3.1. Vật liệu
Đề tài đ−ợc tiến hành trên một số giống chuối đặc sản Nghệ An nh− sau: - Chuối Và Nghệ An (M. Cavendishii Lamb): thuộc nhóm chuối Tiêu (kiểu gen AAA), chiều cao trung bình 1,6-1,7 m.
- Chuối Ngự Nghệ An (Musa sapientum L): thuộc nhóm chuối Tây (kiểu gen ABB), chiều cao trung bình 3,5- 3,7 m.
- Chuối Tiến Nghệ An (Musa sapientum L): thuộc nhóm chuối Ngự (kiểu gen AA), chiều cao trung bình 2,4- 2,6 m.
3.2. Nội dung
3.2.1. Điều tra, đánh giá hiện t−ợng biến dị của các giống chuối cấy mô đang trồng trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang trồng trên địa bàn tỉnh Nghệ An
a. Điều tra phát hiện các dạng biến dị của một số giống chuối trong điều kiện sản xuất và một số nét miêu tả chính.
b. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và một số chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng của các cá thể xuất hiện dạng biến dị.
3.2.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số tác nhân gây biến dị trong nuôi cấy in vitro của một số giống chuối trên địa bàn Nghệ An in vitro của một số giống chuối trên địa bàn Nghệ An
a. Phát hiện các cá thể biến dị và tỷ lệ xuất hiện.
b. ảnh h−ởng của hàm l−ợng chất kích thích sinh tr−ởng tới tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị.
c. ảnh h−ởng của số lần cấy chuyển tới tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị. d. ảnh h−ởng của số l−ợng cá thể lấy mẫu nuôi cấy tới tỷ lệ xuất hiện các dạng biến dị.
3.2.3. Nghiên cứu, theo dõi sinh tr−ởng, phát triển của các cá thể xuất hiện biến dị trong giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn đầu trên đồng ruộng biến dị trong giai đoạn v−ờn −ơm và giai đoạn đầu trên đồng ruộng
a. Phát hiện các dạng biến dị trong giai đoạn v−ờn −ơm và tỷ lệ xuất hiện. b. Sinh tr−ởng, phát triển các cá thể xuất hiện biến dị trong điều kiện v−ờn
−ơm.
c. Phát hiện các dạng biến dị trong giai đoạn đầu trên đồng ruộng và tỷ lệ xuất hiện.
d. Sinh tr−ởng, phát triển các cá thể biến dị giai đoạn đầu trên đồng ruộng. e. Tình hình sâu bệnh hại trên những cá thể xuất hiện biến dị giai đoạn đầu trên đồng ruộng.
3.2.4. Nghiên cứu b−ớc đầu sự biến đổi ở mức phân tử của các thể biến dị
a. Tách chiết ADN từ mô lá
b. Phản ứng PCR với các đoạn mồi ngẫu nhiên
3.3. Ph−ơng pháp tiến hành
3.3.1. Điều tra phát hiện các dạng biến dị của một số giống chuối trong điều kiện sản xuất và một số nét miêu tả chính kiện sản xuất và một số nét miêu tả chính
- Xây dựng phiểu điều tra miêu tả giống theo bảng h−ớng dẫn các chỉ tiêu phân loại của INIBAP (1993)[43].
- Tiến hành điều tra, phát hiện các dạng biến dị xuất hiện trên cây giống chuối (4.000 cây) đ−ợc sản xuất bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào trồng tại các huyện: Nam Đàn, Thanh Ch−ơng, Đô L−ơng (tỉnh Nghệ An).
- Miêu tả các dạng biến dị và xác định tỷ lệ xuất hiện.
3.3.2. Đánh giá năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và chất l−ợng của các cá thể xuất hiện biến dị các cá thể xuất hiện biến dị
Những cá thể xuất hiện biến dị đ−ợc tiếp tục theo dõi và đánh giá năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và chất l−ợng quả trên điều kiện đồng ruộng và phân tích thành phần sinh hoá tại Phòng Thí nghiệm Tổng hợp- Viện nghiên cứu Rau quả, cụ thể nh− sau:
- Số quả/buồng. - Số nải/buồng.
- Trọng l−ợng buồng (kg).
- Số quả/nải 3; số quả/nải 6, mức chênh lệch (%).
- Kích th−ớc (chiều dài quả, chu vi quả) quả nải 3; nải 6 và mức chênh lệch.
- Tỷ lệ các chất và thành phần sinh hoá quả (tỷ lệ vỏ quả, thịt quả, hàm l−ợng chất tan, đ−ờng, axít,..)
3.3.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số tác nhân gây biến dị trong nuôi cấy in vitro của một số giống chuối trên địa bàn Nghệ An in vitro của một số giống chuối trên địa bàn Nghệ An