển thứ 5 là: 1,2; 0,4; 0,8%.

+ Về số lần cấy chuyển: số lần cấy chuyển phù hợp cho các giống chuối Tiến, chuối Ngự, chuối Và t−ơng ứng là 7 ; 9; 8 lần.

3. Trong điều kiện v−ờn −ơm cũng nh− giai đoạn đầu trên đồng ruộng, các dạng biến dị vẫn duy trì và còn thể hiện những mới, tuy nhiên, tỷ lệ xuất hiện có xu h−ớng giảm trên cả 3 đối t−ợng giống: chuối Và, chuối Ngự và chuối Tiến. Những cá thể xuất hiện biến dị này th−ờng biểu hiện khả năng sinh tr−ởng, phát triển kém hơn so với giống đối chứng, tuy nhiên, vẫn tồn tại những dạng có khả năng sinh tr−ởng, phát triển và khả năng chống chịu bệnh tốt hơn đối chứng.

4. Kết quả ứng dụng sinh học phân trong việc phân tích các dạng biến dị ở mức phân tử đã b−ớc đầu cho thấy sự đã xác định đ−ợc tỷ lệ đa hình và hệ số đồng dạng giữa các dạng biến dị đ−ợc phát hiện trong điều kiện phòng thí

nghiệm cũng nh− trên đồng ruộng.Tuy nhiên, mối t−ơng quan giữa kiểu gen và kiểu hình câng phải tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới.

5.2.Đề nghị

1. Hiện t−ợng biến dị luôn tồn tại trong quá trình nhân giống bằng ph−ơng pháp nuôi cấy in vitro và kết quả b−ớc đầu cho thấy hầu nh− các dạng xuất hiện đã biểu hiện sự suy giảm về sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− năng suất, chất l−ợng và cần phải loại bỏ trong quá trình nhân giống, tuy nhiên, vẫn tồn tại một tỷ lệ các dạng biến dị có lợi cần khai thác, sử dụng.

2. Có thể hạn chế tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị trong quá trình nhân giống trên một số đối t−ợng giống chuối của Nghệ An nh− sau:

+ Hạn chế số lần cấy chuyển trong quy trình nhân giống: đối với giống chuối Và không quá 8 lần; đối với giống chuối Ngự không quá 9 lần và đối với giống chuối Tiến không quá 7 lần.

+ Hàm l−ợng chất kích thích sinh tr−ởng (BAP) phù hợp cho từng đối t−ợng giống: đối với giống chuối Và là 4 ppm; đối với giống chuối Ngự là 3 ppm; đối với giống chuối Tiến là 2 ppm.

+ Nên hạn chế tối đa số l−ợng cá thể lấy mẫu nuôi cấy.

3. Tiếp tục theo dõi, đánh giá đầy đủ các chỉ tiêu về giống trên những cá thể xuất hiện biến dị trong các quá trình sinh tr−ờng, phát triển để có đ−ợc kết luận đầy đủ hơn về hiện t−ợng biến dị xuất hiện trong nhân giống chuối bằng ph−ơng pháp nuôi cấy in vitro và việc sử dụng các dạng biến dị có lợi trong công tác chọn tạo giống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng biến dị trong nuôi cấy in vitro cây chuối phục vụ công tác giống trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)