8. Bố cục của khoỏ luận
2.2.1. Thời gian cốt truyện
Dưới tiờu đề thời gian cốt truyện, chỳng tụi mong muốn tỡm hiểu xem nhà văn đó xử lý thời gian cốt truyện như thế nào trong tỏc phẩm của mỡnh. Trước hết tỏc giả phải thống nhất với nhau cỏch hiểu về thời gian cốt truyện và người ta xỏc định thời gian cốt truyện dựa trờn cơ sở nào?
Bàn về tiểu thuyết núi chung và tiểu thuyết truyền thống núi riờng, “Từ điển thuật ngữ Văn học” đó định nghĩa: “Tiểu thuyết là tỏc phẩm tự sự cỡ lớn cú khả năng phản ỏnh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn khụng gian và thời gian” [7,328].
Do đặc điểm cấu trỳc của thể loại, tiểu thuyết cú khả năng phản ỏnh những quỏ trỡnh, những dũng chảy vụ tận của thời gian. Dự thời gian cú dài vụ tận đến đõu nú vẫn được xỏc định rừ ràng và nằm trong khung thời gian cốt truyện.
Mặc dự “khởi nguồn của thể loại tiểu thuyết lấy cốt truyện làm chớnh” [14] và “cốt truyện với ý nghĩa là một hệ thống cỏc sự kiện xung đột hoặc cú sự phỏt triển những sự kiện ấy theo trỡnh tự tự nhiờn của thời gian” [1]. Vỡ
vậy, tiểu thuyết cú trải dài trong thời gian đến đõu vẫn phải lấy cốt truyện làm chớnh. Cốt truyện nằm trờn một trục thời gian, xoắn quyện với thời gian. Thời gian đú là thời gian cốt truyện.
Ở trờn chỳng tụi dựng khỏi niệm khung thời gian cốt truyện việc xỏc
định thời gian cốt truyện trong khung thời gian ấy rộng hay hẹp, “khộp kớn” hay “mở ra” là tuỳ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của người nghệ sĩ. Nhưng dự
thế nào thỡ khung thời gian ấy vẫn chứa hành động nhõn vật. Nhà văn Y
Gasset đó nhận xột: “Khi trỡnh bày tiểu sử ta yờn chớ tưởng mỡnh đó nắm được đầy đủ thụng số đặc điểm của nú nhưng chỉ cần nhõn vật bắt đầu hành động thụi: đi lại, núi năng, làm việc này việc nọ, thế là chỳng ta bối rối ngay”. Hành vi của nhõn vật khụng nằm trong cỏi khung, được tớnh cỏch giả
Vỡ những lẽ trờn, để nhận biết rừ ràng thời gian cốt truyện phải dựa vào
hành động của nhõn vật, bởi vỡ:“Hành động nhõn vật là cốt lừi của cốt truyện” là “cỏi thỳc đẩy diễn biến của cốt truyện”. Thời gian cốt truyện theo
chỳng tụi là thời gian ở đú xảy ra những hành động những lời núi của nhõn vật. Dựa vào đặc điểm này ta sẽ lần lượt xột thời gian cốt truyện của tiểu
thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”.
Cõu chuyện trong tỏc phẩm được kể trong vũng 6 thỏng, từ mựng 6 thỏng giờng năm 1482 cho đến thỏng 7 thỡ kết thỳc.
Dựa vào hành động của cỏc nhõn vật, ta xỏc định được thời gian cốt
truyện “Nhà thờ Đức Bà Pari” được bắt đầu từ buổi trưa mựng 6 thỏng giờng năm 1482: “Giữa lỳc đú chuụng đồng hồ điểm giữa trưa” và “Thưa quý vị thị dõn nam nữ, chỳng tụi được hõn hạnh xướng tụng và trỡnh diễn trước Hồng Y một vở Moralitờ tuyệt tỏc mang tờn : Sự phỏn xột tốt lành của Đức Bà đồng trinh Mari. Chớnh tụi đúng vai Giuypite{…} chừng nào Đại đức giỏo chủ tới chỳng tụi xin bắt đầu” [9,50].
Khụng giống với cỏc tiểu thuyết của nhà văn Banzăc, tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” được Huygụ kể theo từng quyển, theo từng nhõn vật. Ta cú
thể xỏc định cõu chuyện được tỏc giả kể bắt đầu từ một ngày đầu thỏng giờng năm 1482 khi cả dõn Pari đún chờ vở kịch để xem. Và cũng từ những sự kiện của ngày mựng 6 thỏng giờng đú đó nảy sinh bi kịch về sau cho Cadimụđụ, Exmờranđa, Phrụlụ. Cỏc sự kiện trong cõu chuyện của V.Huygụ khụng được xõu chuỗi một mạch với nhau mà nú được xen kẽ qua từng chương, được đảo lộn qua từng lời dẫn truyện của nhõn vật, qua sự chồng chộo của thời gian giữa quỏ khứ và hiện tại. Cũng chớnh vỡ thế ta khụng thể túm tắt được truyện như tiểu thuyết của nhà văn Banzăc
Cõu chuyện trong “Nhà thờ Đức Bà Pari” cú thời gian rất ngắn chỉ
ngày quan trọng: Ngày mựng 6 thỏng giờng, ngày mựng 7, ngày xử ỏn Cadimụđụ và Exmờranđa, ngày kết thỳc cuộc đời của Exmờranđa, Phrụlụ. Tại sao vậy? Bởi vỡ V.Huygụ khụng chủ trương đi hết cuộc đời số phận của nhõn vật để thấy số phận đú cú quỏ trỡnh như thế nào mà ụng đi khắc sõu nhấn
mạnh vào cỏi bi kịch đau thương. Cũng như tiểu thuyết “Lóo Gụriụ” của
Banzăc, cốt truyện rất ngắn. Cõu chuyện tưởng diễn ra trong vũng 7 năm nhưng thực chất chỉ cú mấy thỏng (thỏng 11 năm 1819 đến 20, 21 thỏng 2 năm 1820). Quóng đời của Gụriụ được gúi trọn trong 7 năm nhưng khi đọc ta lại thấy được cả cuộc đời nhõn vật từ trước khi ụng đến quỏn trọ thỡ ụng là người như thế nào? Làm gỡ? Đó sống ra sao? Khi đọc cỏc sỏng tỏc của V.Huygụ chỳng tụi thấy Huygụ khụng núi cỏi gỡ to tỏt, những cỏi gỡ lớn lao mà ngũi bỳt của Huygụ len lỏi đến từng kiếp người, từng cảnh đời để tỡm ra cỏi bản chất thực của xó hội, cỏi gốc gỏc của căn bệnh xó hội, để phanh phui, để mổ xẻ, đú tưởng chừng chỉ là những chuyện nhỏ nhưng lại mang ý nghĩa lớn lao. Cỏi ý nghĩa lớn lao của tỏc phẩm cũng chớnh là điều mà V.Huygụ mong muốn. ễng đõu kể chuyện về cuộc đời của một con người kộo dài từ khi sinh ra cho đến khi chết đi mà ụng chỉ chỳ ý khắc sõu một phần cuộc đời của họ, khắc sõu một tấn bi kịch của cả chuỗi bi kịch trong cuộc đời, trong cỏi xó hội Phỏp lỳc bấy giờ để người đọc thấy rằng chỉ một phần cuộc đời ấy thụi cũng đủ cho thấy cỏi bộ mặt của xó hội đú và số phận chung của những con người trong xó hội. Núi ớt hiểu nhiều, núi thẳng đập mạnh chớnh là một lý do mà V.Huygụ lựa chọn cốt truyện với thời gian ngắn. Cõu chuyện kể về Phrụlụ, một cha đạo, linh mục trớ tuệ, ham hiểu biết, ban đầu giàu lũng nhõn ỏi thế rồi cũng khụng thắng nổi cỏi bản năng tự nhiờn, bản năng thỳ vật của mỡnh. Một linh mục chăn dắt con chiờn nhưng cuối cựng lại phải chết vỡ dục vọng của mỡnh. Cadimụđụ một kẻ khuyết tật, một đứa trẻ mồ cụi. Exmờranđa một cụ gỏi xinh đẹp, nhưng thất lạc tỡnh mẫu tử. Cả hai nhõn vật, hai con
người này đều khụng cú chỗ đứng trong xó hội Phỏp lỳc bấy giờ, họ đều bị xó hội chối bỏ với những hủ tục hà khắc. Hai con người, hai thành phần xuất thõn khỏc nhau, trỏi ngược nhau, nhưng rồi cuối cựng lại được chết cạnh nhau.
Ngoài ra,theo dừi bảng khảo sỏt, sơ đồ diễn biến cốt truyện thỡ chỳng ta thấy, cũn cú sự hồi tưởng quỏ khứ. Thời gian lựi về mười bốn năm trước. Đú là khi tỏc giả muốn cho độc giả biết vỡ sao Cadimụđụ lại tận tụy, trung thành với phú chủ giỏo Phrụlụ như vậy? Họ cú quan hệ với nhau như thế nào? Đú là cõu chuyện Cadimụđụ được Phrụlụ nhận nuụi. Đú là cõu chuyện Exmờranđa bị bắt cúc.
Với cốt truyện cú thời gian ngắn ngủi, cõu chuyện chủ yếu xoay quanh những sự kiện chớnh, khắc hoạ tấn bi kịch đau thương của Exmờranđa, Phrụlụ, Cadimụđụ. Chỳng ta thấy được cả một xó hội Phỏp đang nhốn nhỏo đi lại giả dối vỡ lợi ớch riờng của mỡnh. Đọc cõu chuyện của một người, của một vài người mà chỳng ta cảm thấy đú là cõu chuyện của một xó hội. Chớnh thời gian cốt truyện của tiểu thuyết V.Huygụ đó tạo ra đặc điểm này.
Như đó tỡm hiểu ở trờn thời gian cốt truyện chỉ trong vũng 6 thỏng, một khoảng thời gian rất ngắn so với cuộc đời của con người, nhưng nếu tớnh số
trang của thời gian cốt truyện trong vũng toàn bộ cuốn tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” thỡ lại thấy thời gian cốt truyện rất dài chiếm hầu hết số trang
của cuốn tiểu thuyết (434 trang trong khi cuốn tiểu thuyết dài 639 trang). Điều đú càng chứng tỏ dụng ý nghệ thuật của tỏc giả là đi vào miờu tả bước đi của thời gian rất chậm chạp gắn với từng việc làm, từng hành động của nhõn vật.