Thời gian phi tuyến tớnh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết nhà thờ đức bà pari (Trang 47 - 51)

8. Bố cục của khoỏ luận

2.2.2. Thời gian phi tuyến tớnh

Người ta chỉ cú thể phỏt hiện ra cỏc vật thể đang vận động chứ khú cú thể nhỡn thấy cỏc vật thể đang đứng im. Phỏt hiện ra sự vận động cú ý nghĩa là

phỏt hiện ra đối tượng đang vận động. Mọi sự thay đổi trong thời gian cũng được nhận biết theo kiểu như vậy.

Trước tất cả những nột quen thuộc trong đời sống hàng ngày của chỳng ta thời gian là cỏi mà chỳng ta hiểu biết ớt nhất. Chỳng ta sẽ khụng bao giờ hiểu đầy đủ những bớ mật của nú, càng khụng thể cỏch ly và thuần phục được nú. Tuy nhiờn thời gian đõu phải là một sự thật xa vời hay vụ thưởng, vụ phạt như ngụi sao mà ta biết là khụng thể tới được, chỳng ta hoàn toàn phụ thuộc nú.

Thời gian ngày càng chiếm một vị trớ to lớn trong ý thức con người, bắt ý thức con người phải phụ thuộc vào nú. Quan điểm lịch sử về hiện thực thõm nhập vào mọi hỡnh thỏi, mọi khõu của quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật. Nhưng vấn đề khụng chỉ cú quan điểm lịch sử mà cũn là khuynh hướng muốn nhận thức thế giới qua thời gian và trong thời gian. Hơn mọi loại hỡnh nghệ thuật khỏc, văn học thực sự trở thành nghệ thuật thời gian.

Điểm lại quỏ trỡnh phỏt triển của thể loại tự sự ta nhận thấy ở thời kỡ đầu, cỏc tỏc phẩm văn học từ truyện cổ tớch dõn gian, anh hựng ca đến với cỏc truyện ngắn và tiểu thuyết buổi sơ khai thường cú tiến trỡnh gần gũi với thời gian thực tế khỏch quan mà Likhachụp - nhà thi phỏp học người Nga đó gọi

hỡnh thức xử lý thời gian này là “thi phỏp thời cổ tớch” sự việc nào xảy ra

trước thỡ kể trước, ngược lại sự việc nào xảy ra sau thỡ kể sau.

Tỏc phẩm văn chương là sản phẩm của nhà văn ở đú nhà văn dựng lờn một thế giới nhõn vật và sự kiện tồn tại trong khụng gian và thời gian nghệ thuật nhất định. Thời gian đầu vào trong tỏc phẩm văn chương vẫn mang theo hơi thở đều đặn của thời gian khỏch quan vỡ cuộc sống luụn là ngọn nguồn của mọi cảm hứng nghệ thuật.

Ở đõy chỳng ta đi vào tỡm hiểu xem V.Huygụ đó can thiệp vào thời gian khỏch quan của tạo hoỏ như thế nào, trỡnh tự thời gian trong tiểu thuyết

“Nhà thờ Đức Bà Pari” ra sao. Nhỡn vào bảng khảo sỏt: sơ đồ diễn biến cốt

truyện chỳng ta đó nhận ra rằng xột về trỡnh tự thời gian trong tiểu thuyết

“Nhà thờ Đức Bà Pari” đó cú sự đảo lộn. Trong cõu chuyện về Exmờranđa,

Cadimụđụ, Phrụlụ đầu tiờn là hiện tại cả ba nhõn vật này cựng xuất hiện vào ngày mựng 6 thỏng giờng năm 1482, ngày bầu giỏo hoàng cuồng đóng. Mõu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ đõy, cỏc múc xớch xõu chuỗi cỏc sự kiện trong toàn tiểu thuyết cũng từ đõy ra. Thời gian cứ trụi một cỏch bỡnh thường qua từng giờ, từng phỳt, từng ngày theo đỳng quy luật của tự nhiờn. Hết sỏng đến trưa - chiều rồi tối và sỏng hụm sau.

Cõu chuyện trở về quỏ khứ khi mọi người muốn biết quan hệ giữa Cadimụđụ và phú chủ giỏo như thế nào? Tại sao Cadimụđụ phải phục tựng Phrụlụ trong khi về sức mạnh của cơ thể nú cú thể chiến thắng. Và Exmờranđa tại sao cú tỳi bựa ở cổ. Trước Phrụlụ như thế nào? Quỏ khứ về những năm thỏng trước đú của Cadimụđụ và Phrụlụ đó hiện lờn chưa thật đầy đủ nhưng đó khỏi quỏt một cỏch đầy đủ, cụ thể về nhõn vật Cadimụđụ, Phrụlụ về hoàn cảnh gia đỡnh và đặc biệt về thõn thế của Exmờranđa, Cadimụđụ. Quỏ khứ về ba con người đó kộo dài mười bốn năm, quay trở lại mười bốn năm về trước nhưng số trang sỏch lại thật ngắn ngủi.

Cõu chuyện lại ngược trở lại thời hiện tại với những diễn biến thật phức tạp của nhiều hoạt động của cỏc nhõn vật trong mối tỡnh tay ba, tay tư giữa Phờbuýt, Exmờranđa, Phrụlụ, Cadimụđụ. Cỏc hành động chống trả của Cadimụđụ với quõn của bọn hành khất. Núi chung cho đến cuối tỏc phẩm thời gian vẫn chảy trụi một cỏch bỡnh thường và kết thỳc bằng cỏi chết của Phrụlụ.

Cú thể núi tỏc phẩm này cú kiểu cấu trỳc thời gian phi tuyến tớnh nhưng chỉ là phi tuyến tớnh đơn giản, cú thể coi đú là những bước thử nghiệm mới và sỏng tạo của nhà văn. Dường như sự quay trở về quỏ khứ để giải thớch cho hiện tại, sự hướng tới tương lai là điều chứng minh cho hiện tại. Dũng chảy

của thời gian nú diễn ra một cỏch liờn tục và khụng hề bị ngắt quóng nú cứ vận động từ quỏ khứ - hiện tại - tương lai. Để làm được điều đú nhà văn phải làm chủ được ngũi bỳt của mỡnh, chắc tay trong việc bày binh bố trận hay đảo lộn trật tự nhằm tạo nờn trong tỏc phẩm của mỡnh thời gian biến hoỏ hơn, sinh động hơn và cú thể núi là hiện đại hơn.

Như đó núi tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” chỉ là trỡnh tự thời gian

phi tuyến tớnh đơn giản, cỏc sự kiện vẫn được kể tuần tự theo dũng chảy của thời gian khỏch quan từ mựng 6 thỏng giờng đến thỏng 7 năm 1482. Dường như nhà văn theo sỏt nhõn vật để chứng kiến và phản ỏnh những biến cố trong cuộc đời họ. Cú thể coi như là kiểu cấu trỳc thời gian một chiều của V.Huygụ ưa thớch cỏi trong sỏng, rừ ràng, rành mạch và kiểu cấu trỳc thời gian cũng phự hợp với đề tài của tỏc giả. Đú là những cảnh đời đau khổ, những cảnh đời tỉnh lẻ.

Trong tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”, chỳng tụi cũn thấy nhiều sự

việc xảy ra trong cựng một lỳc, một thời gian nhưng lại diễn ra ở khụng gian khỏc nhau. Trong trường hợp này, ta thấy thời gian ngưng lại được tiếp nối từ hàng dọc chuyển thành song song hàng ngang để rồi sau đú lại vận động. Đú chớnh là cỏi đờm đỏng nhớ đối với cả Cadimụđụ, Exmờranđa và Phrụlụ. Trong khi Cadimụđụ đang ra sức chống đỡ bọn hành khất tấn cụng nhà thờ để cứu Exmờranđa thỡ Exmờranđa lại bị Gringoa và Phrụlụ bắt trốn đi và cụ đang phải chống trả lại những lời bày tỏ tỡnh yờu của Phrụlụ trong một khụng gian khỏc. Hai cảnh trỏi ngược đú diễn ra ở hai khụng gian khỏc nhau nhưng lại trong cựng một thời gian. Loại thời gian nghệ thuật này gúp phần tạo nờn tớnh phức điệu đa thanh của tỏc phẩm, đũi hỏi người đọc phải tư duy nhanh nhạy mới nắm bắt được bản chất thật mối quan hệ ẩn đằng sau cỏc khoảng thời gian tưởng chừng như lộn xộn, rối rắm, phi lụgic.

Chỳng tụi cho rằng kiểu cấu trỳc thời gian song hành này cũng được coi là kiểu thời gian trần thuật phi lụgic. Bởi đú cũng là bước phỏ vỡ trỡnh tự thời gian truyền thống. Mạch truyện đột ngột xoay sang hướng khỏc đó tạo ra cỏi đa dạng, phong phỳ cho cốt truyện, xoỏ đi cảm giỏc nhạt nhẽo, sỏo mũn trong người đọc khi tiếp nhận.

Túm lại, với trỡnh tự thời gian phi tuyến tớnh đó đem lại cho tiểu thuyết

“Nhà thờ Đức Bà Pari” của V.Huygụ những sức sống riờng, nột đặc sặc

riờng. V.Huygụ khụng đi theo một đường mũn, dự rất tụn trọng kiểu cấu trỳc truyền thống nhưng nhà văn lại luụn đổi mới sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết nhà thờ đức bà pari (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)