Tư tưởng về quyền con người trong xã hội truyền thống Việt Nam

10 54 0
Tư tưởng về quyền con người trong xã hội truyền thống Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tư tưởng quyền con người trong lịch sử tư tưởng dân tộc ở một số giá trị truyền thống, từ đó làm sáng tỏ những giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của những tư tưởng đó.

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 171 TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG Xà HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Xiêm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Quyền người xem giá trị chung nhân loại; quy định pháp luật nhà nước pháp quyền, không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển Tuy nhiên, thực tế, quyền người ln mang tính đặc thù truyền thống lịch sử, sắc văn hóa dân tộc Trong phạm vi viết này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tư tưởng quyền người lịch sử tư tưởng dân tộc số giá trị truyền thống, từ làm sáng tỏ giá trị lịch sử ý nghĩa thời tư tưởng Từ khóa: Quyền người, quyền cá nhân, nhân quyền Việt Nam, xã hội Việt Nam, giá trị truyền thống Nhận ngày 4.2.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Quyền người giá trị quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử nhân loại; đòi hỏi tất thành viên xã hội - không loại trừ - có quyền nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người Không lý thuyết suông, quyền người khẳng định mặt pháp lý Bộ luật quyền (The Bill of Rights, 1689) Anh quốc; Tuyên ngôn độc lập (The Declaration of Independence, 1776) Bộ luật quyền (The Bill of Rights, 1789 - 1791) Hoa Kỳ; Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (The Declaration of the Rights of Man and of the Citizen, 1789) Pháp… Đặc biệt, với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (The universal declaration of human rights, 1848) Liên hiệp quốc, quyền người trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia Việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh quốc gia giới Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền người” tồn thuật ngữ “nhân quyền” Hai thuật ngữ có thống hay khác biệt, vấn đề mà 172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI học giả, nhà khoa học tranh luận Thậm chí cịn có luận điểm cho rằng, có xã hội tư có nhân quyền, cịn chủ nghĩa xã hội có quyền người Đó luận điểm không xác đáng, lẽ, xét phương diện ngôn ngữ học, quyền người hay nhân quyền bắt nguồn từ thuật ngữ quốc tế “human rights” Theo Đại từ điển Tiếng Việt quyền người nhân quyền hai từ đồng nghĩa [7, tr.1239] Vấn đề quyền người hay nhân quyền Việt Nam nội dung phương diện nghiên cứu lý luận nhận quan tâm nhiều học giả nước Các hướng nghiên cứu quyền người Việt Nam thường tập trung nghiên cứu văn quốc tế hay số khía cạnh pháp luật thực thực định quốc gia quyền người Hiện có cơng trình nghiên cứu tư tưởng quyền người Việt Nam nói chung, giá trị truyền thống quyền người xã hội Việt Nam nói riêng Khi bàn tư tưởng quyền người Việt Nam, nhiều ý kiến cho trong lịch sử tư tưởng dân tộc khơng có tư tưởng quyền người Chính vậy, nghiên cứu giá trị truyền thống quyền người xã hội Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc phương diện lý luận lẫn thực tiễn NỘI DUNG 2.1 Nội dung tư tưởng quyền người xã hội truyền thống Việt Nam Tư tưởng quyền người quốc gia, dân tộc hình thành qua năm tháng lịch sử, vừa có tính ổn định đồng thời ln phát triển Mặc dù chí thuật ngữ “quyền người” chưa đề cập cách trực tiếp tư tưởng quyền người xuất từ sớm, thể văn học, nghệ thuật, phong tục tập quán, tôn giáo, lệ làng luật pháp Nhà nước phong kiến Mặc dù tồn nhiều quy định mang tính chất tơn giáo đạo đức phong kiến bản, thể tinh thần nhân đạo, thể tư tưởng dù sơ khai việc bảo vệ quyền người Trong lịch sử dân tộc, hoạt động người, quyền người bị chi phối phần nhiều phong tục tập quán Về vai trò phong tục tập quán, người Việt khẳng định “Đất có lề, quê có thói”, nghĩa đâu có phong tục tập quán theo làng xa, vùng miền phong tục tập quán chi phối đến lối sống, tư tưởng người Việt Đối với người Việt, hàng xóm láng giềng sống với nhau, coi trọng nguyên tắc ứng xử “tình làng, nghĩa xóm”, “tắt lửa tối đèn có nhau”, người dân khơng biết đến luật pháp chốn cung đình, phong tục tập quán làng xã phải biết tn theo Đơi chi phối phong tục tập quán đến thói quen, lối sống, nếp nghĩ người dân mạnh đến mức “phép vua thua lệ làng” TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 173 Lệ làng phong tục tập quán làng, tồn qua văn gọi hương ước, khoán ước Hầu hết làng Việt có hương ước Làng có hương ước ấy, tùy truyền thống làng mà hương ước đề cập đến vấn đề cụ thể Tuy nhiên, bản, nội dung hương ước thường quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ thành viên làng phải tuân theo Bàn ảnh hưởng hương ước đến lối sống nếp nghĩ người dân làng xã, tác giả Nguyễn Từ Chi có khẳng định “dù khơng phải luật hồn chỉnh, hương ước với điều quy định số nét sinh hoạt riêng biệt làng xã, đóng vai trị cương lĩnh Có thể cịn chung chung, dù đáng xem cương lĩnh nếp sống hàng ngày làng xã, mà cá nhân, tổ chức, làng, xã phải tuân thủ” [1, tr 236-237] Các hương ước làng tác động trực tiếp đến thành viên làng Tất thành viên làng có trách nhiệm thực hương ước, khơng trừ “Quan sang làng mà ra” Lệ làng thể bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ người dân làng đời sống vật chất, kinh tế, trị, xã hội đời sống tâm linh cộng đồng người Việt Lệ làng có tính chất “dân chủ làng xã”1 [6, tr.23-46] tôn trọng quyền người với tư cách thành viên cộng đồng làng xã thể tính nhân đạo sâu sắc như: quan tâm, giúp đỡ người già cả, neo đơn, không nơi nương tựa Với phong tục tập quán, lệ làng giúp bảo lưu giá trị văn hóa nhân văn độc đáo dân tộc, trở thành nguồn sức mạnh tiềm tàng đọ sức nghìn năm với mưu đồ nơ dịch đồng hố phương Bắc Tuy nhiên, phong tục tập quán, lệ làng với thành kiến tồn lâu đời ràng buộc chặt chẽ người vào cộng đồng theo giá trị, tiêu chuẩn định hình Vì vậy, giá trị quyền người thể lệ làng khơng có điều kiện khả vượt quyền lợi ích chung khn khổ làng xã Trong giai đoạn hình thành nhà nước phong kiến Việt Nam thời nhà Ngô (939 - 967), nhà Đinh (968 - 980) hệ thống pháp luật thức chưa ban hành triều đình có quy định việc sử dụng hình phạt để răn đe, trừng trị nhằm đảm bảo ổn định, công xã hội Đến triều đại nhà Lý (1010 - 1225) luật thành văn Việt Nam đời với tên gọi Bộ hình thư (năm 1042) Trong thời kỳ này, chi phối Phật giáo đời sống trị văn hóa xã hội điều lệ Bộ hình thư chủ yếu dựa đạo đức tôn giáo để hướng thiện cho người, nhằm tạo mối quan hệ hài hòa, tốt đẹp nhà nước nhân dân Nhiều nghiên cứu rằng, khác với nhiều quốc gia khu vực, triều đại phong kiến Việt Nam có tư tưởng thân dân, gần dân, đề cao vai trò nhân dân 174 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Tiếp nối tư tưởng đó, đến nhà Trần (1226 - 1399) xây dựng nên Bộ hình luật (năm 1244) để quản lý đất nước So với Bộ hình thư, Bộ hình luật bổ sung thêm nhiều sách thưởng phạt phân minh nhằm đảm bảo công bằng, quyền lợi trách nhiệm người dân, tạo dựng nên mối quan hệ gắn kết quyền phong kiến với nhân dân, từ thúc đẩy ổn định xã hội Luật pháp Việt Nam thời phong kiến đạt đến trình độ phát triển gần hoàn thiện với ban hành Quốc triều hình luật Bộ luật vua Lê Thánh Tông ban hành vào năm 1483 thời gian ông lấy niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497), nên thường gọi Luật Hồng Đức Với 722 điều khoản [9, tr.488], Quốc triều hình luật thành tựu tiêu biểu, chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc quyền người, sở tảng việc xây dựng nhà nước phong kiến thịnh trị thời Lê sơ Về chất, Bộ hình thư, Bộ hình luật Quốc triều hình luật luật ban hành trước tiên nhằm đảm bảo địa vị thống trị quyền lợi nhà vua tầng lớp phong kiến Tuy nhiên, xét phương diện tổng thể, luật khơng trì bảo vệ trật tự, kỷ cương chế độ phong kiến, mà kiến tạo trì xã hội mà đó, quyền người, người tôn trọng bảo vệ pháp luật Trong đó, Quốc triều hình luật xác định văn kiện quan trọng đánh dấu phát triển tư tưởng nhân quyền lịch sử dân tộc Ở Quốc triều hình luật đưa nhiều điều luật, quy phạm cụ thể nhằm tạo môi trường, thể chế để bảo vệ, thực quyền người như: bảo vệ nhân phẩm người, quyền tự người pháp luật thừa nhận bảo vệ Về quyền tự hôn nhân, lựa chọn bảo vệ hạnh phúc người, điều luật cấm quan lại, người có quyền bắt ép để lấy gái lương dân, ngăn cấm người nài ép người vợ thủ tiết, Quốc triều hình luật cịn đưa nhiều điều luật để thực bảo vệ quyền tự Cụ thể điều 324 cấm anh, em, học trò lấy vợ em, anh, thầy chết; điều 294 quy định việc trừng trị kẻ loạn luân, tất hành động gả, bán vợ cho người khác không đồng ý người phụ nữ Hay điều 320 điều 333 ghi rõ: người mà gả gái mà sau thấy người chồng nghèo khổ, lại bắt gái bị xử phạt 60 trượng, biếm1 [8, tr.29-33] Đặc biệt, quy phạm khẳng định người có quyền sống, chăm sóc, bảo vệ Quốc triều hình luật coi điểm bật nhất, tiến luật pháp phong kiến Việt Nam quyền người, luật gia giới xếp ngang hàng với luật tiếng giới Khi phân tích, đối chiếu điều khoản Quốc triều hình luật với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Trượng (trượng hình): có bậc tuỳ theo tội Trượng làm song lớn, khơng róc bỏ mấu mắt Biếm (Biếm chức): giáng chức quan TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 175 quy định Hiến chương Liên hiệp quốc, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước quốc tế nhân quyền thấy quy định Quốc triều hình luật gần gũi với tiêu chuẩn quyền người giới lĩnh vực: quyền toàn vẹn thân thể; quyền bình đẳng; quyền dân trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa 2.2 Giá trị quyền người xã hội truyền thống Việt Nam Bàn truyền thống có tốt, xấu bàn giá trị truyền thống đề cập đến tốt Bởi lẽ có tốt gọi giá trị Thậm chí, khơng phải tốt gọi giá trị mà phải tốt phổ biến, bản, tác dụng tích cực cho đạo đức, ln lý, có tác dụng hướng dẫn nhận định hướng dẫn hành động mang danh nghĩa giá trị truyền thống Về giá trị truyền thống quyền người xã hội Việt Nam khái quát số nội dung sau: Quyền người trước tiên coi trọng vị vai trò người Đây quyền đầu tiên, cốt lõi cần bàn đến khẳng định tồn người đánh giá thân người Dân tộc Việt Nam có truyền thống coi trọng người, coi người sản phẩm kết tinh giá trị cao đẹp Trong tiềm thức người dân Việt, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam có nguồn gốc cao quý “Con Rồng cháu Tiên” Mỗi dân tộc có huyền sử để thể ý thức cộng đồng họ: người Trung Hoa coi họ Trời, người Nhật Bản tự coi cháu Mặt trời người Việt cháu Tiên, Rồng Đây không cách nói hình tượng mà thể niềm tự hào người Việt nguồn cội cao quý thân Khơng vậy, người Việt cịn đặt người đặt vị trí cao nhất, vốn quý tự nhiên “Người ta hoa đất” Nông nghiệp trồng lúa nước kế mưu sinh người Việt ngàn đời qua Đối với người nông dân Việt, đất vốn quý người nông dân có đất làm ăn sinh sống Những hạt đất nguồn sống vạn vật, mang lại màu xanh cho giới nên gọi “Đất Mẹ” “Hoa đất” đẹp đẽ, cao quý kết tinh từ đất Như vậy, theo quan niệm người Việt, người sản phẩm cao nhất, hồn mỹ tự nhiên; khơng so sánh “Một mặt người mười mặt của”, “Người sống đống vàng”… Thứ hai, quyền người phản ánh giá trị truyền thống dân tộc, mang đậm tính nhân văn, đặc biệt đề cao quyền người yếu Trong lịch sử tư tưởng dân tộc, quyền người thể kết tinh câu chuyện dân gian bất hủ như: Tấm Cám, Sọ Dừa… phản ánh chiến đấu không khoan nhượng thiện ác, khẳng định vẻ đẹp sức mạnh người, gửi gắm 176 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI niềm mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp Đồng thời câu chuyện nêu học quý cách lựa chọn lối sống phù hợp, quy định trách nhiệm cá nhân với người xung quanh Đó khoan dung, tử tế cách sâu sắc, e ngại làm người khác bị tổn thương Tử tế sâu sắc có nghĩa hiểu thấu, thông cảm chia sẻ nỗi đau người khác Là người độ lượng, yêu thương người mà không so đo thiệt Dù làm nhiều việc thiện, lịng khơng có chút ý nghĩ mưu cầu danh lợi phước báo