Biến về kéo dài thời gian sinh tr−ởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng biến dị trong nuôi cấy in vitro cây chuối phục vụ công tác giống trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 48 - 50)

trởng

2 1 4 3 Hình1: Một số dạng biến dị ngoài sản xuất

1. Biến dị về năng suất cao

2. Biến bị về thay đổi hình dạng lá 3. Biến dị về chiều cao cây 3. Biến dị về chiều cao cây

4. Biến về kéo dài thời gian sinh trởng trởng

4.2. Kết quả theo dõi phát hiện các dạng biến dị xuất hiện trong điều kiện nuôi cấy in vitro nuôi cấy in vitro

4.2.1. Kết quả phát hiện các dạng biến dị và tỷ lệ xuất hiện

Theo một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong công tác nhân giống có thể sản xuất một số l−ợng lớn cây giống, tuy nhiên, do tác động của một số yếu tố: điều kiện nuôi cấy, chất kích thích sinh tr−ởng,…, đã gây ra một tỷ lệ biến dị nhất định trong quá trình nhân giống và tỷ lệ này phụ thuộc vào giống, số lần cấy chuyển và hàm l−ợng chất kích thích sinh tr−ởng,…

Trong thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành theo dõi, phát hiện các dạng biến dị xuất hiện trong quá trình sản xuất cây giống chuối cấy mô tại Trung tâm ứng dụng khoa học, công nghệ Nghệ An trên 3 đối t−ợng giống địa ph−ơng là: giống chuối Và, chuối Ngự và chuối Tiến. Kết quả thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tỷ lệ cá thể xuất hiện biến dị trên cây chuối nuôi cấy mô trên một số đối t−ợng giống của Nghệ An

(Kết quả khảo sát 1.500 cây giống chuối nuôi cấy mô sau 8 lần cấy chuyển tại TT ứng dụng KHCN Nghệ An, năm 2003)

Tỷ lệ xuất hiện (%) TT Dạng biến dị Một số nét

miêu tả chính Chuối Và Chuối Ngự Chuối Tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng biến dị trong nuôi cấy in vitro cây chuối phục vụ công tác giống trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)