Chủ trương, chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Đánh giá quá trình đã qua và giải pháp thúc đẩy trong thời gian tới

15 25 0
Chủ trương, chính sách phát triển nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Đánh giá quá trình đã qua và giải pháp thúc đẩy trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới chính sách về nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nước ta bị kéo dài bởi các nguyên nhân chủ yếu là chậm nắm bắt cơ hội mở ra từ bối cảnh, bế tắc ở một số vấn đề chính sách, thiếu kiên quyết và dứt khoát trong thực hiện các giải pháp đột phá do lúng túng về định hướng đổi mới, chậm đánh giá và điều chỉnh các chính sách đã ban hành.

CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH ĐÃ QUA VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TRONG THỜI GIAN TỚI Hoàng Lan Chi1, Hoàng Xuân Long Học viện Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo Tóm tắt: Đổi sách nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN) nước ta bị kéo dài nguyên nhân chủ yếu chậm nắm bắt hội mở từ bối cảnh, bế tắc số vấn đề sách, thiếu kiên dứt khoát thực giải pháp đột phá lúng túng định hướng đổi mới, chậm đánh giá điều chỉnh sách ban hành Để thúc đẩy mạnh mẽ đổi sách nhân lực KH&CN thời gian tới, cần ý đến giải pháp như: phân biệt loại nhân lực KH&CN để có sách phù hợp, quan hệ phù hợp nhân lực KH&CN nhiệm vụ đặt ra, đề cao lãnh đạo khoa học tổ chức NC&PT Từ khóa: Nhân lực KH&CN; Chính sách Mã số: 18071901 Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách (sau gọi chung sách) phát triển nhân lực KH&CN Các sách ban hành hàm chứa công sức nhiều hệ lãnh đạo đất nước Việc triển khai sách trải nghiệm phải trả giá quãng thời gian dài Do vậy, cần có trách nhiệm phân tích rút điều hữu ích từ trải qua Các chủ trương, sách lớn nhân lực khoa học công nghệ Nhằm phát triển nhân lực KH&CN, Đảng Nhà nước ban hành sách đào tạo đội ngũ nhân lực KH&CN, quản lý nhân lực KH&CN (chế độ tuyển dụng, đánh giá, sàng lọc; tự chủ quản lý nhân lực tổ chức KH&CN nhà nước), thu nhập nhà khoa học, tôn vinh nhà khoa học, môi trường dân chủ hoạt động KH&CN, điều kiện làm việc nhà khoa học, kéo dài tuổi lao động biên chế, bồi dưỡng hoài bão khoa học đạo đức cách mạng, nhân lực KH&CN trình độ cao (nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao), nhà khoa học trẻ, nhà khoa học nữ, Liên hệ tác giả: lanchi.hoang.apd@gmail.com 39 người lao động tham gia hoạt động khoa học, nhà khoa học Việt kiều nước ngoài, tập thể khoa học mạnh, nhóm nghiên cứu, phối hợp lực lượng KH&CN theo chương trình lớn, nhân lực lĩnh vực KH&CN đặc thù, nhân lực KH&CN doanh nghiệp, nhân lực KH&CN phục vụ vùng khó khăn, thị trường nhân lực KH&CN, quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN Trong đó, có sách trải qua nhiều lần thay đổi với điều chỉnh như: - Chính sách đào tạo: Từ chủ trương chung trọng đào tạo cán khoa học-kỹ thuật có trình độ cao để làm cơng tác giảng dạy, nghiên cứu quản lý kỹ thuật ngành xí nghiệp quan trọng2; đến biện pháp cụ thể đảm bảo cho cán khoa học kỹ thuật khơng ngừng nâng cao trình độ trình hoạt động thực tiễn nhiều hình thức bồi dưỡng thích hợp, mở rộng đào tạo đại học nước, sớm phát mầm mống tài từ trường phổ thông sở có kế hoạch đào tạo học sinh xuất sắc nhanh chóng trở thành cán khoa học-kỹ thuật giỏi trẻ tuổi, xây dựng số trường đại học ngành trọng điểm có đủ lực đào tạo nhà khoa học-kỹ thuật giỏi cho đất nước, khơi dậy nhiệt tình hệ trẻ theo đuổi nghiệp KH&CN (Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996); đến tập trung vào số đối tượng ưu tiên đẩy mạnh việc tuyển chọn gửi người đào tạo cách đồng nước có trình độ KH&CN tiên tiến số lĩnh vực KH&CN trọng điểm quốc gia, đào tạo bồi dưỡng nhân tài KH&CN (các nhà bác học, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề), điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo công nhân kỹ thuật (đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đầu tư nước ngành kinh tếxã hội trọng điểm (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003); đến khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào q trình đào tạo nhân lực KH&CN, khuyến khích mở trường đại học viện nghiên cứu công nghệ quốc tế khu vực Việt Nam (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003); đến xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý KH&CN cấp (Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012) - Chính sách thu nhập: từ chủ trương ban hành thang lương khoa học thể trọng dụng nhân tài, đãi ngộ thích đáng cán KH&CN theo chất lượng hiệu công việc, kết hợp với hình thức động viên tinh thần (Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991); đến xóa bỏ bao cấp, bình qn (có chế để cán KH&CN bảo đảm thu nhập thích đáng thơng qua việc tham gia hợp đồng nghiên cứu-triển khai (Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996), thực chế cạnh Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khố III, tháng 3/1963 tranh lành mạnh, xóa bỏ dần chế độ phân phối bình qn khơng giới hạn mức thu nhập cán KH&CN, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003); đến trọng ưu đãi đặc biết số đối tượng cá nhân có cơng trình KH&CN đặc biệt xuất sắc, có cống hiến lớn đất nước (Điều 35, Luật KH&CN năm 2000), cán KH&CN chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, tác giả có phát minh, sáng chế (Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012), tác giả cơng trình cơng bố quốc tế (Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012) - Chính sách quản lý nhân lực: từ ý đến quy trình hóa thi tuyển, đánh giá định kỳ, sàng lọc (Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991); đến chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động hình thành thị trường lao động hoạt động KH&CN, thực quyền tự chủ quản lý nhân tổ chức KH&CN (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/122003); đến đổi hệ thống chức danh, chức vụ KH&CN (Nghị số 20-NQ/TW; Quyết định số 418/QĐ-TTg; Điều 23, Luật KH&CN năm 2013) - Chính sách nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng: từ việc đặt yêu cầu phải có cán đầu đàn chuyên gia trình độ cao nghiên cứu, giảng dạy (Nghị số 37NQ/TW ngày 20/4/1981); đến biện pháp cụ thể áp dụng hình thức biểu dương, tơn vinh địa vị xã hội, quy định tuổi hưu thích hợp (Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996); đến quy định rõ chế độ ưu đãi đặc biệt chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN quan trọng, thành lập nhóm nghiên cứu xuất sắc lĩnh vực chun mơn mình, hưởng mức phụ cấp ưu đãi, hỗ trợ kinh phí tham gia hội nghị khoa học,… trách nhiệm cụ thể (Quyết định số 418/QĐ-TTg; Điều 23, Luật KH&CN năm 2013) - Chính sách nhà khoa học trẻ: từ chủ trương cần mạnh dạn sử dụng cán khoa học kỹ thuật trẻ có lực phẩm chất (Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981); đến quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học trẻ, đặc biệt người có tài (Nghị số 26NQ/TW ngày 30/3/1991); đến biện pháp cụ thể để phát huy khả nhà khoa học trẻ phát triển nhóm nghiên cứu trẻ có tiềm trường đại học viện nghiên cứu, giao nhiệm vụ KH&CN tiềm cho cán khoa học trẻ (Quyết định số 418/QĐ-TTg); đến chủ động phát đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ từ trường phổ thông, cao đẳng, đại học (Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012) - Chính sách nhà khoa học Việt kiều nước ngoài: từ chủ trương cần có sách biện pháp tổ chức thích hợp để đơng đảo kiều bào trực tiếp đóng góp vào phát triển khoa học kỹ thuật đất nước (Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981); đến áp dụng chế 41 thuê chuyên gia nước ngân sách nhà nước (Quyết định số 418/QĐ-TTg); đến quy định hưởng ưu đãi hưởng lương chuyên gia, ưu đãi xuất nhập cảnh, cư trú, nhà ở, thuê đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN; giao chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN,… (Điều 24, Luật KH&CN năm 2013) Tiến trình thay đổi sách nêu có số đặc điểm đáng ý Một là, không tồn cách thức điều chỉnh chung cho sách Q trình thay đổi sách khơng theo chiều dần cụ thể hóa mở rộng ra, bổ sung thêm… (với định hướng cũ), mà chuyển đổi cách tiếp cận đổi sách (tìm kiếm hướng đổi khác) chuyển đổi theo yêu cầu bối cảnh Khác biệt điều chỉnh sách tạo đặc thù sách, nỗ lực thử nghiệm sáng kiến khác lúng túng giải vấn đề nan giải Hai là, có tiến triển đáng kể vấn đề cần tiếp tục giải Chẳng hạn số văn đặt nhiệm vụ đổi quản lý nhân lực KH&CN3, đặt nhiệm vụ đổi sách nhà khoa học Việt kiều nước ngoài4,… Ba là, thay đổi qua có ý nghĩa gợi mở xu hướng đổi cần tiếp tục tiến hành để có sách phù hợp Bên cạnh sách trải qua nhiều lần thay đổi với điều chỉnh bản, có số sách nhắc tới nhiều lần với nội dung không thay đổi Đổi quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN theo