Chấp nhận thiệt thòi thân để giữ vững đạo lý làm người Tư tưởng quyền người thể qua triết lý nhân sinh “Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng”… Đến thời kỳ xây dựng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập tự chủ, sở triết lý nhân sinh truyền thống, quyền người bổ sung triết lý Nho – Phật – Lão trở nên sâu sắc, phong phú Quyền người thể ngợi ca vẻ đẹp người; sẻ chia với nỗi thống khổ người bất hạnh, đặc biệt người phụ nữ; lên tiếng tố cáo lực chà đạp lên giá trị người bênh vực quyền sống người Những tư tưởng thể tác phẩm văn học, tiêu biểu sáng tác đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Sở kiến hành, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Long Thành cầm giả ca… Những tác phẩm hồi chuông kêu cứu thống thiết tự đáy lòng tác gia trước mảnh đời bất hạnh, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến Có thể thấy rằng, tư tưởng quyền người phản ánh giá trị truyền thống dân tộc Bàn Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, tác giả Trần Văn Giàu nhận định giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam thể đức tính: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Theo Nghị Trung ương 5, khóa VIII (tháng năm1998) Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc [2, tr.40-83.] đề cập đến chuẩn mực người Việt Nam, là: yêu nước, tự cường dân tộc; ý thức tập thể, đoàn kết; lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh; lao động chăm chỉ; thường xuyên học tập Đến Nghị Trung ương 9, khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam (tháng năm 2014) xác định đặc tính người Việt Nam, là: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Có thể thấy đức tính, chuẩn mực kết kế thừa, phát triển, phát huy tư tưởng truyền thống Việt Nam người quyền người Tuy nhiên, nội dung giá trị đạo đức mang truyền thống dân tộc cịn có hạn chế định: Tinh thần cộng đồng làng xã dẫn đến tâm lý phủ định cá nhân, san cá tính, dẫn đến chủ nghĩa bình qn, địa phương, bè phái, cục Chủ nghĩa tình cảm dẫn đến thiếu lý, không logic, thiếu khách quan, thiếu tinh thần pháp luật, không tôn trọng quy luật khách quan Đánh giá cao giá trị tinh thần mà coi nhẹ yếu tố TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 177 vật chất dẫn đến tâm, ý chí Yêu nước, yêu làng dẫn đến tâm lý cố thủ, bám làng xóm, q cha đất tổ, khơng dám vươn lên khám phá Cần cù, chịu đựng dẫn đến tư kỹ thuật, không động, chậm đổi mới” Những hạn chế mang tính thời đại lẽ, giá trị đạo đức truyền thống hình thành bối cảnh giới chưa có phát triển mạnh mẽ xã hội phong kiến có kinh tế phát triển, khép kín Thứ ba, hoàn cảnh lịch sử dân tộc, quyền người gắn liền với toàn thể cộng đồng xã hội, cá nhân thực quyền thơng qua bổn phận có tính đạo đức, ln lý Vào thời dựng nước, người Việt phải cố kết với thành cộng đồng bền chặt để chống thiên tai Để tồn tại, cá nhân phải có trách nhiệm với cộng đồng để thực mục tiêu chung Tinh thần phản ánh qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bên cạnh đó, có nhiều tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý đầu mối giao thơng quốc tế quan trọng, Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng cá nhân, đồn kết bảo vệ lợi ích chung Trong lịch sử tư tưởng dân tộc, quyền cá nhân không đề cập đến, thay vào quy định bổn phận cá nhân lợi ích cộng đồng, xã hội Vì thế, tư tưởng quyền người lịch sử thường thể chế hóa dạng nghĩa vụ quan nhà nước cộng đồng xã hội cá nhân; cá nhân thực quyền thơng qua bổn phận có tính đạo đức, ln lý Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, sống cảnh bị thống trị, lệ thuộc tập đoàn phong kiến phương Bắc, người Việt tiếp tục sống với tinh thần đề cao trách nhiệm với người xung quanh; cá nhân có bổn phận đem an vui, hạnh phúc đến cho người Với mối quan hệ rường cột, người Việt đề cao triết lý nhân sinh với phương châm sống để trả lời câu hỏi “con người phải sống cho phải đạo?” Trong gia đình, cha phải thương con, phải hiếu với cha (đạo cha con); vợ chồng phải thuận hoà (đạo vợ chồng); anh em phải đồn kết u thương (tình huynh đệ) Trong dịng họ, mối quan hệ “một giọt máu đào ao nước lã” Trong làng xóm, “hàng xóm láng giềng, tắt lửa tối đèn có nhau” Với dân tộc, quốc gia, người Việt bất khuất, kiên cường đấu tranh chống sách đồng hố, chống ách hộ tập đồn phong kiến phương Bắc Do hoàn cảnh lịch sử dân tộc khiến cho số phận cá nhân phải gắn chặt vào vận mệnh cộng đồng, xã hội Ở đó, cá nhân sẵn sàng hi sinh lợi ích riêng để bảo vệ lợi ích chung xã hội; bảo vệ lợi ích chung giải quyết, thực lợi ích riêng cá nhân Vì thế, người Việt tồn tại, đấu tranh giành thắng lợi chiến chống chủ nghĩa thực dân cũ xâm lược Khi đó, trách nhiệm cá nhân 178 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI lại nâng cao với ý chí “thà hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ” [4, tr.480-481] Với ý chí đó, cá nhân tạm thời hi sinh lợi ích đáng tình yêu, gia đình, nghiệp để thực lợi ích chung tồn quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh đó, đề cao lợi ích cộng đồng, tập thể để thực mục tiêu hàng đầu giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân hoàn toàn cần thiết phù hợp Đây xu hướng chủ đạo đời sống xã hội, cá nhân chấp nhận thật hiển nhiên Bởi lẽ, dân tộc không độc lập, nhân dân khơng tự tất cá nhân chịu chung số phận người nô lệ, chịu nỗi nhục người nước Như vậy, tư tưởng quyền người người Việt, quốc gia vững mạnh điều kiện thiếu ổn định, phát triển thịnh vượng xã hội; có việc bảo đảm quyền người Vì thế, quyền người lịch sử thường thể chế hóa dạng nghĩa vụ quan nhà nước cộng đồng xã hội cá nhân; cá nhân thực quyền lợi thơng qua bổn phận luân lý Mục đích chung ưu tiên giữ cho cộng đồng xã hội vận hành cách ổn định 2.3 Kế thừa phát huy tư tưởng truyền thống quyền người Việt Nam Một là, người vị trí trung tâm trình phát triển đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân nguyên tắc quán đường lối Đảng, sách Nhà nước Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta khẳng định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; gắn vấn đề nhân tố người với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, sống xã hội công nhân với quan hệ xã hội lành mạnh Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” [3, tr.78-79] Thực tiễn lịch sử chứng minh, thời kỳ cách mạng, Đảng ta phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người “chuyển bại thành thắng”, chuyển từ tình khó khăn thành lợi thế, người động lực trung tâm Hai là, kế thừa tính nhân văn, đặc biệt quyền người yếu Quyền người mang tính nhân văn bắt nguồn thân phẩm giá, đạo đức người người Đặc biệt điều kiện tác động chế thị trường cạnh tranh nay, công tác bảo đảm quyền người phải kế thừa, phát huy truyền thống nhân văn Trong đó, việc tơn trọng, bảo vệ, thực quyền TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 22/2018 179 lợi cho người yếu (phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật, người nghèo…) có ý nghĩa cốt lõi cơng tác bảo đảm quyền người Bởi lẽ, nguyên nhân khách quan, chủ quan, người yếu khó thụ hưởng đầy đủ quyền lợi cách bình đẳng người khác Coi trọng việc bảo đảm quyền lợi cho họ khơng có ý nghĩa nhân văn theo kiểu “lá lành đùm rách”, mà cịn cách thức phát triển cơng bằng, bền vững Ba là, kế thừa tư tưởng quyền người gắn với quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia Vận dụng tư tưởng trên, Đảng ta xác định quan điểm đạo việc xây dựng sách bảo vệ thực quyền người Việt Nam bảo vệ thực quyền người không tách rời với bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Theo Luật nhân quyền quốc tế, dân tộc chủ thể quyền nhân quyền cao chủ quyền Lịch sử nhân loại cho thấy dân tộc khơng có chủ quyền khơng thể có quyền người tự do, dân chủ, bình đẳng hạnh phúc Từ thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam chứng minh chân lý “Khơng có quý độc lập, tự do” Hiện nay, với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền thành viên tích cực Liên hiệp quốc, Việt Nam đã, quốc gia giới xây dựng giới hịa bình, an ninh, hiểu biết lẫn tôn trọng chuẩn mực quốc tế nhân quyền Việc giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ bối cảnh tồn cầu hóa nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm độc lập kinh tế, trị, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, an ninh, quốc phịng, tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước bảo đảm quyền người bền vững KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng quyền người xã hội truyền thống Việt Nam thể văn học, nghệ thuật, tôn giáo tập trung luật pháp qua luật tiêu biểu Bộ hình thư, Bộ hình luật, Quốc triều hình luật Nhà nước phong kiến Không lý thuyết suông, quyền người cịn cụ thể hóa phong tục tập quán, lệ làng, phép nước thành chuẩn mực sống thực tiễn đời sống Các giá trị tốt đẹp bền vững lưu truyền phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử Kế thừa phát huy tư tưởng truyền thống quyền người, Đảng ta xác định quan điểm đạo việc xây dựng sách bảo vệ thực quyền người Việt Nam đặt người vị trí trung tâm trình phát triển đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; bênh vực, bảo vệ quyền người yếu xã hội; đặ biệt tư tưởng quyền người gắn với quyền dân tộc, chủ quyền quốc gia Lịch sử nhân loại cho thấy dân tộc khơng có 180 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI chủ quyền khơng thể có quyền người tự do, dân chủ, bình đẳng hạnh phúc Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta kiên làm thất bại âm mưu, hành động lợi dụng “nhân quyền”, “dân chủ”, “dân tộc”, “tôn giáo”… để can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm chủ quyền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Thực tế lịch sử dân tộc cho thấy rằng: Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội điều kiện, sở cho việc đảm bảo quyền người Đồng thời, việc bảo vệ quyền người tất dân tộc giới phải gắn với mục tiêu chung nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, - Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 - 2006, - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng lý luận Trung ương (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, - Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn (2006), Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý, - Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, - Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, (xuất lần thứ hai ), - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Sử học (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, - Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội THOUGHTS OF HUMAN RIGHTS IN TRADITIONAL VIETNAMESE SOCIETY Abstract: Human rights are the common of humanity In addition, human rights are a fundamental law of every government, regardless of political institution or level of development In fact, human rights are always characterized by historical tradition and cultural identity of each nation In this article, the author limits the scope of the study of human rights thought in the history of national thought in a number of traditional values Thus, the author clarifies the historical values and the present meaning of those ideas Keywords: Human rights, traditional society, traditional values, human rights in Vietnam ... chung, giá trị truyền thống quyền người xã hội Việt Nam nói riêng Khi bàn tư tưởng quyền người Việt Nam, nhiều ý kiến cho trong lịch sử tư tưởng dân tộc khơng có tư tưởng quyền người Chính vậy,... giá trị truyền thống quyền người xã hội Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc phương diện lý luận lẫn thực tiễn NỘI DUNG 2.1 Nội dung tư tưởng quyền người xã hội truyền thống Việt Nam Tư tưởng quyền người. .. định tồn người đánh giá thân người Dân tộc Việt Nam có truyền thống coi trọng người, coi người sản phẩm kết tinh giá trị cao đẹp Trong tiềm thức người dân Việt, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam có

Ngày đăng: 22/10/2020, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan