1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7

24 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 475 KB
File đính kèm SKKN MON TOAN HINH HOC CUA LOP 7.rar (284 KB)

Nội dung

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS LỜI TRI ÂN Đ ể hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường trung học sở An Bình, đồng chí, đồng nghiệp nhà trường nói chung tổ Tốn nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất để tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn./ Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Học toán mà đặc biệt mơn hình học, học sinh cảm thấy có khó khăn riêng : vài nguyên nhân khó khăn học sinh lớp Nhiều học sinh chưa nắm vững khái niệm bản, định lí, tính chất hình học Một số “ Học vẹt” mà cách vận dụng vào giải tập Đối với mơn hình học ngồi tốn chứng minh hình học cịn tốn dựng hình (đối với học sinh lớp tốn vẽ hình) dạng tốn khó em khơng nắm rõ bước để vẽ hình khơng biết sử dụng dụng cụ để vẽ hình cho thích hợp, mà thời gian để học dạng tốn q lại rải rác chương Học sinh yếu tự luyện tập lớp cách có hệ thống nhà nên gặp tập loại thường lúng túng nảy sinh tâm lý né tránh Để khắc phục nguyên nhân nêu giúp học sinh có sở học giải tốt tốn vẽ hình (dựng hình ), có kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình thân tơi rút số kinh nghiệm : “ Rèn kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu mơn tốn (Hình học ) lớp 7” nhằm giúp em hiểu thấu đáo vẽ hình ( tốn dựng hình bản), có kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình, hướng dẫn em vận dụng kiến thức có phương pháp tốt để vẽ hình, tiền đề để giải tốt tập Từ nâng cao kiến thức kỹ lập luận, sử dụng thành thạo ngơn ngữ tốn học, vẽ hình xác, lý luận chặt chẽ yếu tố khơng thiếu tốn hình học mà giáo viên toán mong muốn học sinh đạt Tuy thân giáo viên cố gắng suy nghĩ cẩn thận tập hợp kinh nghiệm nhiều dạng tập nhiều năm giảng dạy, chắn khơng tránh khỏi cịn chỗ sai sót lực cịn hạn chế Bản thân giáo viên mong nhận ý kiến đóng góp bảo quý đồng nghiệp Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS II THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM LỚP TRONG MƠN HÌNH HỌC Thuận lợi : Giáo viên có dụng cụ vẽ hình cấp phát đầy đủ thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, thước đo độ,…mỗi học sinh dễ dàng trang bị cho dụng cụ đầy đủ thị trường đa dạng phong phú sản phẩm Đa số học sinh ngoan, lắng nghe giáo viên hướng dẫn thao tác, tích cực học tập yêu thích mơn tốn thấy quan trọng mơn tốn mơn học khác Giáo viên phối hợp phương pháp trực quan sinh động đến tư trừu tượng theo quan điểm giáo dục “Học đôi với hành” “ Lý luận gắn với thực tế” tốn “Dựng hình” (bài tốn vẽ hình lớp 7) phương tiện tốt để rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình giáo dục lực học sinh sống Khó khăn : Số học sinh lớp đông (trên 30 học sinh) nên việc quan tâm tỉ mỉ đến đối tượng chưa cao Học sinh bước đầu làm quen với tốn “Dựng hình” vẽ hình lớp nên lên lớp có nhiều dạng vẽ tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng, tam giác… song dàn trãi nhiều nhiều chương dẫn đến học sinh khó hệ thống em mau nhớ khơng ơn lại mau qn Bởi khó khăn nhiều ảnh hưởng đến kết hình thành kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình để vẽ hình tốn Song người giáo viên tốt phải biết khắc phục khó khăn tìm phương pháp phù hợp giúp em thấy mơn hình học trở nên thân thuộc biết vẽ hình sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình điều tất yếu phải có trị chơi, đam mê môn hoạ họa sĩ Như thầy Lê Nguyên Long tác giả thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả- NXB giáo dục có câu nói : “ Phải làm cho việc đến lớp ngày em giống Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS khám phá nhỏ bí mật to lớn giới khơng phải thứ nhiệm vụ đầy lo âu nơm nớp” Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG HỌC SINH YẾU KÉM SỬ DỤNG DỤNG CỤ VẼ HÌNH TRONG MƠN HÌNH HỌC Học sinh yếu dạng học sinh chịu khó học làm tập nhà đa số em quan tâm cha mẹ, tự học nên gặp khó, khơng làm em bỏ khơng làm Phần lớn dạng học sinh khơng có đầy đủ dụng cụ vẽ hình khơng biết dùng dụng cụ để vẽ cho hình bắt đầu vẽ đâu trước Mặt khác em không nắm rõ khái niệm, tính chất hình cần vẽ thao tác vẽ tốn hình Sự thụ động ngại làm dần đẩy em tụt hậu kiến thức Trong tiết học hình có gần 20% học sinh không mang đầy đủ dụng cụ, tập nhà có tốn hình có tới 70% học sinh khơng làm làm khơng vẽ xác mà qua loa đại khái cho có hình vẽ Qua nhiều năm giảng dạy mơn tốn 7, tơi nhận thấy học sinh yếu yếu kĩ vẽ hình, cụ thể vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, vẽ tam giác biết ba cạnh, vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa, vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề, vẽ tia phân giác góc, vẽ hình qua tốn tổng hợp Đó ngun nhân học sinh khơng vẽ hình dẫn đến khơng chứng minh tốn hình học Trong hình học khơng vẽ hình khơng xác khơng thể chứng minh Bởi lý nên tơi đặc biệt địi hỏi học sinh hình học phải có đầy đủ dụng cụ thao tác học tập, lên bảng, nắm vững toán dựng hình trình bày sách giáo khoa Duy trì thường xuyên tạo cho em kỹ sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình, phát triển tri thức hình học, biết vẽ hình, kiến thức hình để vận dụng vào đời sống Ngay từ đầu năm khảo sát học sinh để đánh giá kĩ vẽ hình em qua tốn sau: Bài tập (SGK trang 82): Vẽ góc xBy có số đo 60 Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy Hỏi góc có số đo bao nhiêu? Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS Giải : Góc x'By’ góc đối đỉnh với góc xBy có số y đo 600 (Dụng cụ để vẽ hình thước đo góc thước thẳng) x’ B 600 x Kết khảo sát : Số học sinh tham gia 134 học sinh y’ Vẽ hình sử dụng dụng cụ Tổng số học sinh Số lượng % Đạt 134 102 76,1% Không đạt 134 32 23,9% Ta vốn biết hình học vẽ hình xác biết dùng dụng cụ để vẽ với dạng hình điều quan trọng, tiền đề giúp em nắm nội dung tốn cho gì, chứng minh để góp phần chứng minh toán tốt Từ thực trạng ta nhận thấy rõ ngun nhân vẽ hình khơng đạt biện pháp rèn luyện học sinh có kĩ vẽ hình, sử dụng dụng cụ vẽ hình xác II GIẢI PHÁP: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MƠN TỐN HÌNH LỚP Kỹ : Là hoạt động hình thành bắt chước sở tri thức mà có, kĩ đòi hỏi tham gia thường xuyên tri thức, tập trung, ý tiêu tốn nhiều lượng Hành động khái qt hố, động tác xác đòi hỏi phải tập trung nhiều lần lĩnh hội trình học tập Tại phải đặt vấn đề vẽ hình (dựng hình) kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu tốn hình học 7: Dựng hình (Vẽ hình học sinh lớp 7) chứng minh trực quan tồn khái niệm hình học mà ta nghiên cứu, ví dụ vẽ tia phân giác góc, hay đường trung trực đoạn thẳng… Mặt khác, dựng hình củng phương pháp quy nạp tốn học có nhiều vận dụng thực tế bổ ích Thơng qua tốn dựng hình (vẽ hình lớp) mà phát triển tư logíc góp phần củng cố phát triển tri thức hình học, phát triển trí tưởng tượng khơng gian cho học sinh Các tốn dựng hình (vẽ hình ) nhằm củng cố Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS phát triển kỹ sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình, biết vẽ hình, kiến thiết hình để vận dụng vào đời sống Các dụng cụ để vẽ hình: Học sinh lớp cần dụng cụ vẽ hình như: thước thẳng, êke, compa, thước đo góc Thước thẳng êke dùng để vẽ hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng Thước thẳng compa dùng vẽ đường trung trực đoạn thẳng, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh Thước thẳng, compa, êke dùng vẽ hai đường thẳng song song, vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa… Tuy nhiên biết tác dụng dụng cụ song học sinh phải biết sử dụng chúng cho thật Rèn kỹ sử dụng dụng dụ vẽ hình cho học sinh lớp qua tốn vẽ hình bản: a Vẽ hai đường thẳng vng góc : Khi dạy chương I : Đường thẳng vng góc Đường thẳng song song mục tiêu chương rèn cho học sinh kĩ đo đạc, vẽ hình đặc biệt biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song êke thước thẳng Để đạt mục tiêu tất đối tượng học sinh đặc biệt học sinh yếu đòi hỏi thân giáo viên học sinh phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vẽ hình, giáo viên chuẩn bị đầy đủ hình minh hoạ Cụ thể giáo viên chuẩn bị hình 5, hình sách giáo khoa thao tác thật chuẩn yêu cầu ?4 (SGK trang 84) cho điểm O đường thẳng a vẽ đường thẳng a’ qua O vng góc với đường thẳng a (§2: Hai đường thẳng vng góc ) giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ trường hợp với dụng cụ cần thước thẳng, êke Trường hợp điểm O cho trước nằm đường thẳng a Cách vẽ : Vẽ đường đường thẳng a (dụng cụ : thước thẳng) Lấy điểm O nằm đường thẳng a Dùng êke đặt cho đỉnh góc vng êke trùng với đường thẳng a, vẽ đường thẳng a’ qua cạnh góc vng cịn lại êke Ở nửa mặt phẳng lại bờ đường thẳng a đặt êke tương tự ta có phần đường thẳng a’ qua cạnh góc vng cịn lại êke Sau đưa hình minh Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS hoạ ( hình 5) kết luận đường thẳng a’ đường thẳng a hai đường thẳng vng góc Trường hợp điểm O cho trước nằm đường thẳng a Cách vẽ : Vẽ đường thẳng a lấy điểm O nằm đường thẳng a Dùng êke đặt cho đỉnh góc vng êke nằm đường thẳng a, cạnh góc vng êke trùng với đường thẳng a, cạnh góc vng cịn lại êke qua điểm O Vẽ đường thẳng a’ qua cạnh góc vuông êke qua điểm O Dùng thước thẳng đặt cho cạnh thước trùng với đường thẳng a’, kéo dài phần đường thẳng a’ nửa mặt phẳng cịn lại bờ đường thẳng a Đưa hình minh hoạ (hình ) kết luận đường thẳng a a’ hai đường thẳng vng góc Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cẩn thận hợp lý minh hoạ cách vẽ dùng êke hình 5, dùng êke thước thẳng hình 6, giáo viên không áp đặt học sinh dụng cụ trình tự vẽ hình Từ hình ảnh trực quan tự tay vẽ, giúp học sinh nắm rõ định nghĩa hai đường thẳng vng góc, thừa nhận dễ dàng tính chất “ Có đường thẳng a’ qua điểm O vng góc với đường thẳng a cho trước” Từ giáo viên dễ dàng hướng dẫn học sinh vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước thẳng ê ke hay thước thẳng compa Cách 1: Dùng êke thước thẳng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng Trình tự vẽ : Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS x - Vẽ đoạn thẳng AB - Xác định trung điểm I A - Dùng êke vẽ đường thẳng qua B I I vng góc với đoạn thẳng AB Hình SGK trang 85 y - Đường thẳng xy đường trung trực đoạn thẳng AB Cách 2: Dùng thước thẳng compa để vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Trình tự vẽ : - Vẽ đoạn thẳng AB - Vẽ cung tròn (A, R) (B, R) , bán kính R > AB - Hai cung tròn giao hai điểm C, D - Vẽ đường thẳng qua CD ta đường trung trực đoạn thẳng AB Qua cách vẽ hình dễ dàng nhấn mạnh định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm b Vẽ hai đường thẳng song song Từ hình ảnh minh hoạ vui nhộn bên giáo viên nhẹ nhàng vào nội dung Mục Vẽ hai đường thẳng song § Hai đường thẳng song song với câu Hỏi : Chúng ta vẽ hai đường thẳng song song dụng cụ gì? Học sinh nắm thước thẳng êke Gv: Trang Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS Giáo viên thao tác bước vẽ chậm theo yêu cầu ?2 cho đường thẳng a điểm A nằm đường thẳng a Hãy vẽ đường thẳng b qua A song song với a Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng góc nhọn 60 êke để vẽ hai góc so le dẫn đến a // b Bước 1: Vẽ đường thẳng a điểm A nằm đường thẳng a Bước 2: Dùng góc nhọn 60 êke đặt cho đỉnh góc nhọn 60 trùng với điểm B cạnh góc nhọn 60 trùng với đường thẳng a, cạnh lại qua điểm A Vẽ đoạn thẳng BA theo cạnh góc nhọn 600 êke Bước 3: Tiếp tục lấy êke đặt góc nhọn 60 cho đỉnh góc nhọn 60 trùng với điểm A, cạnh góc nhọn trùng với đoạn thẳng AB Vẽ đường thẳng từ điểm A theo cạnh góc nhọn 600 lại Bước 4: Dùng thước thẳng đặt cho cạnh trùng đường thẳng qua A vừa vẽ, kéo dài phần đường thẳng ta đường thẳng b thoả b // a Sau đưa hình minh hoạ 18 SGK trang 91 Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng góc 60 êke để vẽ hai góc đồng vị dẫn đến a // b + Giáo viên hướng dẫn bước 1, bước tương tự dùng góc nhọn 60 để vẽ hai góc so le + Bước 3: Đặt góc nhọn 600 êke cho đỉnh góc nhọn trùng với điểm A, cạnh góc nhọn 600 êke trùng với đường thẳng a Vẽ đường thẳng từ điểm A theo cạnh góc nhọn 600 cịn lại Gv: Trang 10 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS + Bước 4: Đặt thước thẳng vẽ kéo dài phần đường thẳng qua điểm A vừa vẽ bước ta đường thẳng b thoả b // a Sau đưa hình minh hoạ hình 19 Học sinh tự tay vẽ vào tập giáo viên nên gọi học sinh lên bảng thao tác lại cho quen với dụng cụ vẽ hình lên bảng Cần lưu lý học sinh cách đặt thước thật xác trường hợp a // b dựa vào góc so le dựa vào góc đồng vị Khi học sinh vẽ xong hình minh hoạ đường thẳng b qua điểm A song song với đường thẳng a cho trước giáo viên đặt câu hỏi: Ta vẽ đường thẳng b qua điểm A song song với đường thẳng a cho trước? Chắc chắn học sinh trả lời : Chỉ Đây sở để giới thiệu tiên đề Ơclit § Vậy qua vẽ hình hai đường thẳng song song học sinh đạt ba mục tiêu: có kỹ vẽ hai đường thẳng song song, hai nắm định nghĩa hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, ba nắm trực quan hình ảnh tiên đề Ơclit tự tay kiểm tra c Vẽ tam giác biết ba cạnh: Một tốn dựng hình dựng tam giác biết độ dài ba cạnh Xét trình độ học sinh lớp ta đưa bước dựng hình cho học sinh nắm vững, rèn luyện cho thành thạo để sau giải tốn dựng hình học 3: Trường hợp thứ tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c – c – c ) chương II : Tam giác mục vẽ tam giác biết ba cạnh để làm toán: vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm giáo viên phải giới thiệu dụng cụ vẽ hình thước thẳng có chia khoảng compa Đặc biệt phải nhấn mạnh tam giác với ba cạnh tuỳ ý vẽ mà phải Gv: Trang 11 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS thoả mãn tổng hai cạnh phải lớn cạnh thứ ba hiệu hai cạnh nhỏ cạnh thứ ba tam giác vẽ (ví dụ : khơng vẽ tam giác có độ dài ba cạnh 1cm, 2cm, 3cm)giáo viên cần thực trình tự thao tác vẽ chậm, xác Giáo viên vẽ sẵn ba đoạn thẳng AB = 2cm, BC= 4cm, AC= 3cm sau trình bày trình tự vẽ - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm 2cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC 3cm vẽ cung tròn (B,2cm) cung tròn (C,3cm) 4cm - Hai cung tròn cắt A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, A ta tam giác ABC B C Giáo viên cho học sinh thực lại qua ?1 sách giáo trang 113, tập 15 sách giáo khoa trang 114 để uốn nắn điểm sai thực bảng Từ có hình ảnh trực quan để thấy hai tam giác có ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác (cạnh - cạnh - cạnh) d Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen : Nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp nhận trường hợp tam giác cạnh góc cạnh giáo viên hướng dẫn học sinh tốn vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen + Giới thiệu dụng dụ : Thước đo độ, thước thẳng có chia khoảng + Chuẩn bị : Giới thiệu lại thao tác vẽ góc biết số đo học lớp + Nêu toán: vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B�  700 + Nêu trình tự vẽ thao tác giáo viên x �  700 - Vẽ góc xBy A (Vẽ tia By dùng thước đo góc đặt thước cho 700 tâm thước trùng với điểm B, vạch số O thước trùng với tia By xác định thước số đo B C 700 từ vạch số O đánh dấu Dùng thước vẽ tia Gv: Trang 12 y Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS � cần vẽ ) Bx từ B qua điểm đánh dấu ta xBy - Trên tia By lấy điểm C cho BC = 3cm - Trên tia Bx lấy điểm A cho BA= 2cm - Vẽ đoạn thẳng AC, ta  ABC Từ hình vẽ lưu ý học sinh cụm từ “ góc xen hai cạnh” + Kiểm tra uốn nắn lại thao tác sai học sinh yêu cầu làm ? sách giáo khoa trang 117 tập e Vẽ tam giác biết cạnh hai học góc kề : Bài tốn : Cho ABC biết BC = 4cm , B�  600 , C�  400 Dụng Cụ : Thước đo độ, thước thẳng có chia khoảng, giới thiệu lại vẽ góc biết số đo qua nhiều vẽ hình chương giáo viên cần nêu trình tự sách giáo khoa yêu cầu học sinh lên vẽ để uốn nắn chỗ sai Trình tự vẽ : y x - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC, A �  600 , BCy �  400 vẽ tia Bx, Cy cho CBx - Hai tia cắt A ta ABC 600 400 B C Từ giới thiệu cho học sinh hình ảnh trực quan hai góc kề cạnh BC � � BCy nêu câu hỏi góc kề cạnh cịn lại Giáo viên cần đòi hỏi CBx học sinh yếu lên bảng trình bày ?1 tập 33 sách giáo khoa trang 123 Trong chương II, ba toán vẽ tam giác thực liên tiếp có chủ ý giúp em nhanh chóng hình thành kỹ vẽ tam giác giúp em sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình êke, thước đo độ, compa… em vừa học vừa hành, có lý luận có thực tế, tự tay đặt thước “chạm” vào để vẽ tam giác, cách trực quan, sinh động khơng lý thuyết sng Từ giúp em nhớ lâu hứng thú học tập dễ dàng liên tưởng đến trường hợp cuả tam giác cạnh cạnh cạnh, cạnh góc cạnh, góc cạnh góc f Vẽ tia phân giác góc Đây điểm bật để củng cố kiến thức vẽ hình học sinh lớp 7, Gv: Trang 13 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS người ta đưa dạng tập buộc học sinh phải vẽ tia phân giác góc sau yêu cầu chứng minh tia vẽ tia phân giác, yêu cầu thực hai bốn u cầu tốn dựng hình dựng hình chứng minh (phân tích, dựng hình, chứng minh, biện luận ) Để giải toán giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, thao tác bước vẽ Bài tập 20 : (Sách giáo khoa trang 115) Cho góc xOy, (1) vẽ cung trịn tâm O, cung cắt Ox, Oy theo thứ tự A, B, (2), (3) vẽ cung tròn tâm A tâm B có bán kính cho chúng cắt C nằm góc xOy, (4) nối O với C chứng minh OC tia phân giác góc xOy � � - Yêu cầu học sinh vẽ hai trường hợp xOy nhọn, xOy tù, dạng đặc biệt dùng thước compa để dựng hình, trình tự vẽ nêu đề x A x z A C O C z B O B y y Giáo viên cần uốn nắn cho học sinh cách cầm compa Sau vẽ xong hình cần đặt câu hỏi củng cố: Tia phân giác góc tia ? Hs: Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh tạo với hai cạnh hai góc � Gv: Để chứng minh tia OC tia phân giác xOy ta chứng minh điều ? Hs: Dựa vào trường hợp học cạnh canh cạnh Gv: Phân tích hướng chứng minh cho học sinh � OC tia phân giác xOy  � � � xOC yOC hay � AOC  BOC  AOC = BOC (c - c - c) Gv: Trang 14 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS  Xét AOC BOC OA = OB (= bán kính ) OC cạnh chung AC = BC (= bán kính ) Lưu ý học sinh phân tích theo chiều mũi tên xuống cịn chứng minh theo chiều ngược lại mũi tên hướng lên Dựa vào phân tích, học sinh cần trình bày lại hoàn thành xong chứng minh, sở chủ yếu chứng minh cách dựng Qua tốn dựng hình nêu thực thân học sinh tự tay khám phá bước vẽ gây cho học sinh niềm tin vào khả tốn học, dẫn đến em cảm thấy hứng thú tiết học, nhà gây tích cực cho hoạt động tự học, khả độc lập suy nghĩ rèn luyện kỹ vẽ hình, nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập sáng tạo chứng minh tốn hình học qua hình vẽ xác Quan trọng em dần quen với tốn dựng hình cách tự nhiên khơng gị ép, thao tác dựng hình em ngày chuẩn hơn, sử dụng dụng cụ vẽ hình thành thạo Rèn kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình qua tốn chứng minh tổng hợp Trong tốn hình học, để có chứng minh yếu tố ban đầu vơ quan trọng vẽ hình , muốn vẽ hình học sinh phải xác định tốn vẽ hình dạng học, dùng dụng cụ để vẽ Xác định tốt vấn đề giúp học sinh vẽ hình xác Ví dụ : học tiết luyện tập ba trường hợp tam giác (tiết PPCT 34) tập 44 (sách giáo khoa trang 125) Cho ABC có B�  C� tia phân giác  cắt BC D Chứng minh : a) ADB = ADC b) AB = AC Gv: Phải gợi ý cho học sinh vẽ ABC thuộc dạng vẽ tam giác học dùng dụng cụ gì? Gv: Trang 15 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS Hs: Dạng vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề dụng cụ thước thẳng, thước đo độ Gv: Vẽ tia phân giác dùng dụng cụ gì? Là thước thẳng compa Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình nêu giả thiết kết luận cần uốn nắn cách sử dụng dụng cụ cho A Gt ABC, B�  C� , AD phân giác Â, D BC Kl a) ADB =  ADC b) AB = AC B D C Hướng dẫn học sinh chứng minh : Do vẽ AD phân giác góc  nên �  CAD � Xét yếu tố giả thiết theo định lí tổng ba góc tam giác ta BAD chứng minh hai tam giác theo trường hợp góc - cạnh – góc � D � � , Â1 = Â2 nên D � C Chứng minh : a) ADB  ADCcó B ADB =  ADC (g – c– g ) b) ADB =  ADC (câu a) => AB = AC Hầu hết toán chứng minh hình học dựa vào cách vẽ hình, vẽ thêm hình kết hợp với nội dung giáo viên phân tích đến chứng minh Học sinh sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình, kiến thiết hình tốt dẫn đến phát triển trí tưởng tượng khơng gian, phát triển tư sáng tạo Học sinh vận dụng tốt kiến thức học đường vào thực tiễn đời sống Nhìn chung giáo viên tác động có hiệu đến đối tượng học sinh yếu kém, tạo cho em tự tin học tập, tự bắt tay vào làm bài, tự vẽ hình, biết sử dụng thành thạo dụng cụ học tập hiệu học tập thân em lớp nâng cao, em có niềm tin vào thân mình, u thích mơn học Gv: Trang 16 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS III KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU KHI RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MƠN TỐN(HÌNH HỌC ) CỦA LỚP Đối với giáo viên : Bản thân giáo viên tâm đắc với câu nói thầy Lê Nguyên Long “Phương pháp dạy học cao phương pháp chinh phục người” Sự tận tuỵ giáo viên trang giáo án mà lúc cầm tay em học sinh yếu kém, uốn nắn nét vẽ hình, chỉnh sửa cách cầm compa, êke, đặt lại cho vị trí … Tình u thương, quan tâm ln em cảm nhận có nổ lực xứng đáng với kết học tập, biết sử dụng dụng cụ vẽ hình, tiết dạy giáo viên sôi nổi, thoải mái sinh động thân giáo viên tự rèn cho kĩ sử dụng đồ dùng dạy học, đạt kết tốt dạy dạng tốn dựng hình Đặc biệt thân giáo viên yêu mến hơn, cảm tình Đối với học sinh: Có kĩ vẽ hình, sử dụng tốt dụng cụ vẽ hình êke, compa, thước thẳng, thước đo góc để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tia phân giác góc, tốn chứng minh tổng hợp, hiểu rõ khái niệm hình học lượng kiến thức để chứng minh hình học Học sinh u thích mơn toán hơn, hứng thú học tập, nâng cao lực tư duy, lực sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng không gian, vận dụng vào đời sống thực tế Kết thu sau rèn luyện kỹ sử dụng dụng cũ vẽ hình cho học sinh Bài toán khảo sát : (sau thực giải pháp rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh ) Vẽ ABC biết Â=700 ; AB= 3cm; AC = 5cm Vẽ tia phân giác góc  cắt cạnh BC D Vẽ BH vng góc với AC (H AC), vẽ đường thẳng a qua B song song với AC Gv: Trang 17 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS Giải : B a D 700 A H C Kết khảo sát : Vẽ hình sử dụng dụng cụ Đạt Khơng đạt Tuy vẽ hình chưa Tổng số học sinh Số lượng % 134 120 89,6% 134 14 10,4% làm tốt tốn hình song từ kỹ vẽ hình, vẽ hình tiền đề quan trọng kết hợp với phần nắm rõ giả thiết, kết luận yếu tố chứng minh hình học giúp học tốt mơn hình học có kỹ chứng minh hình học => nâng cao chất lượng mơn tốn Kết học kì I: Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số học sinh 134 134 134 134 134 DAÏ Y TO Số lượng 21 33 59 17 % 15.5 24.5 44 13 HỌC TỐ PHẦN KẾT LUẬN Gv: Trang 18 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS Q trình dạy học khơng phải truyền giảng, thầy nói trị nghe, thầy trò thảo luận mà thân giáo viên tâm đắc “bắt tay việc”, “ học đôi với hành” Qua việc hướng dẫn học sinh vẽ hình ( tốn dựng hình ) vừa rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình vừa giúp em tiếp nhận tốn dựng hình hình thức nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ tiếp nhận Từ giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động học tập, phát triển kĩ quan sát, thực hành, nâng cao lực, ham thích học mơn hình học Trong chứng minh hình học yếu tố vẽ hình, xác yếu tố tiền đề Đã vẽ hình giúp học sinh nắm vững khái niệm tính chất hình học, yếu tố cần thiết chứng minh Đặc biệt học sinh yếu thực tốt điều nêu thành cơng giáo viên tùy lực đối tượng mà đặt mức yêu cầu cần đạt ngày nâng dần Kinh nghiệm dạy học sinh yếu giáo viên tạo niềm tin vào thân học sinh qua công việc nhỏ tự tay vẽ hình biết sử dụng dụng cụ vẽ hình, tự tay ghi giả thiết kết luận  tự tay chứng minh toán dễ… từ dần cảm thấy u thích mơn tốn hơn, có vốn kiến thức mơn I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bản thân giáo viên tâm đắc với nghề đặt kết học tập học sinh mục tiêu phấn đấu, trăn trở dùng phương pháp dạy học hiệu đến đối tượng học sinh, hiệu chương học Giáo viên nên cho học sinh sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình phải trang bị cho kĩ thao tác sử dụng đồ dùng dạy học chuẩn, xác, có hình ảnh minh hoạ cho hình vẽ cần hướng dẫn, đồ dùng dạy học đẹp, độ xác cao Khi dạy cho học sinh toán dựng hình khơng gị ép buộc phải dùng dụng cụ (đối với học sinh lớp 7) trình tự vẽ hình khơng nên cứng nhắc rập khn Trong tiết dạy cần tạo cho học sinh hứng thú giới thiệu dụng cụ vẽ hình, dụng cụ học tập, thoải mái quan tâm tiết học giúp em ln ln nắm hình vẽ tập chứng minh hình, thao tác sử Gv: Trang 19 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS dụng dụng cụ vẽ hình Những kinh nghiệm tích luỹ thân hạn chế đơn giảng dạy, thân giáo viên mong đạt kết giảng dạy chất lượng học tập học sinh nâng cao, giúp học sinh động sáng tạo, u mến mơn tốn… em trở thành ngoan trị giỏi, người cơng dân có ích cho xã hội góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh – văn minh II KIẾN NGHỊ : Hằng năm, thân giáo viên đồng nghiệp dạy môn tốn mong phận thiết bị phịng giáo dục, sở giáo dục & đào tạo kịp thời bổ sung đồ dùng dạy học thay đồ dùng dạy học bị hư hỏng, độ xác khơng cao Kính mong góp ý q đồng nghiêp, quý thầy cô cấp quản lý Xin cảm ơn ! An Bình, ngày: 16/ /2008 Người thực Thái Thị Ngọc Linh MỤC LỤC Gv: Trang 20 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS PHẦN MỞ ĐẦU : I Lý chon đề tài …………………………………………………….Trang II Thuận lợi, khó khăn q trình hình thành kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu cho học sinh lớp 7… …… Trang PHẦN NỘI DUNG : I Thực trạng học sinh yếu sử dụng dụng cụ vẽ hình mơn hình học lớp 7……………………………………… ……………….Trang II Giải pháp : rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu mơn tốn hình lớp …………………….…… Trang Kỹ năng…………………………………………………… ……Trang Tại phải đặt vấn đề dựng hình (vẽ hình) kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu tốn hình học …… Trang Các dụng cụ vẽ hình………………………………………….……Trang Rèn kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh lớp qua tốn vẽ hình bản…………… ……… …………………… … Trang Rèn kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình qua tốn chứng minh tổng hợp………………………………………….……………… Trang 15 III Kết quả: ………………………………………………… …………Trang 17 Đối với giáo viên: …………………………………….………….Trang17 Đối với học sinh : …………………………………………….….Trang17 PHẦN KẾT LUẬN: I Bài học kinh nghiệm……………………………………………… Trang 19 II Kiến nghị : ………………………………………………………….Trang 20 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU Gv: Trang 21 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Gv: Trang 22 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA SỞ GIÁO DỤC Gv: Trang 23 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Trường THCS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gv: Trang 24 ... Bài tập 20 : (Sách giáo khoa trang 115) Cho góc xOy, (1) vẽ cung trịn tâm O, cung cắt Ox, Oy theo thứ tự A, B, (2), (3) vẽ cung tròn tâm A tâm B có bán kính cho chúng cắt C nằm góc xOy, (4) nối... MỞ ĐẦU : I Lý chon đề tài …………………………………………………….Trang II Thuận lợi, khó khăn q trình hình thành kỹ sử dụng dụng cụ vẽ hình cho học sinh yếu cho học sinh lớp 7? ?? …… Trang PHẦN NỘI DUNG : I Thực... 2cm - Trên nửa mặt phẳng bờ BC 3cm vẽ cung tròn (B,2cm) cung tròn (C,3cm) 4cm - Hai cung tròn cắt A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, A ta tam giác ABC B C Giáo viên cho học sinh thực lại qua ?1 sách giáo

Ngày đăng: 23/10/2020, 07:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ hình và sử dụng dụng cụ Tổng số học sinh Số lượng % - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
h ình và sử dụng dụng cụ Tổng số học sinh Số lượng % (Trang 6)
hoạ (hình 5) và kết luận đường thẳng a’ và đường thẳn ga là hai đường thẳng vuơng gĩc. - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
ho ạ (hình 5) và kết luận đường thẳng a’ và đường thẳn ga là hai đường thẳng vuơng gĩc (Trang 8)
Hình 5 SGK trang 85 y - Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
Hình 5 SGK trang 85 y - Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB (Trang 9)
Qua cách vẽ hình dễ dàng nhấn mạnh định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng qua trung điểm của đoạn thẳng và vuơng gĩc với đoạn thẳng ấy hoặc đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuơng gĩc với đoạn thẳng tại trung điểm của n - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
ua cách vẽ hình dễ dàng nhấn mạnh định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng qua trung điểm của đoạn thẳng và vuơng gĩc với đoạn thẳng ấy hoặc đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuơng gĩc với đoạn thẳng tại trung điểm của n (Trang 9)
Học sinh tự tay vẽ vào tập và giáo viên cũng nên gọi một học sinh lên bảng thao tác lại cho quen với dụng cụ vẽ hình lên bảng - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
c sinh tự tay vẽ vào tập và giáo viên cũng nên gọi một học sinh lên bảng thao tác lại cho quen với dụng cụ vẽ hình lên bảng (Trang 11)
Giáo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình nêu giả thiết kết luận cần uốn nắn cách sử dụng dụng cụ cho đúng - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
i áo viên gọi học sinh lên bảng vẽ hình nêu giả thiết kết luận cần uốn nắn cách sử dụng dụng cụ cho đúng (Trang 16)
Vẽ hình và sử dụng dụng cụ Tổng số học sinh Số lượng % - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
h ình và sử dụng dụng cụ Tổng số học sinh Số lượng % (Trang 18)
Tuy rằng vẽ đúng hình cũng chưa chắc làm tốt bài tốn hình song từ những kỹ năng vẽ hình, vẽ đúng hình là tiền đề quan trọng cùng kết hợp với phần nắm rõ giả thiết, kết luận và các yếu tố chứng minh hình học giúp học tốt mơn hình học cĩ kỹ năng chứng minh  - SKKN: RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG, DỤNG CỤ VẼ HÌNH CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 7
uy rằng vẽ đúng hình cũng chưa chắc làm tốt bài tốn hình song từ những kỹ năng vẽ hình, vẽ đúng hình là tiền đề quan trọng cùng kết hợp với phần nắm rõ giả thiết, kết luận và các yếu tố chứng minh hình học giúp học tốt mơn hình học cĩ kỹ năng chứng minh (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w