hướng gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội nêu Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 nhắc lại Nghị 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Yêu cầu xây dựng thực quy chế bảo đảm dân chủ nghiên cứu khoa học đề Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 Hình thành tập thể khoa học mạnh quy định Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 Tăng cường hợp tác nhà khoa học có Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Khuyến khích nhân lực KH&CN làm việc vùng nông “Ðổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá bổ nhiệm cán khoa học công nghệ” (Nghị số 20NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế), “Đổi chế, sách sử dụng trọng dụng cán KH&CN theo hướng tạo động lực lợi ích thiết thực để giải phóng phát huy sức sáng tạo cán khoa học” (Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/04/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020) “Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước nhà khoa học người nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam; áp dụng chế thuê chuyên gia nước ngân sách nhà nước” (Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/ 04/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020) thơn địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn có Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Những nội dung sách lặp lại nhiều lần thể rõ khó khăn, bế tắc đổi sách nhân lực KH&CN Bên cạnh trùng lặp nhận định đánh giá hạn chế tồn nêu văn ban hành giai đoạn khác Yếu quản lý nhân lực KH&CN nhận định rõ nhấn mạnh Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Quyết định số 272/2003/QĐTTg ngày 31/12/2003, Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Bất hợp lý sách thu nhập cho nhà khoa học nhận định Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991, Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Thiếu nhà khoa học đầu ngành nêu Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Yếu quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN ghi nhận Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991, Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003, Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Những điều phác họa tranh đa dạng phức tạp sách phát triển nhân lực KH&CN nước ta Đặc biệt, có khác q trình hình thành, phát triển mức độ hồn thiện sách Đổi sách nhân lực KH&CN có nhiều phần cịn dang dở… thời gian đổi kéo dài thiếu hoàn thiện bế tắc nhiều sách cụ thể Tác động bối cảnh đến chủ trương, sách nhân lực khoa học công nghệ Phân theo bối cảnh chung đất nước, sách nhân lực KH&CN trải qua thời kỳ là: chiến tranh (từ năm 1945-1975); chủ trương trì chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (từ năm 1976-1985); chủ trương đổi chế quản lý (từ 1986); chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (từ năm 2000); chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế (từ năm 2010) Dấu ấn bối cảnh thể rõ diện sách đặc thù theo thời kỳ Trong thời kỳ chiến tranh, Chính phủ tích cực, mạnh dạn tranh thủ điều kiện để đào tạo sử dụng nhân lực KH&CN Ngay từ năm 1951, sau biên giới phía Bắc Tổ quốc khai thơng với nước xã hội chủ nghĩa, Chính phủ tuyển chọn gửi đào tạo lực lượng đơng đảo cán khoa học Năm 1957, Chính phủ cử đợt gồm 17 người học theo chế độ nghiên cứu sinh nước 43 ngoài5, chủ yếu khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Đã ý sử dụng đội ngũ khoa học thông qua việc tổ chức số sở nghiên cứu; tiến hành số hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học y dược học (sản xuất thuốc chữa bệnh với nguyên liệu nước, điều trị chấn thương chiến tranh, phương pháp phòng chữa bệnh); cải tiến kỹ thuật trồng trọt, áp dụng kỹ thuật tiến làm cầu, làm đường phục vụ chiến tranh;… Thời kỳ chủ trương trì chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp nhấn mạnh xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN mang tính tập trung, thống toàn diện; kiểm kê đánh giá cách toàn diện tiềm hiệu công tác đội ngũ cán bộ; thành lập Hội đồng đào tạo phân phối cán khoa học kỹ thuật nhà nước, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu đào tạo có thẩm quyền điều động cán khoa học kỹ thuật từ ngành sang ngành khác, từ địa phương sang địa phương khác cần thiết6; quản lý nhân lực KH&CN qua nhiều cấp7 Thời kỳ chủ trương đổi chế quản lý có sách cán KH&CN bảo đảm thu nhập