8. Bố cục của khoỏ luận
2.3. Sự đảo lộn trật tự cỏc thành phần cốt truyện
Thụng thường một cốt truyện bao giờ cũng cú năm thành phần chớnh. Gồm: trỡnh bày, thắt nỳt, phỏt triển, đỉnh điểm và kết thỳc. Cỏc nhà viết truyện truyền thống sử dụng cỏc thành phần của cốt truyện theo một trật tự sắp xếp nhất định. V.Huygụ khụng giống những nhà văn đú. ễng khụng rập khuụn mỏy múc mà sỏng tạo cho mỡnh kiểu cốt truyện mới. Đõy là một trong những điểm cỏch tõn về hỡnh thức nghệ thuật của V.Huygụ. Qua khảo sỏt tiểu
thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” chỳng tụi nhận thấy Huygụ khụng đi theo trật
tự thụng thường của cốt truyện mà ụng đó xỏo trộn cỏc thành phần đú trong cốt truyện của mỡnh. Ngay phần đầu tỏc phẩm, tỏc giả của cuốn tiểu thuyết đó đặt nhõn vật của mỡnh vào trong những hoàn cảnh cụ thể và những tỡnh huống giàu kịch tớnh. Việc sắp xếp đảo lộn trỡnh tự cỏc thành phần cốt truyện trong tỏc phẩm của V.Huygụ một mặt bị chi phối bởi quan niệm, cỏch nhỡn của nhà văn đối với hiện thực, mặt khỏc do cỏch thể hiện và phản ỏnh xung đột của nhà văn trong tỏc phẩm. Cỏch sắp xếp trỡnh tự cốt truyện của Huygụ đó tạo nờn hiệu quả nghệ thuật, người đọc cựng tham gia vào cỏc sự kiện hành động
của truyện, được phỏt biểu cỏch hiểu quan niệm của mỡnh về tỡnh huống xảy ra trong tỏc phẩm.
Mở đầu tỏc phẩm “Nhà thờ Đức Bà Pari” Huygụ đó để cỏc nhõn vật
của mỡnh xuất hiện trong ngày bầu giỏo hoàng cuồng đóng.
Cadimụđụ xuất hiện trong hỡnh dạng kỳ quỏi, xấu xớ khiến cho mọi người đều phải khiếp sợ, thế nhưng Cadimụđụ lại được mọi người bầu làm giỏo hoàng, chỉ vỡ khụng thể cú ai xấu hơn hắn được nữa. Exmờranđa xuất hiện trong điệu mỳa quay cuồng khiến cho mọi người đều phải say mờ, yờu thớch bởi nàng là một cụ gỏi xinh đẹp, lộng lẫy. Cũn Phrụlụ xuất hiện với bộ mặt cau cú, tức giận khi quỏt Cadimụđụ.
Họ xuất hiện cựng một ngày, cựng trong khoảng khụng gian đú thế nhưng họ lại cú những tớnh cỏch, ngoại hỡnh và cuộc đời, số phận hoàn toàn khỏc nhau.
Vẫn trong phần thắt nỳt đú, nhà văn lại đưa cỏc nhõn vật của mỡnh vào những tỡnh huống giàu kịch tớnh. Đú là khi Phrụlụ và Cadimụđụ trong đờm tối định bắt cúc nàng Exmờranđa. Cuộc bắt cúc đú khụng thành, bởi Exmờranđa đó được Đại uý Phờbuýt cứu. Sau đú nàng Exmờranđa lại nhận lời làm vợ Pie Gringoa để cứu hắn thoỏt khỏi giàn treo cổ.
Tiếp đú, để biết quỏ khứ của những nhõn vật trong tỏc phẩm, nhà văn đó đưa bạn đọc quay trở lại quỏ khứ của nhõn vật cỏch hiện tại mười bốn năm.
Qua lời của tỏc giả và lời của nhõn vật trong truyện: “mười lăm năm trước khi xảy ra cõu chuyện đang kể dưới đõy, vào một sỏng đẹp trời của ngày lễ Cadimụđụ, trong nhà thờ Đức Bà, sau buổi lễ, một sinh vật được đặt trờn dỏt giường kờ bờn trỏi tiền đường” [9,189], “Loài sinh vật nằm trờn tấm vỏn lỳc buổi sỏng ngày lễ Cadimụđụ vào năm thiờn chỳa giỏo 1467” [9,189], “Cỏi chị La Hộcmụ này, thật ngõy thơ quỏ! Gian xen vào. Thế chị khụng thấy thằng nhúc quỏi vật này ớt nhất cũng lờn bốn rồi” [9,191]. Qua lời của tỏc giả
và nhõn vật ta dần đoỏn được ra sinh vật trờn là Cadimụđụ. Nhưng ta chưa biết được tại sao sinh vật này lại cú tờn là Cadimụđụ? và cú quan hệ như thế
nào đối với phú chủ giỏo. “Hụm nay ngày lễ Cadimụđụ đỳng lỳc chàng (Phrụlụ) vừa làm lễ xong ở nhà thờ của bạn lười{...} chàng liền đến gần đứa trẻ đang bị ghột bỏ và hăm doạ” [9,198], “Chàng liền làm lễ rửa tội cho đứa con nuụi và đặt tờn là Cadimụđụ{...}, chỉ là một thứ gần đủ” [9,199]. Qua lời
của V.Huygụ, ta đó biết mối quan hệ giữa Cadimụđụ và Phrụlụ là mối quan hệ cha - con (cha nuụi) và ta cũn biết thờm cụng việc của Cadimụđụ là kộo chuụng nhà thờ.
Ngoài ra, tỏc giả cũn cho chỳng ta biết được thời gian trước năm 1482
cuộc đời của Phrụlụ ra sao: “Đỳng thế, Clụđơ Phrụlụ khụng phải là một nhõn vật tầm thường. ễng ta thuộc một gia đỡnh trung lưu mà lối núi khụng thớch đỏng của thế kỷ trước vẫn gọi là đại tư sản hoặc tiểu quý tộc” [9,193]. Nhờ
tỏc giả mà chỳng ta biết được hoàn cảnh gia đỡnh của Phrụlụ, biết được mới
“mười tỏm tuổi, chàng đó hoàn thành bốn khoa đại học” [9,196], biết được
bố mẹ chàng chết năm 1466 vỡ một bệnh dịch hạch lớn...
Cũng nhờ quay trở lại quỏ khứ mà độc giả mới biết được rằng Exmờranđa đó bị đỏnh trỏo với một kẻ dị dạng, xấu xớ...
Cõu chuyện lại được phỏt triển khi nhà văn quay trở về với hiện tại của năm 1482. Đú là khi Cadimụđụ ở giàn bờu tự đang trong cơn đúi khỏt, khụng một ai cho hắn uống nước, chỉ cú Exmờranđa đó động lũng thương và mang nước cho hắn uống, chớnh hành động này của Exmờranđa đó làm Cadimụđụ hết sức xỳc động và nguyện làm tất cả vỡ cụ và hắn đó yờu cụ bằng một tỡnh yờu thỏnh thiện, hoàn toàn trong sỏng. Để rồi sau đú hắn đó cứu cụ khỏi giỏ treo cổ, đưa cụ vào nhà thờ rồi hết lũng chăm súc, bảo vệ.
Cũn về Phrụlụ thỡ đó làm tới chức phú chủ giỏo Giụdat, ụng ta cũng yờu đến si mờ cụ gỏi Bụhờmiờng xinh đẹp và ghen với chàng trai trẻ Phờbuýt vỡ đó được nàng Exmờranđa yờu.
Tỏc giả đó đẩy xung đột lờn đến đỉnh điểm đú là khi phú chủ giỏo Clụđơ Phrụlụ chứng kiến cảnh tỡnh tự, mơn trớn giữa Phờbuýt và Exmờranđa, đỉnh điểm của tỡnh huống ấy là nhỏt dao oan nghiệt. Chớnh nhỏt dao này đó đưa Exmờranđa mau tới đài treo cổ vỡ bị vu oan và khụng cú ai đứng ra minh oan cho nàng, ngay cả người mà nàng yờu quý nhất và nghĩ chắc chắn rằng chàng sẽ cưới mỡnh làm vợ đú là Phờbuýt. Khi biết tin toà sẽ bắt lại Exmờranđa lờn giỏ treo cổ thỡ Phrụlụ đó cựng với Pie Gringoa đưa nàng đi trốn và Phrụlụ bắt nàng phải chọn một trong hai con đường, đú là chọn hắn hay giỏ treo cổ thỡ Exmờranđa đó chọn cỏi chết.
Cũng ở đõy chỳng ta xút thương trước màn nhận mặt giữa Exmờranđa và Bà tu kớn Dũng Tỳi - mẹ đẻ của nàng. Người mẹ mà nàng đó phải xa cỏch mười lăm năm trời. Hai mẹ con nhận ra nhau, ngập tràn trong nước mắt, khiến những người xung quanh khụng khỏi xút xa. Và đõy cũng chớnh là đỉnh điểm của bi kịch về tỡnh mẫu tử: đứa con bị tội treo cổ cũn người mẹ thỡ gục chết vỡ khụng thể vượt qua nổi nỗi đau.
Xung đột càng mạnh mẽ cao trào hơn khi bất ngờ Cadimụđụ đẩy Clụđơ Phrụlụ - người mà mỡnh đó từng tụn thờ, tận tuỵ, trung thành tuyệt đối xuống dưới đất chết tươi.
Kết thỳc tỏc phẩm thỡ Pie Gringoa đó thành cụng về bi kịch, Phờbuýt
Đờ Satụpe “cũng thực hiện một kết thỳc bi kịch chàng cưới vợ”. Và
Cadimụđụ đó tỡm đến Mụngphụcụng hầm chứa xỏc ụm chặt lấy Exmờranđa và chết.
Qua những thành phần cốt truyện mà V.Huygụ đề cập trong tiểu thuyết trờn chỳng ta thấy cốt truyện phỏt triển một cỏch hợp lý, phự hợp tớnh cỏch
nhõn vật. Chỳng ta như đang sống lại một thời khắc của nước Phỏp thời phong kiến, cuộc sống trong đờm trường trung cổ khi mà tầng lớp thống trị - những người cú chức cú quyền phụ bày những bản chất xấu xa, đờ hốn nhất của nú.
Túm lại, cốt truyện trong tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” khụng
theo khuụn mẫu của trật tự thụng thường mà ụng đó đảo lộn trật tự cỏc thành phần của cốt truyện. Qua đú tạo sự đặc sắc cho cốt truyện của ụng. Như vậy việc đảo lộn trật tự cỏc thành phần cốt truyện là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn, là một cỏch tõn trong hỡnh thức nghệ thuật.