1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

209 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp mới của luận án

    • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    • 8. Kết cấu của luận án

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1.1. Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 1.2. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

  • Chương 2

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

    • 2.1. Những vấn đề lý luận về quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

    • 2.2. Những vấn đề lý luận về quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

    • 2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

    • 3.1. Khái quát về các trường đại học Công an nhân dân

    • 3.2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng

    • 3.3. Thực trạng quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

    • 3.4. Thực trạng quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

    • 3.5. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

  • TT

  • Những yếu tố ảnh hưởng

  • Đối tượng

  • Mức độ tác động

  • ĐTB

  • Thứ bậc

  • Rất mạnh

  • Mạnh

  • Trung bình

  • Yếu

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • 1

  • Tác động từ bối cảnh phát triển của khoa học kỹ thuật, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

  • CBQL

  • 5

  • GV

  • HV

  • 2

  • CBQL

  • 6

  • GV

  • HV

  • 3

  • Tác động từ cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

  • CBQL

  • 3

  • GV

  • HV

  • 4

  • Tác động từ năng lực của cán bộ quản lý, giảng viên ở các trường đại học Công an nhân dân

  • CBQL

  • 1

  • GV

  • HV

  • 5

  • Tác động từ trình độ nhận thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên

  • CBQL

  • 2

  • GV

  • HV

  • 6

  • Tác động từ điều kiện về yếu tố môi trường sư phạm

  • CBQL

  • 4

  • GV

  • HV

    • 3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực

  • Kết luận chương 3

  • Quản lý QTDH ở các trường đại học CAND theo tiếp cận năng lực là một vấn đề mới và chịu sự tác động, chi phối của những đặc điểm giáo dục và đào tạo có tính đặc thù đối với lực lượng CAND. Nhưng đặc điểm này có nhiều mặt thuận lợi nhưng cũng tạo ra không ít khó khăn.

  • Tiến hành khảo sát thực trạng QTDH và quản lý QTDH theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học CAND cho thấy, mặc dù các chủ thể quản lý QTDH ở các trường đại học CAND đã có nhiều nỗ lực, nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý dạy học, đã có những sự quan tâm nhất định đến các khâu của QTDH, song vẫn còn nhiều bất cập chưa được giải quyết như chậm đổi mới mục tiêu theo hướng hình thành phát triển năng lực cho học viên, nội dung dạy học chưa cập nhật, phương pháp dạy học chưa mạnh dạn áp dụng các PPDH tích cực, kiểm tra đánh giá chưa định lượng được. Các khâu quản lý còn nặng về kinh nghiệm, chưa áp dụng đầy đủ các nguyên lý của khoa học quản lý giáo dục, phương pháp quản lý còn mang nặng tính chất hành chính; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ QLGD, giảng viên còn hạn chế, chưa được đào tạo cơ bản về khoa học giáo dục; nội dung chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót; năng lực sư phạm của một bộ phận giảng viên còn hạn chế. Khảo sát thực trạng cũng cho thấy quản lý QTDH ở các trường đại học CAND chịu sự ảnh hưởng, tác động của nhiều yếu tố thuộc về khách quan, chủ quan và môi trường. Các yếu tố này có ảnh hưởng với những mức độ tác khác nhau, nhưng kết quả khảo sát hầu hết đánh giá ở mức độ tác động Rất mạnh tới quản lý QTDH ở các trường đại học CAND theo tiếp cận năng lực.

  • Phân tích kết quả khảo sát thực trạng đã chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của quản lý QTDH, cho thấy cần phải có những biện pháp cải tiến, khắc phục những hạn chế, tồn tại của công tác quản lý hiện tại nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho công an các đơn vị địa phương. Đây cũng chính là căn cứ thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý QTDH mới có tính khả thi và mang tính hiệu quả. Một trong những cách tiếp cận hiện đại đã được áp dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến trên thế giới và trong nước đó là cách tiếp cận năng lực giúp cho sản phẩm của QTDH, sản phẩm của quá trình đào tạo đạt chất lượng tốt.

  • Chương 4

    • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG

    • ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

    • 4.1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên và học viên về quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực

    • 4.2. Xây dựng chuẩn đầu ra ngành học theo tiếp cận năng lực

    • 4.3. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình môn học theo tiếp cận năng lực

    • 4.4. Chỉ đạo đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, chú trọng vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu thế phát triển năng lực người học

    • 4.5. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho giảng viên đáp ứng quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực

    • 4.6. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo tiếp cận năng lực

    • 4.7. Đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực

  • Chương 5

  • KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP

    • 5.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • TT

  • Biện pháp

  • Điểm trung bình

  • ĐTB cộng

  • Thứ bậc

  • CBQL

  • (62)

  • Giảng viên

  • (74)

  • 1

  • 5

  • 2

  • 3

  • 3

  • 7

  • 4

  • 1

  • 5

  • 2

  • 6

  • 4

  • 7

  • 6

  • TT

  • Biện pháp

  • Điểm trung bình

  • ĐTB cộng

  • Thứ bậc

  • CBQL

  • (62)

  • Giảng viên

  • (74)

  • 1

  • 6

  • 2

  • 3

  • 3

  • 5

  • 4

  • 1

  • 5

  • 2

  • 6

  • 4

  • 7

  • 7

  • 5

  • 6

  • 3

  • 3

  • 7

  • 5

  • 1

  • 1

  • 2

  • 2

  • 4

  • 4

  • 6

  • 7

    • 5.2. Thử nghiệm biện pháp

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

  • ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

  • PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

  • Dùng cho cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên và học viên các trường

  • đại học Công an nhân dân

  • Để có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý quá trình dạy học ở các trường đại học CAND theo tiếp cận năng lực, đề nghị Đồng chí cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các mức độ đánh giá trong phần trả lời (Ghi nhận 1 mức độ cho từng nội dung đánh giá).