thích đáng thơng qua việc tham gia hợp đồng nghiên cứu-triển khai; xây dựng quy chế dân chủ sinh hoạt khoa học; khuyến khích nhân lực KH&CN làm việc sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nông thôn miền núi; chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động cán KH&CN, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển cán bộ, hình thành thị trường lao động hoạt động KH&CN; thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý nhân tổ chức KH&CN; huy động tối đa hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN; thực chế cạnh tranh lành mạnh, xố bỏ dần chế độ phân phối bình qn; không giới hạn mức thu nhập cán KH&CN, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN Thời kỳ chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ý đến sách tuyển chọn gửi học sinh, sinh viên, cán KH&CN đào tạo cách đồng nước có trình độ KH&CN tiên tiến; phối hợp chặt chẽ việc đào tạo với quan sử dụng cán KH&CN; đào Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1995 “50 năm Khoa học Công nghệ Việt Nam (1945-1995)” Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 28 Cụ thể “Thành lập Hội đồng đào tạo phân phối cán khoa học kỹ thuật nhà nước Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu đào tạo có thẩm quyền điều động cán khoa học kỹ thuật từ ngành sang ngành khác, từ địa phương sang địa phương khác cần thiết Theo quyền hạn quy định, thủ trưởng cấp, kể quan khoa học kỹ thuật có trách nhiệm bố trí cán cho phù hợp với nhiệm vụ quan khả người Mặt khác, nghiêm chỉnh chấp hành nhiệm vụ tổ chức phân công, cán khoa học kỹ thuật đề đạt nguyện vọng việc bố trí cơng tác cho phù hợp với khả để phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội” (Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị) Cụ thể như: “Thực kết hợp tốt điều động cấp với trách nhiệm bố trí thủ trưởng trực tiếp tự nguyện cán để nhanh chóng hình thành tập thể khoa học kỹ thuật hoạt động sáng tạo, ngày đồng ngày chuyên sâu” (Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị) tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhà bác học, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề; hình thành tập thể KH&CN mạnh, đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN quan trọng sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh đặt ra; điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng tăng đào tạo cơng nhân kỹ thuật (đặc biệt cơng nhân có tay nghề cao) cho ngành thu hút đầu tư nước ngành kinh tế-xã hội trọng điểm; hình thành tập thể KH&CN mạnh, đủ sức giải nhiệm vụ KH&CN quan trọng sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh đặt ra; thu hút nhân tài vào việc thực nhiệm vụ KH&CN ưu tiên, trọng điểm Nhà nước; gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội; đào tạo chuyên gia KH&CN định hướng, lĩnh vực KH&CN ưu tiên Thời kỳ chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế có sách áp dụng chế thuê chuyên gia nước ngân sách nhà nước; ban hành thực thi quy chế dân chủ hoạt động KH&CN; bổ sung chức danh tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng hệ thống ngạch viên chức KH&CN; hỗ trợ cán KH&CN làm việc thực tập có thời hạn tổ chức KH&CN, doanh nghiệp nước để giải nhiệm vụ KH&CN có ý nghĩa quốc gia; bảo vệ quyền lợi ích đáng tác giả cơng trình KH&CN; sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách thu hút nhà khoa học người Việt Nam nước nhà khoa học người nước tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam; sử dụng hiệu đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, chuyên gia KH&CN học tập làm việc nước ngoài; cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nước thời gian làm việc Việt Nam bổ nhiệm, thuê đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN, giao chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN cấp, xét công nhận, bổ nhiệm chức danh nghiên cứu KH&CN, hưởng lương chuyên gia theo quy định Chính phủ ưu đãi khác theo hợp đồng, hưởng ưu đãi xuất nhập cảnh, cư trú, nhà ưu đãi khác theo quy định pháp luật; chuyên gia nước được thuê đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN; giao chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN, hưởng ưu đãi xuất nhập cảnh, cư trú, nhà ưu đãi khác theo quy định pháp luật, hưởng lương chuyên gia Như vậy, bối cảnh đòi hỏi cho phép phát triển, điều chỉnh sách nhân lực KH&CN theo điều kiện định Đồng thời, có số