0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Cốt truyện được tạo dựng bởi nhiều mụtớp đa dạng, phong phỳ

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI (Trang 32 -43 )

8. Bố cục của khoỏ luận

2.1. Cốt truyện được tạo dựng bởi nhiều mụtớp đa dạng, phong phỳ

Vượt qua sự tàn phỏ của thời gian, tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”

dung, bao thế hệ vẫn muốn chiờm ngưỡng bỳt phỏp nghệ thuật tiểu thuyết độc đỏo của Huygụ.

V.Huygụ đó thực sự chi phối độc giả qua nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, qua đặc điểm cốt truyện trong cuốn tiểu thuyết và nổi lờn như một nột độc đỏo của tỏc phẩm là cốt truyện được tạo dựng bởi nhiều mụ tớp đa dang, phong phỳ.

Khỏi niệm “Mụ tớp” theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: Từ Hỏn Việt là mẫu đề, cú thể chuyển thành cỏc từ “khuụn”, “dạng”, “kiểu” trong Tiếng

Việt; nhằm chỉ những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đó được hỡnh thành ổn định, bền vững và được sử dụng nhiều lần trong văn học nghệ thuật,

nhất là trong văn học dõn gian. Cú thể tỡm thấy mụ tớp “người đội lốt cúc, lốt quả thị”, “cục thịt bọc trứng sinh ra người” trong thần thoại của nhiều dõn

tộc.

Trở lại với vấn đề mụ tớp trong “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygụ đó

thành cụng khi xõy dựng hàng loạt cỏc mụ tớp. Ta cú thể kể ra cỏc mụ tớp thực sự độc đỏo và cú ý nghĩa với tỏc phẩm:

 Mụ tớp người mang lốt - người xấu xớ - biến dạng

 Mụ tớp quỏi vật - người đẹp

 Mụ tớp ỏm hại - che chở

 Mụ tớp thất lạc - gặp gỡ

 Mụ tớp hoỏ thõn

Nội dung tỏc phẩm: “Nhà thờ Đức Bà Pari” miờu tả sự việc vào thế kỉ

XV. Tỏc phẩm đề cập tới những con người muụn màu muụn vẻ quanh nhà thờ Đức Bà. Ở đú cú sự xuất hiện của cỏc nhõn vật thuộc tầng lớp trờn như: Vua Luy XI, sĩ quan Phờbuýt, linh mục Clụđơ Phrụlụ và cả những con người bất hạnh dưới đỏy xó hội như Cadimụđụ, đỏm quần chỳng, cụ gỏi Exmờranđa. Thầy tu Phrụlụ đắm say song khụng chiếm được tỡnh yờu nàng và đổ tội cho

nàng. Người kộo chuụng xấu xớ thiết tha yờu nàng, muốn giải thoỏt cho nàng song khụng được. Exmờranđa bị treo cổ, Phrụlụ bị Cadimụđụ đẩy từ trờn thỏp cao nhà thờ xuống dưới đất sau nụ cười man rợ của y. Khoảng hai năm sau, người ta tỡm thấy bộ xương Cadimụđụ xiết chặt người yờu trong mộ địa. Khi người ta gỡ xương Cadimụđụ ra khỏi cụ gỏi, nú tan ra thành bụi.

Để làm rừ hơn cỏc mụ tớp trong tiểu thuyết thỡ chỳng tụi phõn tớch cỏc mụ tớp trong sự so sỏnh với mụ tớp trong cỏc tỏc phẩm khỏc.

1. Mụ tớp người mang lốt - người xấu xớ - biến dạng.

Mụ tớp người mang lốt - người xấu xớ - biến dạng hay cũn cú tờn gọi khỏc là mụ tớp nhõn vật dị dạng đó trở nờn rất đỗi quen thuộc trong thế giới văn học với nhõn vật tiờu biểu của Lỗ Tấn, Nam Cao và ngay trong sỏng tỏc

của V.Huygụ cũng trở đi trở lại kiểu nhõn vật này. Điểm sỏng của “Nhà thờ Đức Bà Pari” khụng ai khỏc là Cadimụđụ - nhõn vật trung tõm và được coi

như linh hồn của tỏc phẩm. Cadimụđụ hiện ra với cơ thể tật nguyền và cuộc đời bất hạnh hoàn toàn: Khụng gia đỡnh, Cadimụđụ là đứa trẻ vụ thừa nhận, bị bỏ rơi ngay khi sinh ra và hắn đó được một linh mục đem về nuụi. Cuộc đời thật bất cụng khi ban cho Cadimụđụ một thõn hỡnh khụng phải một con người. Ngũi bỳt V.Huygụ đó miờu tả hết sức sinh động với cỏc chi tiết về

Cadimụđụ: “Chỳng tụi khụng định giỳp độc giả một ý niệm về cỏi mũi bố bố thành ba mặt tam giỏc, cỏi mồm vành múng ngựa, con mắt trỏi ti hớ che lấp bởi chim lụng mày đỏ quạch rậm rỡ trong khi con mắt phải hoàn toàn biến mất dưới cỏi mụn cúc to tướng, hàm răng khấp khểnh, hổng đụi ba chỗ như lỗ chõu mai phỏo đài, cặp mụi sần chai cú chiếc răng mọc đõm ra như ngà voi, cỏi cằm vờu vao và nhất là vẻ mặt toỏt ra từ mọi cỏi đú, một thứ hỗn hợp tinh quỏi, kinh ngạc và buồn rầu” [9,78-79]. Một kỡ quỏi xuất hiện, bộ mặt

Cadimụđụ là một sự tạo nặn vụng về của tạo hoỏ một sự tàn phỏ, huỷ hoại, phi nhõn hỡnh. Bởi vậy, người đời coi hắn là quỏi vật và khụng một ai ở thế

giới bờn ngoài nhà thờ muốn bắt chuyện với hắn. Bề ngoài di dạng đó đẩy Cadimụđụ vào thế giới cụ đơn tuyệt vọng, một mỡnh cõm lặng khụng người chia sẻ. Ta tưởng trừng hắn khụng cũn là con người, khụng cú những vui buồn của tỡnh người. Một bất hạnh nữa ập xuống đú là gó bị điếc, tật nguyền

này đó được lớ giải: “kộo chuụng tại nhà thờ Đức Bà từ năm mười bốn tuổi, nú bị thờm một tật nguyền mới giỏng xuống, để hoàn tất nỗi đau khổ; tiếng chuụng đó làm thủng màng tai, nú bị điếc. Cỏnh cửa duy nhất mà tạo hoỏ vẫn cũn mở rộng để nú tiếp xỳc với ngoại giới, đột nhiờn đúng lại vĩnh viễn”[9,202]. Chỉ cần nhỡn thấy gó ai cũng khiếp sợ và trong thế giới xụ bồ

của Pari, dường như khụng ai thốm quan tõm tới sự hiện diện của Cadimụđụ. Song, con người quỏi vật ấy lại cú một trỏi tim giàu rung cảm và tràn đầy tỡnh yờu thương. Ta cảm động với chi tiết Cadimụđụ lắng nghe những thanh õm của quả chuụng và coi những chựm chuụng lớn bộ là bạn. Khụng phải ai cũng cú được hạnh phỳc bỡnh yờn và giản dị đến vậy. Và trong suốt chiều dài tỏc phẩm Cadimụđụ sỏng lờn với tỡnh yờu cao thượng dành cho nàng Exmờranđa. Tỡnh yờu ấy vượt lờn trờn những dục vọng tầm thường của Phờbuýt và Clụđơ Phrụlụ. Đú là niềm tin bất diệt của Huygụ vào phẩm chất của con người. Và Cadimụđụ là đại diện cho những con người thấp cổ bộ họng, dị dạng về ngoại hỡnh, mang lốt người xấu xớ song lại hoàn toàn lành lặn về tõm hồn.

Xõy dựng mụtớp người mang lốt - người xấu xớ - biến dạng, V.Huygụ muốn phỏt ngụn một thụng điệp: Hóy biết trõn trọng những tõm hồn cao cả, và biết khỏm phỏ trong thẳm sõu tõm hồn con người một vẻ đẹp tiềm ẩn. Chớnh vỡ vậy, Cadimụđụ từ một quỏi vật đó trở thành một thiờn thần.

Lỗ Tấn - nhà văn nổi tiếng Trung Quốc đó cú hẳn một thế giới cỏc nhõn vật mang lốt - người xấu xớ - biến dạng: nhõn vật Năm gự trong tỏc phẩm

lờn là nhõn vật AQ trong tỏc phẩm “AQ chớnh truyện”. AQ là một nhõn vật

khuyết tật toàn diện: khụng gốc gỏc, lý lịch, khụng nhà cửa, khụng người thõn, tờn họ khụng rừ ràng và hắn cú một khuụn mặt đầy sẹo. Con người khuyết tật ấy sống trong thế giới Trung Hoa, thức tỉnh lương tri thời đại hóy bước qua những khuyết tật của xó hội để xõy dựng một xó hội tốt đẹp hơn.

Trong văn học dõn gian Việt Nam, mụ tớp về nhõn vật mang lốt - người xấu xớ - biến dạng là mụ tớp khỏ quen thuộc như truyện cổ tớch Sọ Dừa, Lấy Vợ Cúc. Từ đú tỏc giả dõn gian muốn thể hiện khỏt vọng vươn tới sự hoàn thiện cả hai mặt: Nội dung và hỡnh thức. Nam Cao cũng là nhà văn đặc biệt thành cụng với hàng loạt nhõn vật dị dạng: Chớ Phốo, Thị Nở, Lang Rận, Mụ Lợi... mụ tớp ấy là sự ỏm ảnh của Nam Cao với số phận bất hạnh của con người. Nhà văn khẳng định sự đối lập giữa nhõn phẩm và bề ngoài của những con người ấy.

Trong sỏng tỏc của V.Huygụ, tỏc phẩm “Thằng cười” tiờu biểu cho mụ

tớp này. Nhõn vật Guynplờn được miờu tả với một khuụn mặt khụng ra mặt, mồm ngoỏc ra tới mang tai, răng lợi lồi ra hết. Khi hắn cười thỡ bao nhiờu cỏi xấu mới bộc lộ ra hết. Chua xút thay, gương mặt dị dạng ấy lại được dựng làm

nghề lấy tiền nuụi thõn hắn. V.Huygụ cũng phỏt hiện bờn trong “Thằng cười”

đú lại là một tõm hồn thỏnh thiện, yờu thương con người.

Cadimụđụ là nhõn vật tiờu biểu cho mụ tớp người mang lốt - người xấu xớ - biến dạng, nú thể hiện tấm lũng nhõn đạo cao cả của nhà văn và bỳt phỏp nghệ thuật đặc trưng của chủ nghĩa lóng mạn: tương phản.

2. Mụ tớp quỏi vật - người đẹp

Trong những cõu chuyện cổ tớch, mụtớp này xuất hiện rất nhiều.Trong

lốt con quỏi vật xấu xớ, nhờ giọt nước mắt của người đẹp nhỏ xuống mà hoàng tử lại thành người - một chàng trai khụi ngụ, tuấn tỳ.

Ở tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”: Quỏi vật và người đẹp ở đõy

chớnh là Cadimụđụ và Exmờranđa. Cadimụđụ dị hỡnh, dị dạng đối lập với nàng Exmờranđa xinh đẹp, lộng lẫy khiến bao người say đắm. Cadimụđụ xấu

xớ, hỡnh dạng bất thường, nú xấu xớ từ thuở chào đời. “Thằng quỷ con tội nghiệp cú mụn cúc con trờn mặt trỏi, cổ rụt, xương sống cong queo, xương ức nhụ ra, chõn khoốo” [9,199] và những tật nguyền bẩm sinh “Cadimụđụ chột mắt, gự lưng, chõn khoốo, chỉ là một thứ gần đủ” [9,199].

Ngoại hỡnh Cadimụđụ đối lập hoàn toàn với Exmờranđa. Exmờranđa là tiờn nữ xinh đẹp duy nhất lạc giữa một thế giới đầy những quỏi thai, dị hỡnh

điờn dại, bớ hiểm, bảnh bao, rẻ tiền, tốt mó rẻ cựi...trong “Nhà thờ Đức Bà Pari”, cụ là hiện thõn của tất cả những gỡ đẹp đẽ, hồn nhiờn, trong sỏng và tươi trẻ của tỏc phẩm. Vẻ đẹp của Exmờranđa mới thật là hoàn mỹ “cặp mụi hồng trinh tiết hộ cười, vầng trỏn ngõy thơ và bỡnh thản, đụi lỳc lại đăm đăm tư lự, như tấm gương nhoà hơi thở và từ cặp mi đen dài rủ xuống, toả ra một thứ ỏnh sỏng ngời ngời” [9,141]. Đú như một bức tranh tương phản, u buồn,

bởi chớnh hỡnh dạng quỏi vật đó trở thành rào cản khiến Cadimụđụ khụng yờu được nàng Exmờranđa. Song, hai con người đều cú chung số phận bất hạnh và trỏi tim khao khỏt yờu thương. Mụtớp quỏi vật - người đẹp gợi lờn suy nghĩ

cho bạn đọc về bi kịch của con người : bi kịch của Cadimụđụ là bi kịch của “ con đom đúm yờu một vỡ tinh tỳ”, cũn bi kịch của Exmờranđa là bi kịch của “vỡ tinh tỳ trong xó hội đầy rẫy những đom đúm nhõn phẩm”. Quỏi vật và

người đẹp tưởng chừng như hai thỏi cực đối lập nhau song cội nguồn của mụtớp này là sự ca ngợi lý tưởng vươn lờn hạnh phỳc của con người.

Trong tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” độc giả cảm động trước chi

khi Cadimụđụ bị bờu tự, sau một trận đũn đau đớn hắn khỏt nước nhưng khụng cú ai cho hắn, chỉ cú Exmờranđa là người đó động lũng thương và mang nước cho hắn uống. Người ta nhỡn thấy “ Trong con mắt đến nay vẫn khụ khốc, chỏy bỏng, mọi người thấy một giọt lệ lớn, từ từ lăn theo khuụn mặt mộo mú mà bấy lõu nay răn rỳm vỡ thất vọng. Cú lẽ đú là giọt nước mắt đầu tiờn của một kẻ bất hạnh chưa lần nào nhỏ lệ” [9,306]. Chớnh bỡnh nước và sự õn cần của Exmờranđa đó đỏnh thức phần người trong Cadimụđụ. Trong truyện cổ tớch thỡ khi giọt nước mắt của cụ gỏi rơi xuống quỏi vật thỡ quỏi vật liền húa thành chàng hoàng tử đẹp trai, tuấn tỳ.

Chỳng ta từng biết đến bộ phim “King - Kụng” được chuyển thể từ tỏc phẩm văn học của Mỹ, trong đú mụtớp quỏi vật - khổng lồ hiện lờn rừ nột. Con đười ươi khổng lồ đem lũng yờu cụ gỏi đến từ thành phố. Và con quỏi vật ngày càng bộc lộ tỡnh cảm chõn thành của mỡnh, nú đó làm rung động trỏi tim người con gỏi. Cụ gỏi đối xử với con vật như một con người thật sự biết yờu thương, buồn vui. Cho dự cuối cựng, con quỏi vật bị loài người giết chết, song hỡnh tượng quỏi vật - người đẹp đó khẳng định một chõn lý vĩnh cửu: chỉ cú tỡnh yờu mới cảm hoỏ được tất cả, mới đưa con người tới gần nhau hơn. Đú cũng là thụng điệp V.Huygụ muốn gửi tới chỳng ta qua mụtớp này.

3. Mụtớp ỏm hại – che chở

Trong “Nhà thờ Đức Bà Pari”, mụtớp ỏm hại - che chở xoay quanh

nhõn vật Exmờranđa. V.Huygụ xõy dựng cụ gỏi mang vẻ đẹp lý tưởng, song cuộc đời cụ lại gặp nhiều bất hạnh, trắc trở. Cụ sống giữa thế giới đầy rẫy những cạm bẫy và số phận của cụ gỏi lỳc nào cũng mong manh. Mụtớp ỏm hại - che chở được lặp lại nhiều lần trong tỏc phẩm. Mỗi lần cụ gỏi gặp nạn lại cú sự bảo vệ, che chở của ai đú:

 Khi Exmờranđa bị Cadimụđụ và Phrụlụ bắt cúc thỡ viờn đại uý

 Khi Exmờranđa bị đưa lờn giàn treo cổ thỡ Cadimụđụ đó giải thoỏt cho cụ.

 Thờm một lần nữa, Cadimụđụ giải thoỏt cho Exmờranđa khi bị

Phrụlụ định cưỡng bức, chiếm đoạt cụ.

 Chi tiết đỏm ăn mày kộo đến nhà thờ nhằm giải thoỏt cho

Exmờranđa.

 Chi tiết Exmờranđa nhận Pie Gringoa làm chồng để giỳp chàng

thoỏt khỏi giỏ treo cổ.

Như vậy, Cadimụđụ là người lỳc đầu định bắt cúc, ỏm hại nàng Exmờranđa xinh đẹp. Thế nhưng về sau Cadimụđụ lại hết lần này đến lần khỏc cứu nàng, điều này xuất phỏt từ tỡnh yờu chõn thành của một chàng trai xấu xớ, dị hỡnh. Trong xó hội Phỏp lỳc bấy giờ cú sự mõu thuẫn giữa cỏi xấu và cỏi đẹp, giữa quần chỳng nhõn dõn và tầng lớp trờn một cỏch quyết liệt. Quan niệm của V.Huygụ là con người lương thiện sẽ luụn được che chở, bảo vệ. Đú là niềm tin bất diệt của nhà văn vào cuộc sống.

Trong truyện cổ tớch “Nàng Bạch Tuyết và Bảy chỳ lựn” và truyện “ Cụ bộ lọ lem” cũng xuất hiện mụtớp ỏm hại - che chở. Đú là khi nhõn vật

chớnh bị sự hóm hại của mụ dỡ ghẻ độc ỏc và đều gặp sự chở che của những người tốt bụng, đú là những chàng hoàng tử đẹp trai giàu lũng yờu thương, là những chỳ lựn phỳc hậu, dễ mến.

4. Mụtớp thất lạc - gặp gỡ

Tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” của V.Huygụ cú một mụtớp khiến

người đọc phải cảm động, đú là mụtớp thất lạc - gặp gỡ. Mụtớp này liờn quan tới nàng Exmờranđa và mụ tu kớn Dũng Tỳi. Bà đó bị những người du mục đỏnh trỏo đứa con gỏi xinh đẹp. Hai mẹ con phải xa nhau mười lăm năm trời. Giờ đứa con gỏi ấy đó trở thành nàng Exmờranđa xinh đẹp, được mọi người yờu quý, nhưng phải đi lang thang khắp nơi. Cũn bà mẹ đi theo con đường tu

đạo, từ bỏ cừi đời trong nỗi nhớ thương con da diết. Hai mẹ con thất lạc nhau trong một thời gian dài, đủ cho nỗi đau của con người hoỏ thạch. Và trong cảnh gặp gỡ xỳc động, hai mẹ con chỉ biết ụm nhau khúc. Mụ tu kớn đó khụng nhận ra đứa con của mỡnh, hành hạ cụ gỏi mà khụng biết rằng cụ đang mang trong mỡnh kỉ vật thiờng liờng của hai mẹ con, đú là đụi giày nhỏ, xinh xắn.

Khoảnh khắc gặp gỡ như sự oà vỡ những yờu thương chụn giấu bấy lõu “Con tụi! Con tụi? Con tụi đõy, chớnh nú đõy rồi! Chỳa ơn phước đó trả lại nú cho tụi. Này cỏc ngươi! Lại cả đõy mà xem! Cú ai ở đú mà xem tụi đang cú con đõy này! Lạy chỳa Giờsu. Con tụi xinh đẹp quỏ! Hỡi Chỳa ơn phước{...} Hóy tha thứ cho mẹ” [9,608]. Nhà văn V.Huygụ đó cú những trang viết đầy cảm

động ca ngợi tỡnh cảm mẫu tử thiờng liờng cao đẹp.

Liờn hệ với mụtớp thất lạc - gặp gỡ trong tỏc phẩm “Khụng gia đỡnh”

của nhà văn Hector Malot: Rờmi thất lạc gia đỡnh từ nhỏ. Cuộc đời chỳ bộ trải qua bao súng giú và bao tai hoạ ập đến. Cuối cựng, số phận đó mỉm cười với chỳ khi tỡm được gia đỡnh của mỡnh ngay trờn con thuyền Thiờn Nga mà chỳ

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI (Trang 32 -43 )

×