  • Tác giả cam đoan những thông tin trong phiếu khảo sát này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học.

  • A. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

  • Mức đánh giá: (4) Tốt; (3) Khá; (2) Trung bình; (1) Yếu

  • Câu 1. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng mục tiêu dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • MTDH thiết kế dưới dạng chuẩn năng lực đầu ra dựa vào nhu cầu nguồn nhân lực các lĩnh vực của công tác công an

  • 2

  • MTDH đã thể hiện ở các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt được của người học và đặc biệt là năng lực tối thiểu cần đạt được của người học khi kết thúc học phần

  • 3

  • MTDH được thiết kế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và phù hợp với các điều kiện nguồn lực của nhà trường

  • 4

  • Mức độ nắm vững MTDH theo tiếp cận năng lực của giảng viên

  • 5

  • Công khai MTDH cho người học trước khi bắt đầu khóa học, môn học

  • 6

  • Định kỳ rà soát, điều chỉnh mục tiêu dạy học

  • Câu 2. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng nội dung dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • NDDH thiết kế phù hợp với trình độ đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Công an

  • 2

  • NDDH đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực hành

  • 3

  • NDDH được thể hiện thông qua các học phần mang tính đặc thù của ngành, chuyên ngành đào tạo trong lực lượng CAND

  • 4

  • NDDH được xây dựng có tính đến định hướng phát triển năng lực cho người học

  • 5

  • NDDH định kỳ được rà soát, điều chỉnh trong các đề cương chi tiết học phần đảm bảo tính cập nhật, hiện đại

  • Câu 3. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về phương pháp dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Cải tiến PPDH truyền thống

  • 2

  • Kết hợp đa dạng các PPDH trong bài học

  • 3

  • Ý thức ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH

  • 4

  • Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên

  • 5

  • Thường xuyên sử dụng PPDH tích cực phát huy năng lực người học

  • Câu 4. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng hình thức tổ chức dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • Câu 5. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng phương tiện dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Đa dạng, phong phú, hiện đại, thường xuyên quan tâm trang cấp bổ sung

  • 2

  • Phù hợp với nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

  • 3

  • Phối hợp giữa các PTDH truyền thống và hiện đại

  • 4

  • Sử dụng PTDH nhằm khơi gợi và tạo được hứng thú cho học viên trong QTDH

  • 5

  • Giảng viên tích cực sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại được trang bị

  • Câu 6. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • KTĐG kết quả học tập theo quá trình

  • 2

  • Sử dụng đa dạng các hình thức KTĐG kết quả người học

  • 3

  • Chú trọng đánh giá việc chuẩn bị bài, khả năng tự học của học viên đồng thời công bố cho học viên biết ý kiến đánh giá của mình

  • 4

  • Tổ chức cho học viên tự KTĐG

  • 5

  • Thiết kế câu hỏi, đề thi theo hướng mở, gắn với thực tiễn nhằm đánh giá năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn của học viên

  • 6

  • Đánh giá kết quả học tập bằng những tiêu chuẩn năng lực thông qua các tình huống thực tiễn

  • Câu 7. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực trạng giảng viên với hoạt động dạy ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Đội ngũ đông đảo, có kiến thức chuyên môn sâu rộng, chính xác, khoa học

  • 2

  • Hiểu biết thực tiễn và có khả năng liên hệ, vận dụng vào hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học

  • 3

  • Kỹ năng xây dựng, điều chình, cập nhật nội dung CTĐT, ĐCCTHP; thực hiện và hướng dẫn triển khai CTĐT, ĐCCTHP theo đúng quy định để đáp ứng CĐR và phát triển năng lực người học

  • 4

  • Có khả năng biên soạn bài giảng, giáo trình, tài liệu dạy học

  • 5

  • Sử dụng đa dạng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của người học

  • 6

  • Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học truyền thống cũng như hiện đại

  • 7

  • Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết của người học theo hướng kích thích khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra

  • Câu 8. Đồng chí cho ý kiến đánh giá về thực trạng học viên với hoạt động học tập ở các trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Xác định mục tiêu, động cơ học tập rõ ràng

  • 2

  • Đồng đều về lứa tuổi, trình độ, nhận thức

  • 3

  • Phương pháp học tập khoa học, có khả năng tự học, tự nghiên cứu

  • 4

  • Nhạy bén, ứng dụng công công nghệ thông tin trong hoạt động học tập

  • 5

  • Khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn

  • 6

  • Khả năng thích ứng với công việc sau khi tốt nghiệp

  • B. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

  • Mức đánh giá: (4) Tốt; (3) Khá; (2) Trung bình; (1) Yếu

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Tổ chức chỉ đạo giảng viên xây dựng MTDH của từng học phần tập trung vào các chuẩn về kỹ năng và khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống nghiệp vụ

  • 2

  • Chỉ đạo giảng viên bám sát MTDH trong từng bài học, so sánh đối chiếu mức độ nhận thức của học viên với MTDH đặt ra để kịp thời điều chỉnh các thành tố khác của QTDH

  • 3

  • Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh và triển khai thực hiện MTDH

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển đề cương chi tiết học phần theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, BCA

  • 2

  • Chỉ đạo căn cứ tiêu chí đã xác định trong CĐR vào trong quá trình thiết kế, xây dựng và phát triển CTĐT, ĐCCTHP

  • 3

  • Chỉ đạo nghiên cứu, phân tích rõ những đặc điểm chuyên môn, phân tích các công việc, hành vi nghiệp vụ trong thực tế môi trường công tác của công an các đơn vị địa phương để xây dựng, thiết kế NDDH

  • 4

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Quán triệt tới toàn thể giảng viên nhận thức về tầm quan trọng đổi mới PPDH

  • 2

  • Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo từng năm học; gắn nhiệm vụ đổi mới PPDH của các khoa, bộ môn và giảng viên với thành tích thi đua năm học

  • 3

  • Tổ chức chỉ đạo giảng viên lựa chọn áp dụng các PPDH tích cực theo hướng tăng cường tính chủ động của người học, tăng cường các hoạt động trải nghiệm của người học gắn với thực tiễn công tác ở công an các đơn vị, địa phương

  • 4

  • Tổ chức hội thi dạy giỏi trong nhà trường, cử giảng viên tham gia hội thi dạy giỏi cấp Bộ; chỉ đạo tổ chức nhân bài dạy giỏi của những giảng viên đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi nhằm nhân rộng điển hình tiên tiến trong đổi mới PPDH

  • 5

  • Chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực của giảng viên

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Tổ chức, chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy của giảng viên

  • 2

  • Chỉ đạo theo dõi hồ sơ giáo án của giảng viên thông qua đề cương chi tiết học phần

  • 3

  • Chỉ đạo giảng viên thiết kế và thực hiện bài giảng bằng cách sử dụng các PPDH tích cực

  • 4

  • Chỉ đạo giảng viên ra đề thi, kiểm tra theo hướng đánh giá vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải quyết tình huống thực tiễn

  • 5

  • Tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn của các khoa, bộ môn và giúp đỡ học viên tích cực học tập, nghiên cứu khoa học

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn triển khai các hoạt động học tập của học viên theo khóa học, năm học; quán triệt, xác định động cơ học tập đúng đắn cho học viên ngay từ đầu khóa học, năm học

  • 2

  • Tổ chức và chỉ đạo học viên xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân trên cơ sở kế hoạch tổng thể của nhà trường và lưu ý chỉ đạo học viên đổi mới phương pháp học tập, nêu cao tính chủ động, độc lập trong tìm tòi, khám phá và đề xuất cách giải quyết vấn đề học tập theo hướng bám sát thực tiễn của ngành

  • 3

  • Tổ chức các phong trào học tập tốt nhằm nâng cao thái độ học tập tích cực và bổ trợ kiến thức của học viên: như việc tham gia các hoạt động NCKH, các cuộc thi tìm hiểu, các câu lạc bộ học tập

  • 4

  • Tổ chức các hoạt động học tập dựa trên trải nghiệm sáng tạo của học viên

  • 5

  • Thường xuyên kiểm tra và đánh giá các hoạt động học tập của học viên, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết quả đạt được

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, PTDH đáp ứng yêu cầu QTDH

  • 2

  • Phân công, phân cấp rõ ràng trong công tác chỉ đạo và quản lý CSVC, PTDH, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ máy quản lý PTDH của nhà trường

  • 3

  • Xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, PTDH của đơn vị phù hợp với các nội dung học phần phụ trách

  • 4

  • Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử dụng các PTDH tiên tiến, hiện đại trong giảng viên, cán bộ quản lý

  • 5

  • Thường xuyên quan tâm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng CSVC, PTDH của giảng viên

  • TT

  • Tiêu chí đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • Xây dựng hệ thống văn bản quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả người học theo hướng dẫn và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an

  • 2

  • Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn quy trình triển khai các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo học chế tín chỉ

  • 3

  • Tổ chức và chỉ đạo giảng viên lựa chọn phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng học viên vận dụng được các kiến thức vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn

  • 4

  • Chỉ đạo giảng viên tổ chức kiểm tra, đánh giá đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác và thông báo công khai kết quả học tập của người học kịp thời, đầy đủ

  • 5

  • Tổ chức, chỉ đạo xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi đa dạng, phong phú

  • 6

  • Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá; so sánh, đối chiếu kết quả học tập với mục tiêu dạy học để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp

  • TT

  • Những yếu tố ảnh hưởng

  • Mức độ tác động

  • Rất mạnh

  • Khá mạnh

  • Trung bình

  • Yếu

  • 1

  • Tác động từ bối cảnh phát triển của khoa học kỹ thuật, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

  • 2

  • 3

  • Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

  • 4

  • Tác động từ năng lực của cán bộ quản lý, giảng viên ở các trường đại học Công an nhân dân

  • 5

  • Tác động từ trình độ nhận thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên

  • 6

  • Tác động từ điều kiện về yếu tố môi trường sư phạm

  • C. ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

  • Câu 1: Đồng chí đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý QTDH ở các trường đại học CAND theo tiếp cận năng lực được đề xuất trong luận án đạt mức độ nào?

  • Mức đánh giá: Rất cần thiết (4 điểm), Cần thiết (3 điểm), Ít cần thiết (2 điểm), Không cần thiết (1 điểm).

  • TT

  • Biện pháp

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • Câu 2: Đồng chí đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý QTDH ở các trường đại học CAND theo tiếp cận năng lực được đề xuất trong luận án đạt mức độ nào?

  • Mức đánh giá: Rất khả thi (4 điểm), Khả thi (3 điểm), Ít khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm).

  • TT

  • Biện pháp

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • D. ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP

  • Mức đánh giá: (4) Tốt; (3) Khá; (2) Trung bình; (1) Yếu

  • Câu 1: Đồng chí đánh giá hoạt động chỉ đạo đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, chú trọng vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu thế phát triển năng lực người học trước thử nghiệm đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ tác động của biện pháp chỉ đạo đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, chú trọng vận dụng các hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu thế phát triển năng lực người học sau thử nghiệm đạt mức độ nào?

  • TT

  • Nội dung đánh giá

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • Câu 3: Đồng chí đánh giá năng lực của học viên đáp ứng tiêu chuẩn năng lực trước thử nghiệm đạt mức độ nào?

  • CB

  • Nội dung

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ thay đổi về năng lực của học viên đáp ứng tiêu chuẩn năng lực sau thử nghiệm đạt mức độ nào?

  • CB

  • Nội dung

  • Mức đánh giá

  • 4

  • 3

  • 2

  • 1

  • Trân trọng cảm ơn!

  • Phụ lục 4

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Kết luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vấn đề thực luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Ngô Thành Huyên MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 13 1.2 Khái quát kết công trình nghiên cứu có liên quan vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 32 2.1 Những vấn đề lý luận trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 32 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 52 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý q trình dạy học trường đại học Cơng an nhân dân theo tiếp cận lực 68 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 74 3.1 Khái quát trường đại học Công an nhân dân 74 3.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 75 3.3 Thực trạng trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 77 3.4 Thực trạng quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 90 3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 103 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 106 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở 111 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 4.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên học viên trình dạy học theo tiếp cận lực 4.2 Xây dựng chuẩn đầu ngành học theo tiếp cận lực 4.3 Chỉ đạo xây dựng thực chương trình mơn học theo tiếp cận lực 4.4 Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học 4.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho giảng viên đáp ứng trình dạy học theo tiếp cận lực 4.6 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tiếp cận lực 4.7 Đảm bảo sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ trình dạy học theo tiếp cận lực Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 5.2 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 111 113 119 123 130 134 138 144 144 149 162 166 167 181 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh quốc gia ANQG Bộ Công an BCA Chuẩn đầu CĐR Công an nhân dân CAND Đề cương chi tiết học phần ĐCCTHP Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục Đào tạo GDĐT Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Kiểm tra, đánh giá KTĐG 10 Mục tiêu dạy học MTDH 11 Nội dung dạy học NDDH 12 Phòng chống tội phạm PCTP 13 Phương pháp dạy học PPDH 14 Phương tiện dạy học PTDH 15 Quá trình dạy học QTDH 16 Trật tự an toàn xã hội TTATXH DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên bảng Nội dung Trang 2.1 So sánh học truyền thống dạy học theo tiếp cận lực 39 2.2 Khung tiêu chuẩn lực đầu học viên trường đại học Công an nhân dân 42 3.1 Thực trạng mục tiêu dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 77 3.2 Thực trạng nội dung dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 79 3.3 Thực trạng phương pháp dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 81 3.4 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 82 3.5 Thực trạng phương tiện dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 83 3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết người học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 85 3.7 Thực trạng giảng viên với hoạt động dạy trường đại học CAND theo tiếp cận lực 86 3.8 Thực trạng học viên với hoạt động học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 88 3.9 Thực trạng quản lý xây dựng thực mục tiêu dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 90 3.10 Thực trạng quản lý chương trình nội dung dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 91 3.11 Thực trạng quản lý đổi hình thức tổ chức dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 93 3.12 Thực trạng quản lý lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực 95 3.13 Thực trạng quản lý quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên trường đại học CAND theo tiếp cận lực 97 3.14 Thực trạng quản lý quản lý hoạt động học tập 99 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3.15 3.16 3.17 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 học viên trường đại học CAND theo tiếp cận lực Thực trạng quản lý sở vật chất, phát triển phương tiện dạy học trường đại học CAND theo tiếp cận lực Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên trường đại học CAND theo tiếp cận lực Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực Khung tiêu chuẩn lực người cán công an Các lĩnh vực lực hình thành thơng qua nội dung dạy học Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Nội dung quản lý đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học Chỉ báo đánh giá kết thử nghiệm thay đổi lực sinh viên theo tiếp cận lực Khung phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm nhằm phát triển lực Tổng hợp kết khảo sát mức độ tác động biện pháp trước sau thử nghiệm Tổng hợp kết khảo sát mức độ thay đổi lực học viên trước sau thử nghiệm 101 102 104 115 121 145 146 147 151 152 155 156 158 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ 5.1 Nội dung Trang Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết 145 5.2 5.3 5.4 5.5 biện pháp Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tổng hợp kết khảo sát mức độ tác động biện pháp trước sau thử nghiệm Tổng hợp kết khảo sát mức độ thay đổi lực sinh viên trước sau thử nghiệm 147 148 157 159 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ 4.1 Nội dung Sơ đồ mối quan hệ biện pháp quản lý Trang 147 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ Tư điều kiện kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi giáo dục đào tạo nước ta phải đổi toàn diện Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện,… đổi quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề quan trọng Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [19, tr.4] Dạy học q trình có mục đích, có tổ chức, phối hợp thống người dạy với người học nhằm thực mục tiêu xác định Trong nhà trường, dạy học hoạt động chủ yếu, có vai trị quan trọng thực mục tiêu giáo dục, đào tạo Đổi mới, nâng cao chất lượng trình dạy học đòi hỏi khách quan đổi giáo dục, đào tạo nhà trường Hiện nay, giáo dục đổi theo hướng chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đổi trình dạy học theo định hướng phát triển lực cách tiếp cận khoa học, phù hợp với xu đổi giáo dục Dạy học theo tiếp cận lực QTDH tổ chức, hướng dẫn người dạy, người học tự giác, chủ động tham gia vào hoạt động học tập để bước hình thành, phát triển lực cần thiết Nếu dạy học theo tiếp cận truyền thống trọng vào việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học, dạy học theo tiếp cận lực trọng vào việc giúp người học phát triển toàn diện phẩm chất khả vận dụng tri thức học vào giải tình nảy sinh thực tiễn sống Do đó, dạy học theo tiếp cận lực xu tất yếu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo công dân nguồn nhân lực xã hội đại Quản lý QTDH nội dung bản, giữ vị trí quan trọng toàn hoạt động quản lý nhà trường Quản lý QTDH quản lý tất thành tố QTDH từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học, quản lý hoạt động dạy giảng viên hoạt động học học viên, quản lý sở vật chất, phương tiện dạy học; đảm bảo cho QTDH thực mối quan hệ thống nhất, khoa học mang lại chất lượng hiệu cao Nhận thức rõ vai trò QTDH quản lý QTDH, năm qua trường đại học CAND quan tâm đến đổi QTDH, quản lý QTDH thu nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, QTDH trường đại học CAND bộc lộ nhiều bất cập, chưa đạt mục tiêu dạy học chưa thật trọng đến việc hình thành lực, nội dung dạy học nặng tính hàn lâm, tỉ lệ phân bổ thời lượng lý thuyết thực hành chưa cân đối, phương pháp dạy học có đổi song chưa sử dụng nhiều phương pháp tiên tiến hướng đến phát triển lực học viên, kiểm tra đánh giá cịn tình trạng kiểm tra mức độ tái kiến thức, chưa quan tâm tới việc học viên sau học xong thực quy trình, thao tác nghiệp vụ tương ứng học phần/mơn học Điều nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu kể đến việc trường đại học CAND chưa đổi cách thức quản lý QTDH, lấy kinh nghiệm quản lý chính, chưa bám sát vào vấn đề khoa học QLGD, nặng việc lấy quản lý hành áp đặt vào tồn QTDH dẫn tới việc thiếu đồng khâu quản lý; quản lý QTDH triển khai theo lối cũ chưa quan tâm tới định hướng phát triển lực cho người học Hiện nay, bối cảnh đổi giáo dục, đòi hỏi trường đại học CAND phải đổi QTDH quản lý QTDH theo tiếp cận khoa học, tiếp cận lực cách tiếp cận phù hợp Nghị số 17-NQ/ĐUCA ngày 28/10/2014 Đảng ủy Công an Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo CAND xác định: Đào tạo, cung cấp bổ sung đủ nguồn nhân lực có chất lượng cao, tạo đội ngũ cán có phẩm chất, lực, vững trị, tinh thơng nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, có kiến thức cần thiết khoa học - kỹ thuật, ngoại ngữ kỹ để thực chức quản lý nhà nước an ninh, trật tự, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội [21, tr 3] Những vấn đề đặt địi hỏi cần phải có cơng trình nghiên cứu đổi QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận khoa học với cơng trình nghiên cứu quản lý QTDH theo cách tiếp cận Đã có số cơng trình, đề tài nghiên cứu quản lý dạy học theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, như: tiếp cận CDIO, tiếp cận bảo đảm chất lượng, tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, tiếp cận quản lý thay đổi, v.v… Tuy nhiên, quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có tính chất hệ thống Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa vấn đề: “Quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực, đề xuất biện pháp quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực để nâng cao chất lượng dạy học qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trường đại học CAND 192 Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá; so sánh, đối chiếu kết học tập với mục tiêu dạy học để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Câu Đồng chí đánh giá thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực đạt mức độ nào? T Những yếu tố ảnh hưởng T mạnh Tác động từ bối cảnh phát triển khoa học Mức độ tác động Rất Khá Trung kỹ thuật, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tác động từ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tác động từ điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học Tác động từ lực cán quản lý, giảng viên trường đại học Công an nhân dân Tác động từ trình độ nhận thức, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học viên Tác động từ điều kiện yếu tố môi trường sư phạm mạnh bình Yếu 193 C ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI Câu 1: Đồng chí đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực đề xuất luận án đạt mức độ nào? Mức đánh giá: Rất cần thiết (4 điểm), Cần thiết (3 điểm), Ít cần thiết (2 điểm), Không cần thiết (1 điểm) T Biện pháp T Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán Mức đánh giá quản lý, giảng viên học viên trình dạy học theo tiếp cận lực Xây dựng chuẩn đầu ngành học theo tiếp cận lực Chỉ đạo xây dựng thực chương trình mơn học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho giảng viên đáp ứng trình dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tiếp cận lực Đảm bảo sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ trình dạy học theo tiếp cận lực Câu 2: Đồng chí đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý QTDH trường đại học CAND theo tiếp cận lực đề xuất luận án 194 đạt mức độ nào? Mức đánh giá: Rất khả thi (4 điểm), Khả thi (3 điểm), Ít khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm) T Biện pháp T Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán Mức đánh giá quản lý, giảng viên học viên trình dạy học theo tiếp cận lực Xây dựng chuẩn đầu ngành học theo tiếp cận lực Chỉ đạo xây dựng thực chương trình mơn học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho giảng viên đáp ứng trình dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tiếp cận lực Đảm bảo sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ trình dạy học theo tiếp cận lực D ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP Mức đánh giá: (4) Tốt; (3) Khá; (2) Trung bình; (1) Yếu Câu 1: Đồng chí đánh giá hoạt động đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học trước thử nghiệm đạt mức độ nào? 195 T T Nội dung đánh giá Mức đánh giá Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng vận dụng dụng phương pháp, hình thức dạy học có chức ưu phát triển lực người học, tăng cường hoạt động dạy học thông qua tình huống, thơng qua trải nghiệm thực địa, thông qua thực hành môn học nhằm phát triển lực cho học viên; Ban Giám đốc, phòng quản lý, khoa, môn đạo cán bộ, giảng viên hướng dẫn, tổ chức cho học viên thực Tổ chức đạo học viên xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý học viên thực quy chế, quy định: Tổ chức đạo thực nề nếp, nội quy học tập, hoạt động thực hành thực địa Quản lý đổi hình thức dạy học thơng qua tình nghiệp vụ, thông qua thực tập môn học, thông qua thực tế thực địa Đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi phương pháp, hình thức học tập Ban Giám đốc, phịng quản lý, khoa, mơn giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu việc đổi phương pháp, hình thức dạy học, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ tác động biện pháp đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học sau thử nghiệm đạt mức độ nào? T T Nội dung đánh giá Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức dạy Mức đánh giá 196 học theo hướng vận dụng dụng phương pháp, hình thức dạy học có chức ưu phát triển lực người học, tăng cường hoạt động dạy học thơng qua tình huống, thơng qua trải nghiệm thực địa, thông qua thực hành môn học nhằm phát triển lực cho học viên; Ban Giám đốc, phịng quản lý, khoa, mơn đạo cán bộ, giảng viên hướng dẫn, tổ chức cho học viên thực Tổ chức đạo học viên xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý học viên thực quy chế, quy định: Tổ chức đạo thực nề nếp, nội quy học tập, hoạt động thực hành thực địa Quản lý đổi hình thức dạy học thơng qua tình nghiệp vụ, thông qua thực tập môn học, thông qua thực tế thực địa Đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi phương pháp, hình thức học tập Ban Giám đốc, phịng quản lý, khoa, mơn giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu việc đổi phương pháp, hình thức dạy học, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt Câu 3: Đồng chí đánh giá lực học viên đáp ứng tiêu chuẩn lực trước thử nghiệm đạt mức độ nào? CB Nội dung I VỀ KIẾN THỨC CB1 Nắm vững tri thức chuyên môn (Kiến thức bản, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành danh mục ngành đào tạo trình độ đại học CAND); sở kiến thức, ngun lý chung mơn học, học viên có khả phân tích lý giải Mức đánh giá 197 CB2 vận dụng vào tình thực tiễn II VỀ KỸ NĂNG Kỹ cứng Có kỹ chun mơn (kỹ vận dụng kiến thức vào công tác nghiệp vụ thực tiễn: Nắm tình hình, tiếp nhận, giải ban đầu, chỗ vấn đề an ninh, trật tự sở; Thực hiệu biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh PCTP hành vi vi phạm pháp luật; Thực nghiệp vụ công tác xây dựng lực lượng; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực pháp luật, chương trình, kế hoạch, chuyên đề theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ) CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 Kỹ thực hành nghề nghiệp Kỹ tham mưu, đề xuất thực công tác dân vận Kỹ mềm Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ, phương tiện phục vụ công tác, chiến đấu Kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm III VỀ THÁI ĐỘ Trách nhiệm, yêu nghề; ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, lĩnh trị, lĩnh cơng tác; tích cực, chủ động, sáng tạo chun mơn, nghiệp vụ; ý thức kỷ luật, ý thức sẵn sàng nơi đâu làm việc theo phân cơng tổ chức Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ thay đổi lực học viên đáp ứng tiêu chuẩn lực sau thử nghiệm đạt mức độ nào? CB Nội dung I VỀ KIẾN THỨC CB1 Nắm vững tri thức chuyên môn (Kiến thức bản, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành danh mục ngành đào tạo trình độ đại học CAND); sở kiến thức, nguyên lý chung môn học, học viên có khả phân tích lý giải vận dụng vào tình thực tiễn II VỀ KỸ NĂNG Mức đánh giá 198 CB2 Kỹ cứng Có kỹ chun mơn (kỹ vận dụng kiến thức vào công tác nghiệp vụ thực tiễn: Nắm tình hình, tiếp nhận, giải ban đầu, chỗ vấn đề an ninh, trật tự sở; Thực hiệu biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh PCTP hành vi vi phạm pháp luật; Thực nghiệp vụ công tác xây dựng lực lượng; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực pháp luật, chương trình, kế hoạch, chuyên đề theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ) CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 Kỹ thực hành nghề nghiệp Kỹ tham mưu, đề xuất thực công tác dân vận Kỹ mềm Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ, phương tiện phục vụ công tác, chiến đấu Kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm III VỀ THÁI ĐỘ Trách nhiệm, yêu nghề; ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, lĩnh trị, lĩnh cơng tác; tích cực, chủ động, sáng tạo chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức kỷ luật, ý thức sẵn sàng nơi đâu làm việc theo phân cơng tổ chức Trân trọng cảm ơn! Phụ lục Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý trình dạy học trường đại học Cơng an nhân dân theo tiếp cận lực Mức độ đánh giá TT Biện pháp Đối tượng Tổ chức tuyên truyền CBQL nâng cao nhận thức cho GV cán quản lý, giảng viên học viên trình dạy học theo tiếp Cộng cận lực Xây dựng chuẩn đầu CBQL ngành học theo tiếp cận GV Rất cần thiết SL Điểm TB Mức 3.35 0 3.28 14 0 3.32 10 0 3.50 0 3.61 Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết % SL % SL % SL % 29 47 26 42 11 33 45 29 39 12 16 62 46 55 40 19 36 58 21 42 52 70 15 20 199 Cộng 88 65 36 26 12 0 3.56 CBQL 17 27 37 60 13 0 3.15 GV 35 47 29 39 10 14 0 3.34 Cộng 52 38 66 49 18 13 0 3.25 CBQL 46 74 11 18 0 3.66 GV 57 77 14 19 0 3.73 Cộng 103 76 25 18 0 3.70 CBQL 42 68 16 26 0 3.61 GV 56 76 13 18 0 3.69 Cộng 98 72 29 21 0 3.65 CBQL 35 56 21 34 10 0 3.47 GV 52 70 12 16 10 14 0 3.57 Cộng 87 64 33 24 16 12 0 3.52 Đảm bảo sở vật chất, CBQL phương tiện kỹ thuật GV phục vụ trình dạy học Cộng theo tiếp cận lực 21 34 35 56 10 0 3.24 33 45 31 42 10 14 0 3.31 54 40 66 49 16 11 0 3.28 lực Chỉ đạo xây dựng thực chương trình mơn học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi hình thức, phương pháp dạy học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu phát triển lực người học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho giảng viên đáp ứng trình dạy học theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo tiếp cận lực Phụ lục Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực Mức độ đánh giá TT Biện pháp Đối tượng Tổ chức tuyên truyền CBQL nâng cao nhận thức GV cho cán quản lý, giảng viên học viên trình dạy học theo tiếp cận Cộng lực CBQL Xây dựng chuẩn đầu ngành học theo tiếp GV cận lực Cộng Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Điểm TB Mức Không khả thi SL % SL % SL % SL % 20 32 33 53 15 0 3.18 34 46 30 41 10 14 0 3.32 54 40 63 46 19 14 0 3.26 33 53 22 35 11 0 3.42 48 65 17 23 12 0 3.53 81 60 39 29 16 12 0 3.48 200 Chỉ đạo xây dựng CBQL thực chương GV trình mơn học theo tiếp cận lực Cộng Chỉ đạo đổi hình CBQL thức, phương pháp dạy GV học, trọng vận dụng hình thức, phương pháp dạy học có chức năng, ưu Cộng phát triển lực người học Tổ chức bồi dưỡng CBQL nâng cao trình độ GV lực cho giảng viên đáp ứng trình dạy học theo Cộng tiếp cận lực Chỉ đạo đổi kiểm CBQL tra, đánh giá kết GV học tập học viên theo tiếp cận lực Cộng Đảm bảo sở vật CBQL chất, phương tiện kỹ GV thuật phục vụ trình dạy học theo Cộng tiếp cận lực 25 50 27 44 10 16 0 3.24 39 53 26 35 12 0 3.41 64 47 53 39 19 14 0 3.33 45 73 15 13 0 3.60 56 76 12 16 0 3.68 101 74 21 15 14 10 0 3.64 39 63 18 29 0 3.55 51 69 16 22 0 3.59 90 66 34 25 12 0 3.57 28 45 25 40 15 0 3.31 43 58 23 31 11 0 3.47 71 52 48 35 17 13 0 3.40 13 21 35 56 14 23 0 2.98 25 34 33 45 16 22 0 3.12 38 28 68 50 30 22 0 3.06 Phụ lục Kết khảo sát hoạt động đạo, tổ chức thực đổi hình thức, phương pháp dạy học trước thử nghiệm TT Nội dung Yếu SL % 12 Mức đánh giá Trung Khá bình SL SL % % 86 14 Tốt SL % ĐTB 2,15 201 Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức học tập tích cực, chủ động, tăng cường hoạt động học tập thơng qua tình huống, thơng qua trải nghiệm thực địa, thông qua thực 10% hành môn học nhằm phát triển lực cho học viên; đạo cán bộ, giảng viên hướng dẫn, tổ chức cho học viên thực Tổ chức đạo học viên xây dựng kế hoạch học tập chủ động 72% 12% 7%   13 98 2,00 11% 82% 4% 3% 74 26 13   2,38 Quản lý học viên thực quy chế, quy định: Tổ chức đạo thực nề nếp, nội quy học tập, hoạt 6% động thực hành thực địa Quản lý đổi hình thức học tập thơng qua tình nghiệp vụ, thông qua thực tập môn học, thông qua 3% thực tế thực địa Đảm bảo cá điều kiện sở vật chất, 14 phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi 12% phương pháp, hình thức học tập Ban Giám đốc, phịng quản lý, khoa, môn giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu 22 việc đổi phương pháp, hình thức học tập, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt 18% 62% 22% 11%   94 22 2,18 78% 18% 1%   74 25 2,21 62% 21% 6%   73 25 2,03 61% 21% 0%   Phụ lục Kết khảo sát hoạt động đạo, tổ chức thực đổi hình thức, phương pháp dạy học sau thử nghiệm TT Nội dung Yếu SL % Mức đánh giá Trung Khá bình SL SL % % 27 64 Tốt SL % 29 ĐTB 3,02 202 Xây dựng kế hoạch đổi phương pháp, hình thức học tập tích cực, chủ động, tăng cường hoạt động học tập thơng qua tình huống, thơng qua trải nghiệm thực địa, thông qua thực 0% hành môn học nhằm phát triển lực cho học viên; đạo cán bộ, giảng viên hướng dẫn, tổ chức cho học viên thực Tổ chức đạo học viên xây dựng kế hoạch học tập chủ động Quản lý học viên thực quy chế, quy định: Tổ chức đạo thực nề nếp, nội quy học tập, hoạt động thực hành thực địa Quản lý đổi hình thức học tập thơng qua tình nghiệp vụ, thông qua thực tập môn học, thông qua thực tế thực địa Đảm bảo cá điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ việc đổi phương pháp, hình thức học tập Ban Giám đốc, phòng quản lý, khoa, môn giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu việc đổi phương pháp, hình thức học tập, xây dựng kế hoạch định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đạt 23% 27 7% 23% 10 0% 8% 35 3% 29% 28 0% 23% 31 1% 26% 53% 24% 63 22 53% 18% 76 34 63% 28% 63 19 53% 16% 59 33 49% 28% 63 25 53% 21%   2,83   3,20   2,82   3,04   2,93   Phụ lục Kết khảo sát mức độ thay đổi lực học viên trước thử nghiệm TT Nội dung I VỀ KIẾN THỨC Nắm vững tri thức chuyên môn (Kiến thức bản, kiến thức sở ngành kiến Mức đánh giá Trung Yếu Khá Tốt bình SL SL SL SL % % % % ĐTB 0% 2,83   34 28% 73 13 61% 11% 203 thức chuyên ngành danh mục ngành đào tạo trình độ đại học CAND); sở kiến thức, nguyên lý chung II KỸ NĂNG mônVỀ học, học viên có khả phân tích Kỹ cứng Có kỹ chun mơn (kỹ vận dụng kiến thức vào công tác nghiệp vụ thực tiễn: Nắm tình hình, tiếp nhận, giải ban đầu, chỗ vấn đề an ninh, trật tự sở; Thực hiệu biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, đấu 7% tranh PCTP hành vi vi phạm pháp luật; Thực nghiệp vụ công tác xây dựng lực lượng; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực pháp luật, chương trình, kế hoạch, chuyên đề theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ) Kỹ thực hành nghề nghiệp Kỹ tham mưu, đề xuất thực công tác dân vận Kỹ mềm Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ, phương tiện phục vụ công tác, chiến đấu Kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ làm việc theo nhóm III VỀ THÁI ĐỘ Trách nhiệm, yêu nghề; ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên 39 66 2,60 33% 55% 6%   0% 3% 40 33% 45 38% 77 64% 71 59% 3% 1% 2,69   2,58   31 86 2,77 0% 26% 72% 3%   1% 43 36% 69 58% 6% 2,68   0% 11 9% 89 20 74% 17% 3,08   204 môn, lĩnh trị, lĩnh cơng tác; tích cực, chủ động, sáng tạo chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức kỷ luật, ý Phụ lục Kết khảo sát mức độ thay đổi lực học viên sau thử nghiệm TT Nội dung I VỀ KIẾN THỨC Nắm vững tri thức chuyên môn (Kiến thức bản, kiến thức sở Mức đánh giá Trung Yếu Khá Tốt bình SL SL SL SL % % % % ĐTB 0% 3,33   3% 72 44 60% 37% 205 ngành kiến thức chuyên ngành danh mục ngành đào tạo trình độ đại học CAND); sở kiến thức, nguyên lý chung môn học, II VỀ KỸ NĂNG Kỹ cứng Có kỹ chun mơn (kỹ vận dụng kiến thức vào công tác nghiệp vụ thực tiễn: Nắm tình hình, tiếp nhận, giải ban đầu, chỗ vấn đề an ninh, trật tự sở; Thực hiệu biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh PCTP hành vi vi phạm pháp luật; Thực nghiệp vụ công tác xây dựng lực lượng; Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực pháp luật, chương trình, kế hoạch, chuyên đề theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ) Kỹ thực hành nghề nghiệp Kỹ tham mưu, đề xuất thực công tác dân vận Kỹ mềm Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ, phương tiện phục vụ công tác, chiến đấu Kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ làm việc theo nhóm III VỀ THÁI ĐỘ Trách nhiệm, yêu nghề; ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ 53 0% 4% 44% 52%   0% 0% 8% 12 10% 67 44 56% 37% 63 45 53% 38% 3,29   3,28   0% 7% 60% 33%   0% 11 9% 61 48 51% 40% 3,31   0% 3% 45 72 38% 60% 3,58   72 62 40 3,48 3,27 206 chuyên môn, lĩnh trị, lĩnh cơng tác; tích cực, chủ động, sáng tạo chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức kỷ luật, ý thức sẵn sàng ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Những vấn đề lý luận trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực. .. an nhân dân theo tiếp cận lực 52 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 68 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở CÁC... NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 32 2.1 Những vấn đề lý luận trình dạy học trường đại học Công an nhân dân theo tiếp cận lực 32 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý trình dạy học trường đại học Công an

Ngày đăng: 23/10/2020, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w