điểm bật khác Có vấn đề nhân lực KH&CN chung cho nhiều bối cảnh cụ thể Những sách có liên quan tới vấn đề tồn bối cảnh khác sách nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ, nhóm nghiên cứu mạnh,… Điều chỉnh diễn theo chiều hướng ngày hồn thiện độc lập với thay đổi bối cảnh 45 Chú trọng vào vấn đề nhân lực KH&CN chung tạo phát triển liên tục, nối kết thời kỳ có bối cảnh khác Ảnh hưởng bối cảnh chung đến sách nhân lực KH&CN chịu tác động định từ đặc điểm lĩnh vực KH&CN điều kiện Việt Nam Nhiều kinh nghiệm đổi chế quản lý (từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường định hướng XHCN) quản lý nhân lực thuộc lĩnh vực kinh tế không phù hợp với quản lý nhân lực thuộc lĩnh vực KH&CN Nhiều sách nhân lực KH&CN nước giới không phù hợp với điều kiện Việt Nam Điều giải thích cho bất cập áp dụng số kinh nghiệm bên vào sách nhân lực KH&CN nước ta thời gian qua Nhận thức chủ quan đón trước, nắm bắt kịp thời nắm bắt chậm trễ bối cảnh có ảnh hưởng tới sách nhân lực KH&CN Ở nước ta vừa qua có số trường hợp vênh đáng kể thời điểm hình thành điều chỉnh sách nhân lực KH&CN với thời điểm xuất thời gian tồn bối cảnh có liên quan Điển sách chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động cán KH&CN, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển cán bộ, hình thành thị trường lao động hoạt động KH&CN; thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý nhân tổ chức KH&CN, huy động tối đa hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, thực chế cạnh tranh lành mạnh, xố bỏ dần chế độ phân phối bình qn, khơng giới hạn mức thu nhập cán KH&CN, miễn giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN, ban hành vào năm 2003 (trong Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 - Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ), bối cảnh đẩy mạnh đổi chế quản lý (xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp) năm 1986 Dường có độ trễ nắm bắt yêu cầu đòi hỏi tranh thủ hội mở từ bối cảnh Độ trễ thể quan hệ tụt hậu sách so với diễn biến thực tế yếu tố góp phần làm chậm tiến trình đổi sách nhân lực KH&CN nước ta Xác định vấn đề mấu chốt cần tập trung giải nhằm thúc đẩy đổi chủ trương, sách nhân lực khoa học công nghệ Thành công hạn chế q trình đổi sách khơng thể mức độ khắc phục bất cập có (đã bộc lộ thực tế) mà cịn việc xác định rõ mơ hình sách cần hướng tới Trong trường hợp đáp ứng yêu cầu đổi phát triển cách nước ta, việc xác định mơ hình sách hướng tới quan trọng, đồng thời khó khăn, phức tạp Nhìn lại diễn biến qua, hình dung số đặc điểm mơ hình sách nhân lực KH&CN hướng tới là: phát triển quy mô đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; hình thành cấu nhân lực KH&CN đa dạng, trọng nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học trẻ tài năng, nhân lực KH&CN doanh nghiệp, nhân lực KH&CN thuộc lĩnh vực mũi nhọn,…; quản lý nhân lực KH&CN theo chế tự chủ Tuy nhiên, nét khởi thảo nhiều nội dung quan trọng chưa sáng tỏ Cụ thể nước ta có: (1) loại sách nhân lực KH&CN khẳng định rõ ràng (bồi dưỡng hoài bão khoa học, động viên nhiệt tình nghiên cứu sáng tạo đội ngũ cán KH&CN; bảo vệ quyền lợi ích đáng tác giả cơng trình KH&CN; đãi ngộ, khen thưởng tác giả cơng trình cơng bố quốc tế, sáng chế bảo hộ nước;…); (2) loại điều chỉnh theo thời gian chưa hoàn thiện (đào tạo nhân lực KH&CN, thu nhập cho nhà khoa học, quản lý nhân lực KH&CN,…); (3) loại chưa đạt điều chỉnh đáng kể (đổi quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN; sách lương nhà khoa học; hợp tác nhà khoa học; khuyến khích nhân lực KH&CN làm việc vùng nơng thơn địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn;…) Tương ứng với loại sách vấn đề sách khác Liên quan tới sách thứ vấn đề làm sáng tỏ (vấn đề sách 1) Liên quan tới sách thứ hai vấn đề giải bước chưa hoàn thành (vấn đề sách 2) Với sách thứ ba vấn đề đặt song chưa có bước tiến đáng kể giải nội dung (vấn đề sách 3) Phân tích sâu vấn đề sách bộc lộ thấy: - Vấn đề sách khơng phải dạng bản, đóng vai trị tảng chi phối sách nhân lực KH&CN Đây phần chủ yếu nhằm vào khắc phục bất cập có; - Vấn đề sách mang tính tảng vấn đề sách Vấn đề vừa nhằm vào khắc phục bất cập có, vừa hướng tới mơ hình sách tương lai; - Vấn đề sách gặp nhiều khó khăn giải loại bỏ Đây phần mang tính tảng vấn đề sách liên quan nhiều đến mơ hình sách hướng tới Điều đáng ý quan hệ vấn đề sách 1, vấn đề sách vấn đề sách tầng nấc chất khác thay hướng giải pháp khác Loại thứ nhất, quan hệ chi phối thể theo chiều vấn đề sách ® vấn đề sách ® vấn đề sách có nghĩa đổi sách rõ ràng diễn biến triển khai mở rộng vấn đề sách Loại thứ hai, quan hệ chi phối theo chiều vấn đề sách ® vấn đề sách ® vấn đề sách có nghĩa điều cịn chưa nắm 47 bắt Đổi phụ thuộc vào xác định rõ vấn đề Dư địa mở rộng sách phát triển sách phụ thuộc vào việc giải vấn đề sách Ở Việt Nam, việc đổi sách nhân lực KH&CN thuộc vào loại thứ hai Như vậy, phải đối mặt với vấn đề/vướng mắc Sở dĩ nhiều lúng túng, bế tắc chưa vượt qua vướng mắc Đồng thời, nỗ lực đổi vừa qua làm bộc lộ nhiều vấn đề cung cấp gợi ý quý giá hướng điểm cần đạt tới Trên sở đó, xác định số vấn đề mấu chốt cần tập trung giải Vấn đề mấu chốt 1: phân biệt loại nhân lực khoa học cơng nghệ để có sách phù hợp Có nhiều cách phân loại nhân lực KH&CN với tính chất đối tượng sách đặc thù Trong cần đặc biệt ý đến phân loại nhân lực KH&CN hàn lâm, nhân lực KH&CN nhà nước nhân lực KH&CN doanh nghiệp Ba loại khác động lực hoạt động, phạm vi mức độ can thiệp Nhà nước Động lực khoa học hàn lâm nặng niềm tin, khát vọng, hy sinh Phạm vi, mức độ hỗ trợ Nhà nước hạn chế Nhà nước bao cấp cho tất người mang khát vọng nghiên cứu khoa học Trái lại, nguồn lực có hạn từ ngân sách đòi hỏi phải lựa chọn chặt chẽ đối tượng quan tâm Đó người khơng có khát vọng nghiên cứu lớn lao mà cịn thể rõ lực nghiên cứu xuất sắc Động lực khoa học phục vụ nhà nước hướng vào giá trị quốc gia, dân tộc Khoa học phục vụ nhà nước cần hướng tới Nhà nước nhiều mặt: định hướng nhiệm vụ, cấp kinh phí, tổ chức quản lý Đặc biệt, Nhà nước xác định rõ, cụ thể nhiệm vụ khoa học phải tập trung giải Can thiệp Nhà nước phải xác (theo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra) mức (đầu tư đủ lớn, quản lý đủ chặt) Động lực khoa học phục vụ doanh nghiệp gắn kết với sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh kinh doanh Khoa học phục vụ doanh nghiệp doanh nghiệp tự định định hướng hoạt động, đầu tư, tổ chức quản lý Can thiệp Nhà nước loại khoa học chủ yếu hỗ trợ mang tính chất gián tiếp thơng qua doanh nghiệp Phân biệt rõ loại tạo điều kiện để thúc đẩy đổi sở áp dụng sách riêng phù hợp cho đối tượng nhân lực KH&CN khác Đặc biệt sách thu nhập nhà khoa học, chế tự chủ quản lý nhân lực KH&CN, huy động tham gia xã hội vào đào tạo nhân lực KH&CN, quy mô nhân lực KH&CN phù hợp, lưu chuyển nhân lực KH&CN khu vực nhà nước doanh nghiệp Vấn đề mấu chốt 2: quan hệ phù hợp nhân lực khoa học công nghệ nhiệm vụ KH&CN đặt Có thể xác định nhân lực KH&CN từ yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ đặt Nên ý đến dạng nhiệm vụ (theo tầng nấc từ thấp đến cao): (1) nhiệm vụ KH&CN thông thường (đề tài, đề án cấp); (2) tạo sản phẩm ưu tiên quốc gia, công nghệ ưu tiên quốc gia; (3) tạo lập lĩnh vực KH&CN mới, ngành kinh tế dựa KH&CN; (4) nâng cấp thứ hạng KH&CN so với giới Thông qua nhiệm vụ nhân lực KH&CN xác định cụ thể nhiều mặt Về quy mô, thực nhiệm vụ cao hơn, cần bổ sung thêm lực lượng nhân lực phù hợp Với dạng nhiệm vụ (2) phận nhân lực KH&CN có khả tạo sản phẩm ưu tiên quốc gia, công nghệ ưu tiên quốc gia; với dạng nhiệm vụ (3) phận nhân lực KH&CN đủ sức tạo lập lĩnh vực KH&CN mới, ngành kinh tế dựa KH&CN; với dạng nhiệm vụ (4) phần nhân lực KH&CN có lực nâng cấp thứ hạng KH&CN so với giới Đặc điểm tính chất tập trung nhân lực KH&CN tăng lên theo chiều từ dạng đến dạng Khi xuất nhiệm vụ dạng 2, dạng dạng 4, cấu nhân lực KH&CN phải hướng theo đối tượng, phạm vi ưu tiên (sản phẩm cụ thể, công nghệ cụ thể, lĩnh vực KH&CN cụ thể, lĩnh vực KH&CN tập trung nâng cấp) Mặt khác, dạng nhiệm vụ đồng thời tồn tại, định hình cấu nhân lực KH&CN theo thành phần chung (dạng 1); theo sản phẩm, công nghệ ưu tiên quốc gia (dạng 2); theo lĩnh vực công nghệ mới, ngành kinh tế dựa KH&CN; theo lĩnh vực KH&CN cần nâng cấp Số lượng cấu đội ngũ nhà khoa học đầu ngành xác định quy mô cấu nhân lực KH&CN nói chung phục vụ nhiệm vụ dạng 2, dạng dạng Phát triển nhân lực KH&CN phải thể rõ hiệu mang lại Gắn kết nhân lực KH&CN với nhiệm vụ đặt điều kiện đảm bảo cho phát triển nhân lực KH&CN mang lại hiệu sở hiệu để phát triển nhân lực KH&CN Quan hệ tương thích nhiệm vụ với quy mô, cấu đầu ngành nhân lực KH&CN hội cần nắm bắt để thống phát triển nâng cao hiệu nhân lực KH&CN8 Ngồi ra, cịn có số hội khác như: thực việc đánh giá nhân lực KH&CN theo nhiệm vụ, đào tạo nhân lực KH&CN thông qua nhiệm vụ, sàng lọc nhân lực KH&CN qua nhiệm vụ; liên kết, hợp tác nhà khoa học thông qua nhiệm vụ; tiết kiệm thời gian nguồn lực cách Điều ý nước ta, chẳng hạn nhận định cho bất cập phổ biến “Mặc dù có đội ngũ nhân lực KH&CN hùng hậu, thực tế Việt Nam chưa có nhiều cơng trình, sản phẩm bật, mang tính đột phá tầm khu vực giới” (Trần Đắc Hiến: “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN: đổi từ cách làm”, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số 3(A)/2016) 49 chuẩn bị đầy đủ nhân lực đáp ứng vừa thời điểm bắt đầu tiến hành nhiệm vụ Có thể khẳng định, lớn mạnh nhân lực KH&CN phải bám vào phục vụ nhiệm vụ tương xứng Thoát ly nhiệm vụ, phát triển nhân lực KH&CN dễ trở thành gánh nặng cho đất nước Với Việt Nam nay, quan hệ phù hợp nhân lực KH&CN nhiệm vụ đặt có tác dụng: đổi cách làm quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN; xác định rõ số lượng, đẳng cấp vai trò đội ngũ nhà khoa học đầu ngành; xác định tổ chức KH&CN mạnh cần tập trung phát triển; phát triển nhóm nghiên cứu mạnh; sử dụng hiệu đội ngũ nhân lực KH&CN có9 Vấn đề mấu chốt 3: đề cao người lãnh đạo khoa học tổ chức nghiên cứu phát triển Trong tổ chức nghiên cứu phát triển (NC&PT) cơng lập có người lãnh đạo mang tính hành chính, cần đề cao vai trò người lãnh đạo khoa học Đề cao người lãnh đạo khoa học không tuyển chọn nhà khoa học có trình độ uy tín đứng đầu tổ chức NC&PT mà cịn trao quyền cho nhà khoa học đứng đầu hướng nghiên cứu đơn vị Họ có quyền chịu trách nhiệm quản lý toàn diện phạm vi phụ trách: định hướng nghiên cứu, xác định nhiệm vụ KH&CN, quản lý kinh phí, quản lý nhân lực Riêng quản lý nhân lực bao gồm tuyển người, trả lương, bố trí cơng việc, đào tạo, loại trừ Quản lý tổ chức NC&PT (giới hạn chức năng, nhiệm vụ đơn vị) thay quản lý tập thể nghiên cứu (giới hạn định hướng nghiên cứu cụ thể) Nghiên cứu khoa học vốn phức tạp, mang tính tính cá nhân Phức tạp chủ đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu cách thức tổ chức nghiên cứu Dấu ấn cá nhân thể kết nghiên cứu quản lý nghiên cứu Việc thu hút thêm thành phần tham gia quản lý, đẩy mạnh phân cấp quản lý tổ chức NC&PT mang lại lợi ích rõ rệt hoạt động nghiên cứu quản lý cách sát cấp lãnh đạo gần nhất, nhà khoa học đứng đầu tập thể nghiên cứu có quyền hạn tương xứng với trách nhiệm phải gánh vác, giảm bớt chi phối từ nhiều cấp quản lý nhân lực tham gia nghiên cứu để họ tập trung vào hoạt động chuyên môn, tạo điều kiện phát triển ê kíp nghiên cứu,… Với Việt Nam nay, đề cao người lãnh đạo khoa học phi hành hóa tổ chức NC&PT nhà nước có tác dụng hóa giải vướng mắc nhóm nghiên cứu, tự chủ tổ chức Nhận định nêu Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị cho “Vấn đề cấp bách phải tổ chức, sử dụng tốt hơn, với hiệu cao đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có” giai đoạn NC&PT nhà nước, tổ chức khoa học mạnh, kết hợp nghiên cứu đào tạo, trả thù lao cho nhà khoa học Tập trung vào ba vấn đề mấu chốt cách thức giải bế tắc cản trở đổi sách nhân lực KH&CN - thể cụ thể vấn đề sách vấn đề sách Hơn nữa, vấn đề mấu chốt cịn góp phần xác định rõ vai trị nhân lực KH&CN Đảng Nhà nước nhấn mạnh: “đội ngũ trí thức, KH&CN tài sản quý quốc gia nguồn lực góp phần quan trọng định thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước” (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003), “Đầu tư cho nhân lực KH&CN đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc” (Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012),… Tuy nhiên, điều chưa thể thực tế Quan niệm vai trị nhân lực KH&CN có ảnh hưởng đến sách nhân lực KH&CN Ở nước ta có sách nhân lực KH&CN mang tính chủ quan ý chí ảnh hưởng từ quan niệm thiếu thực tế vai trò nhân lực KH&CN10 Các vấn đề mấu chốt gợi mở cách nhìn nhận vai trò nhân lực KH&CN qua đáp ứng yêu cầu xã hội yêu cầu nhà nước - yêu cầu doanh nghiệp (vấn đề mấu chốt 1), giải nhiệm vụ quan trọng (vấn đề mấu chốt 2) tham gia quản lý hoạt động NC&PT (vấn đề mấu chốt 3) Nhìn lại trình qua, đổi sách nhân lực KH&CN nước ta bị kéo dài nguyên nhân chủ yếu chậm nắm bắt hội mở từ bối cảnh, bế tắc số vấn đề sách, thiếu kiên dứt khoát thực giải pháp đột phá lúng túng định hướng đổi mới, chậm đánh giá điều chỉnh sách ban hành Phân biệt loại nhân lực KH&CN để có sách phù hợp, quan hệ phù hợp nhân lực KH&CN nhiệm vụ đặt ra, đề cao người lãnh đạo khoa học tổ chức NC&PT giải pháp cho phép thúc đẩy mạnh mẽ đổi sách để lấy lại thời gian Với khả nối kết khứ tương lai - khơng hóa giải vướng mắc mà cịn mở lối tìm hiểu mơ hình sách cần hướng tới, vấn đề mấu chốt đóng vai trị dẫn dắt đổi tới nước ta Chính sách hình thành vào sống trình tự: ý tưởng sách ® sách cụ thể ® thực thi sách Từng có ý kiến cho vướng mắc sách nhân lực KH&CN nước ta thuộc khâu thứ khâu thứ Tuy nhiên, phân tích, vấn đề mấu 10 Đánh giá thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, có nhận định cho rằng: “Những biện pháp chủ trương lớn thời kỳ phát triển nhân lực KH&CN cách mạnh mẽ phần mang tính chất ý chí chưa thật phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, với điều kiện vật chất kỹ thuật lúc nhu cầu thực tiễn đương thời Điều thể yếu chất lượng đào tạo hiệu sử dụng đội ngũ cán KH&CN” (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, 1995 50 năm KH&CN Việt Nam (1945-1995), Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 30) Có thể thấy, nhận định cho nhiều thời kỳ khác 51 chốt chủ yếu khâu thứ nhất: định hình ý tưởng sách11 Đó vấn đề cần trọng để thúc đẩy đổi thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học công nghệ năm 2000 Luật Khoa học công nghệ năm 2013 - Luật số 29/2013/QH13 Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị sách khoa học kỹ thuật Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị KH&CN nghiệp đổi Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Về định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 10 Bộ Khoa hoc, Công nghệ Môi trường, 1996 50 năm KH&CN Việt Nam (19451995) Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 11 Bộ Khoa học Công nghệ, 2004 Bộ KH&CN: 45 năm xây dựng phát triển Hà Nội 12 Bộ Khoa hoc, Công nghệ, 2009 50 năm KH&CN Việt Nam (1959-2009) Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 Đề án Quy hoạch nhân lực KH&CN đến năm 2020 Hà Nội 11 Điều phù hợp với cách đặt vấn đề số văn sách Chẳng hạn Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 đề định hướng “Đổi chế, sách sử dụng trọng dụng cán KH&CN theo hướng tạo động lực lợi ích thiết thực để giải phóng phát huy sức sáng tạo cán khoa học”… 14 Bộ Khoa học Công nghệ, 2015 KH&CN Việt Nam 2014 Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, 2001 Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực công nghệ ưu tiên Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước 16 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, 2003 Nghiên cứu đổi chế, sách quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ 17 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, 2004 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xác định mức thù lao lao động khoa học nhiệm vụ KHCN Nhà nước Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ 18 Phạm Gia Khiêm, 1997 “Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn”, Tạp chí Cộng sản, số 11/1997 19 Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên), 2000 Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu - phát triển Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 20 Phạm Tất Dong (chủ biên), 2001 Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam CNH, HĐH Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 21 Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lãm, 2002 Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Giáo dục 22 Phạm Huy Tiến, 2003 “Đổi quản lý tổ chức nhân lực KH&CN”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 9/2003 23 Trần Văn Tùng, 2005 Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài Hà Nội: Nxb Thế giới 24 Trần Đắc Hiến, 2016 “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN: đổi từ cách làm”, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số 3(A)/2016 ... chậm tiến trình đổi sách nhân lực KH&CN nước ta Xác định vấn đề mấu chốt cần tập trung giải nhằm thúc đẩy đổi chủ trương, sách nhân lực khoa học công nghệ Thành công hạn chế q trình đổi sách khơng... thực tế Quan niệm vai trị nhân lực KH&CN có ảnh hưởng đến sách nhân lực KH&CN Ở nước ta có sách nhân lực KH&CN mang tính chủ quan ý chí ảnh hưởng từ quan niệm thiếu thực tế vai trò nhân lực KH&CN10... nhiều sách cụ thể Tác động bối cảnh đến chủ trương, sách nhân lực khoa học công nghệ Phân theo bối cảnh chung đất nước, sách nhân lực KH&CN trải qua thời kỳ là: chiến tranh (từ năm 1945-1975); chủ

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan