Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI TH HIN XáC ĐịNH NGƯờI LàNH MANG GEN BệNH HEMOPHILIA A BằNG Kỹ THUậT MICROSATELLITE-DNA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HIẾN X¸C ĐịNH NGƯờI LàNH MANG GEN BệNH HEMOPHILIA A BằNG Kỹ THUËT MICROSATELLITE-DNA Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vân Khánh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên quý báu từ Thầy Cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Bằng tất kính trọng tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Vân Khánh, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trưởng Bộ môn Bệnh học phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hết lịng quan tâm giúp đỡ, tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn từ ngày đầu làm luận văn Cơ ln khích lệ, động viên tơi lúc tơi gặp khó khăn học tập sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Tạ Thành Văn, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trưởng Bộ mơn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ Bộ mơn Hóa sinh, Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến CN Trần Quốc Đạt, CN Nguyễn Quý Hoài toàn thể anh, chị, em trung tâm Trung tâm Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ q trình học tập kỹ thuật, hồn thiện quy trình kỹ thuật nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, lãnh đạo Khoa Hóa sinh, cán khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân Hemophilia A thành viên gia đình bệnh nhân giúp tơi có số liệu luận án Cuối cùng, xin ghi nhớ cơng ơn sinh thành, ni dưỡng tình yêu thương Cha mẹ tôi, ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho giúp đỡ hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Học viên Đỗ Thị Hiến LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng quản lý đào tạo Sau Đại học-Trường Đại học Y Hà Nội Bộ mơn Hóa Sinh- Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Y học năm 2016 Tôi Đỗ Thị Hiến, học viên cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hóa Sinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Vân Khánh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Đỗ Thị Hiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HA F8 DNA cDNA RNA mRNA NST Kb bp dNTP ddNTP PCR RT-PCR EDTA SDS SNP TE STR TBE Hemophilia A Gen tổng hợp protein yếu tố VIII Deoxyribonucleic Acid Complementary Deoxyribonucleic Acid Ribonucleic Acid Messenger Ribonucleic Acid (RNA thông tin) Nhiễm sắc thể Kilo base Base pair Deoxyribonucleoside triphosphate Dideoxyribonucleoside triphosphate Polymerase Chain Reaction Reverse Transcription PCR (PCR mã ngược) Ethylendiamin Tetraacetic Acid Sodium dodecyl sulfate Single Nucleotide Polymorphism Tris – EDTA Simple Tandem Repeat Tris Borate EDTA Phe (F): Phenylalanine Arg (R): Arginine Asn (N): Asparagine Asp (D):Aspartic Cys (C): Cysteine Gln (Q): Glutamine Stop codon(X): mã kết thúc Gly (G): Glycine His (H): Histidine Glu (E): Glutamic Leu (L): Leucine Lys (K): Lysine Met (M): Methionine Ala (A): Alanine Pro (P): Proline Ser (S): Serine Thr (T): Threonine Trp (W): Tryptophan Tyr (Y): Tyrorine Val (V): Valine Ile (I): Isoleucine MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh Hemophilia A 1.1.1 Những đặc điểm chung 1.1.2 Chẩn đoán bệnh Hemophilia A 1.1.3 Điều trị bệnh Hemophilia A 1.1.4 Cơ chế phân tử bệnh Hemophilia A 13 1.2 Người lành mang gen bệnh Hemophilia A 21 1.2.1 Đặc điểm chung 21 1.2.2 Đặc điểm chảy máu người lành mang gen bệnh Hemophilia A 22 1.2.3 Quản lý điều trị dự phòng cho người lành mang gen bệnh Hemophilia A 24 1.2.4 Vai trò việc phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A24 1.3 Các phương pháp phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A 24 1.3.1 Dựa vào hoạt tính yếu tố VIII 24 1.3.2 Dựa vào phân tích phả hệ 25 1.3.3 Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử 25 1.4 Tình hình nghiên cứu người lành mang gen bệnh Hemophilia A Việt Nam 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất sử dụng nghiên cứu 35 2.2.1 Trang thiết bị nghiên cứu 35 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 36 2.2.3 Hóa chất nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 40 2.3.4 Quy trình kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 40 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 47 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Kết tách chiết DNA tổng số 48 3.2 Áp dụng kỹ thuật Microsatellite-DNA để phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A 51 3.2.1 Phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A kỹ thuật Microsatellite-DNA thành viên nữ gia đình bệnh nhân 51 3.2.2 So sánh kết phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A phương pháp gián tiếp Microsatellite-DNA phương pháp trực tiếp 61 3.2.3 Tỉ lệ phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A kỹ thuật Microsatellite-DNA 66 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Về quy trình kỹ thuật tách chiết DNA tổng số 67 4.2 Áp dụng quy trình kỹ thuật Microsatellite-DNA để phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A 69 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán thể bệnh Hemophilia A theo nồng độ yếu tố VIII Bảng 1.2 Nồng độ yếu tố đông máu cần đạt thời gian điều trị có chảy máu 11 Bảng 2.1 Trình tự mồi khuếch đại STRs sử dụng nghiên cứu 38 Bảng 2.2 Thành phần điều kiện phản ứng PCR khuếch đại STR 45 Bảng 3.1 Kết đo nồng độ độ tinh mẫu DNA tách từ máu ngoại vi đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Kết xác định người lành mang gen bệnh kỹ thuật Microsatellite-DNA 60 Bảng 3.3 So sánh kết phát người lành mang gen bệnh phương pháp 65 Bảng 3.4 Tỷ lệ phát người lành mang gen bệnh kỹ thuật Microsatellite-DNA 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Các hình ảnh biểu bệnh Hemophilia A Sơ đồ đông máu theo đường nội ngoại sinh 14 Cấu trúc gen F8 protein yếu tố VIII 15 Kiểu gen kiểu hình bố mẹ hệ 19 nh giải trình tự exon gen F8 bệnh nhân mã số HA42 26 Cơ chế đột biến gen F8 đảo đoạn intron22 27 Cơ chế đột biến gen F8 đảo đoạn intron1 29 Kết khuếch đại STR lựa chọn marker dị hợp tử 46 Kết xác định nồng độ độ tinh DNA máy Nano Drop đối tượng nghiên cứu mã số C1 48 Hình ảnh điện di DNA tổng số tách chiết từ máu ngoại vi đối tượng nghiên cứu 50 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA11 (trước phân tích gen) 51 nh điện di vùng trình tự lặp lại sử dụng cặp mồi DXS9901, DXS9897 gia đình mã số HA11 52 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA11 (sau phân tích gen) 53 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA37 (trước phân tích gen) 54 nh điện di vùng trình tự lặp lại sử dụng cặp mồi F8int13, FXS7532 gia đình mã số HA37 55 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA37 (sau phân tích gen) 56 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA16 (trước nghiên cứu) 57 Kết phát người lành mang gen bệnh HA kỹ thuật Microsatellite-DNA gia đình bệnh nhân HA16 58 Sơ đồ phả hệ gia đình bệnh nhân HA16 (sau nghiên cứu) 59 nh giải trình tự gen F8 bệnh nhân mã số HA37 61 nh giải trình tự gen F8 gia đình bệnh nhân mã số HA37 62 nh giải trình tự gen F8 bệnh nhân mã số HA11 63 nh giải trình tự gen gia đình bệnh nhân mã số HA11 64 78 đỉnh tương ứng với kích thước 197bp 215bp khơng đỉnh trùng với đỉnh bệnh nhân nên bác gái không mang gen bệnh Tương tự marker DXS9897 người mẹ xuất đỉnh tương ứng với kích thước 255bp (khơng trùng với đỉnh bệnh nhân) đỉnh kích thước 251bp (trùng với đỉnh bệnh nhân) chứng tỏ đỉnh 251bp đỉnh alen đột biến (Xb) mà bệnh nhân nhận từ người mẹ Chị bệnh nhân xuất đỉnh có đỉnh khuếch đại tương ứng với kích thước 251bp trùng với đỉnh bệnh nhân nên chị bệnh nhân người lành mang gen Bác gái bệnh nhân có đỉnh khơng có đỉnh trùng với đỉnh bệnh nhân nên bác gái không mang gen bệnh (hình 3.4) Việc phát tình trạng mang gen bệnh giúp cho mẹ chị bệnh nhân có thái độ chủ động phịng tránh nguy chảy máu đặc biệt với chị bệnh nhân kết cần thiết để có kế hoạch dự phịng để đảm bảo sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng, sở làm chẩn đoán trước sinh, ngăn ngừa sinh đứa trẻ bị bệnh, nâng cao chất lượng sống Bác gái bệnh nhân có đỉnh khơng trùng với đỉnh bệnh nhân nên bác gái không mang gen bệnh Điều giải thoát cho bác gái khỏi ám ảnh bệnh tật mà đơi gây mặc cảm tự ti lo lắng ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày * Với gia đình bệnh nhân HA37: Phân tích phả hệ gia đình bệnh nhân mã số HA37 có hai người trai bị bệnh bệnh nhân mã số HA37 (III2) cậu bệnh nhân (II3) tử vong bệnh Hemophilia A, khẳng định chắn mẹ (II1) bà ngoại bệnh nhân (I1) người lành mang gen bệnh trạng thái dị hợp tử, chị bệnh nhân (III1) người có nguy mang gen bệnh trạng thái dị hợp tử (hình 3.6) Muốn xác định chắn tình trạng mang gen thành viên nữ gia đình bệnh nhân HA37 nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Microsatellite-DNA Để biết alelle bệnh mà người mẹ truyền cho trai bị bệnh, trước tiên cần tiến 79 hành kỹ thuật PCR khuếch đại 14 vùng STR đặc hiệu mẫu mẹ Kết thu marker dị hợp tử gia đình mã số HA37 F8int13, FXS7532 Sau để xác định người lành mang gen bệnh gia đình bệnh nhân, nghiên cứu tiến hành phản ứng PCR với marker dị hợp tử tìm F8int13, FXS7532 So sánh kích thước đỉnh điện di sản phẩm PCR cho thấy: vùng trình tự lặp lại F8int13, FXS7532 mẹ chị bệnh nhân xuất đỉnh, đỉnh tương ứng với allele Ở đỉnh có kích thước 211kb, 223kb trùng với đỉnh bệnh nhân đỉnh allele đột biến Xb, tức bệnh nhân nhận allele đột biến từ người mẹ, mẹ chị bệnh nhân mang gen F8 đột biến trạng thái dị hợp tử (hình 3.7) * Với gia đình bệnh nhân HA16: Tương tự phân tích phả hệ gia đình bệnh nhân mã số HA16 nghiên cứu phát mẹ (II3) bà ngoại bệnh nhân (I1) người lành mang gen bệnh trạng thái dị hợp tử, thành viên nữ khác gia đình bệnh nhân (II2, II6, III2, III4) người có nguy mang gen bệnh trạng thái dị hợp tử (hình 3.9) Muốn xác định chắn tình trạng mang gen bệnh thành viên nữ gia đình bệnh nhân HA16 trước tiên nghiên cứu sử dụng kỹ thuật MicrosatelliteDNA chọn marker dị hợp tử DXS1073, DXS9901 Sau tiến hành PCR khuếch đại marker dị hợp tử DXS1073, DXS9901 mẫu mẹ, bệnh nhân, thành viên nữ gia đình bệnh nhân HA16 Kết mẹ (II3), chị họ bệnh nhân (III2) bác gái bệnh nhân (II2) mang gen F8 đột biến trạng thái dị hợp tử (hình 3.10) Dì bệnh nhân khơng mang gen bệnh Bên cạnh chồng người dì (II7) khơng có triệu chứng chảy máu kéo dài bệnh Hemophilia A người gái dì (III4 – em gái họ bệnh nhân) không mang gen bệnh Em gái họ bệnh nhân mang thai, nên kết xác định người khơng mang gen bệnh có ý nghĩa vơ to lớn giúp em lo lắng vấn đề bệnh tật, yên tâm làm tròn thiên chức người phụ nữ, người mẹ 80 Tương tự thực kỹ thuật Microsatellite-DNA thành viên gia đình cịn lại nghiên cứu xác định 14/24 thành viên nữ (bao gồm mẹ, bà ngoại, dì ) người lành mang gen 10/24 thành viên nữ (bao gồm dì, chị, em họ, bác gái ) người khơng mang gen Vì phương pháp gián tiếp Microsatellite-DNA phát người lành mang gen bệnh không dựa vào đột biến điểm bệnh nhân, khơng xác định rõ vị trí dạng đột biến gen F8 nên nghiên cứu tiến hành đối chiếu ngẫu nhiên kết người lành mang gen phương pháp gián tiếp Microsatellite-DNA với phương pháp trực tiếp gia đình bệnh nhân là: HA11 HA37 * Gia đình bệnh nhân H 37 Kết giải trình tự 26 exon gen F8 bệnh nhân HA37 cho thấy có đột biến exon 14 vị trí c.5093: thay nuclotid T thành nuclotid C, gây đột biến thay acid amin Isoleucin acid amin Threonin (hình 3.12) Đột biến kiểm tra sở liệu Hamster CDC đột biến gây bệnh Hemophilia A công bố [82] Sau dựa vào đột biến điểm phát bệnh nhân HA37 để phát người lành mang gen bệnh kỹ thuật giải trình tự gen Hình ảnh giải trình tự exon 14 gen F8 người mẹ chị bệnh nhân HA37 xuất đỉnh chồng lên vị trí đột biến phát bệnh nhân HA37 (c.5093T>C), chứng tỏ mẹ chị bệnh nhân mang gen F8 đột biến trạng thái dị hợp tử (hình 3.13) Kết trùng với kết phát người lành mang gen kỹ thuật Microsatellite-DNA * Gia đình bệnh nhân H 11 Bệnh nhân mã số HA11 giải trình tự 26 exon gen F8 Kết so sánh với trình tự Genebank cho thấy có đột biến exon 14 gây chèn thêm nuclotid C vào vị trí c.2777 c.2778, đột biến không làm thay đổi loại acid amin vị trí đột biến gây lệch khung dịch mã tồn acid amin tạo thành stop codon sớm (hình 3.14) Đột biến 81 kiểm tra sở liệu Hamster CDC đột biến gây bệnh Hemophilia A Sau dựa vào đột biến điểm phát bệnh nhân HA11 để phát người lành mang gen bệnh kỹ thuật giải trình tự gen Hình ảnh giải trình tự exon 14 gen F8 mẹ chị bệnh nhân HA11 xuất đỉnh chồng lên vị trí đột biến phát bệnh nhân HA11 (c.2777_2778insC; p.Pro927ProfsX7) chứng tỏ mẹ chị bệnh nhân mang gen F8 đột biến trạng thái dị hợp tử Bác gái bệnh nhân không xuất đỉnh chồng lên vị trí đột biến c.2777_2778insC chứng tỏ bác gái bệnh nhân không mang gen bệnh Hemophilia A (hình 3.15) Kết trùng với kết phát người lành mang gen kỹ thuật Microsatellite-DNA Như đối chiếu kết phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A phương pháp giải trình tự gen trực tiếp với kết phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A kỹ thuật Microsatellite-DNA cho thấy kết phương pháp (bảng 3.3) Điều khẳng định kỹ thuật Microsatellite-DNA thực cho kết tin cậy, phù hợp với phương pháp giải trình tự gen mà Sanger cộng mô tả trước Tóm lại, nghiên cứu việc áp dụng kỹ thuật MicrosatelliteDNA để xác định người lành mang gen bệnh đối tượng nghiên cứu thu kết (bảng 3.4): + 10/10 người mẹ mang gen bệnh (chiếm 100%) Kết dựa cỡ mẫu nhỏ nên chưa thể kết luận được, xong kết xác định tình trạng mang gen người mẹ quan trọng: người mẹ mang gen bệnh truyền bệnh cho trai truyền gen bệnh cho gái họ [1], [4], bệnh di truyền qua nhiều hệ có nhiều người mắc bệnh gia đình nên phát sớm, tư vấn di truyền làm giảm tỉ lệ mắc bệnh cộng đồng Khơng có trường hợp người mẹ không mang gen bệnh nên đột biến gen F8 người bị bệnh tượng khảm [40] đột biến phát 82 sinh Các thành viên nữ cịn lại gia đình bệnh nhân có nguy mang gen bệnh + 24/37 người lành mang gen bệnh (chiếm 64,9%) kết phù hợp với nghiên cứu Shetty S (2001) 102 gia đình bệnh nhân Hemophilia A Ấn Độ phát 64,5% người lành mang gen bệnh, kết cao nghiên cứu Bùi Thị Thu Hương (2014) 50 gia đình bệnh nhân Hemophilia A thấy tỷ lệ người lành mang gen bệnh 53,6% Có khác biệt kết thu cỡ mẫu nhỏ nên chưa thể kết luận được, đối tượng nghiên cứu có tiền sử bệnh khác nhau, mà thành viên nữ gia đình có tiền sử bệnh bị bệnh rõ ràng có nguy mang gen bệnh cao [47] Kết phát quan trọng với 24 thành viên nữ khơng cịn nghi ngờ mà chắn mang gen, kết giải thích tượng chảy máu bất thường số người phụ nữ mà trước chưa rõ nguyên nhân: rong kinh, đau bụng kỳ kinh, chảy máu kéo dài sau phẫu thuật… Kết giúp cho người phụ nữ có kế hoạch dự phịng để đảm bảo sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng nhằm nâng cao chất lượng sống Kết cung cấp sở khoa học cho bác sỹ, chuyên gia để tư vấn tư vấn di truyền, chẩn đoán trước sinh chẩn đốn tiền làm tổ (nếu cịn có nhu cầu sinh đẻ) để ngăn ngừa sinh đứa trẻ bị bệnh Hemophilia A, tăng hiệu tác phòng ngừa bệnh tật, giảm tỉ lệ bệnh cộng đồng + Nghiên cứu khẳng định 13/37 (chiếm 35,1%) người phụ nữ không mang gen bệnh Như giải phóng tư tưởng cho 14 người nữ khỏi ám ảnh bệnh tật mà gây mặc cảm tự ti lo lắng sống, để người phụ nữ yên tâm thực thiên chức làm mẹ, làm vợ bao người phụ nữ bình thường 83 Đây nghiên cứu xác định người lành mang gen F8 đột biến thực Việt Nam sử dụng kỹ thuật Microsatellite-DNA Nghiên cứu đóng vai trị quan trọng có nhiều thành viên nữ mang gen bệnh cịn lứa tuổi sinh đẻ, việc phát xác tình trạng mang gen F8 đột biến đối tượng sở khoa học cho cơng tác tư vấn di truyền, chẩn đốn trước sinh chẩn đoán tiền làm tổ (PGD), giúp ngăn ngừa tiếp tục sinh đứa trẻ bị bệnh Hemophilia A [47], tăng hiệu cơng tác phịng ngừa bệnh tật, hạn chế tối đa tình trạng chảy máu giảm thiểu di chứng bệnh, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng 84 KẾT LUẬN Bằng việc áp dụng kỹ thuật Microsatellite-DNA, xác định 24/37 thành viên nữ mang gen bệnh (chiếm 64,9%) 13/37 thành viên nữ không mang gen bệnh (chiếm 35,1%) 10 gia đình bệnh nhân Hemophilia A TÀI LIỆU THAM KHẢO Gill Swallow (2013) Guideline for the Obstetric Management of Carriers of Haemophilia A and B, NHS Nottingham University Hospitals Cookie Disclaime Bộ trưởng Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Hemophilia A Quyết định số 4984/QD-BYT, Hà nội, ngày 17 tháng 19 năm 2016 HAMSTERS (2008) The Haemophilia A Mutation, Structure, Test and Resource Site Available at, (http://europium.csc.mrc.ac.uk/WebPages/Main/main.htm), Accessed January 10 Trần Thị Liên Trần Thị Thanh Hương (2014) Di truyền đơn gen, Di truyền y học, Nhà xuất giáo dục, 146-149 Hải Dương (2014) 6000 người Việt mắc bệnh "hoàng gia" (Http://suckhoedoisong.vn), xem 15/16/2014 Azza A.G Tantawy (2010) Molecular genetics of Hemophilia A: Clinical perspectives The Egyptian Journal of Medical Human Genetics, 11, 105– 114 Lưu Vũ Dũng (2014) Nghiên cứu xác định đột biến gen F8 gây bệnh Hemophilia A, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội Bùi Thị Thu Hương (2014) Nghiên cứu xác định người lành mang gen bệnh Hemophilia A, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Marshall A Lichtman, Ernest Buitler, Uri Seligsohn et al Williams hematology 7th edition MrGraw-Hill medical, chapter 115 10 Phạm Quang Vinh (2006) Bệnh Hemophilia, Bài giảng Huyết học- truyền máu Sau đại học , NXB Y học, 270-279 11 McKusick VA (1965) The Royal Hemophilia Scient Am, 213, 288-295 12 Nguyễn Thị Hương Quế (2008) Nghiên cứu tác dụng không mong muốn bệnh nhân Hemophilia truyền chế phẩm máu viện huyết học truyền máu trung ương giai đoạn 2004-2008, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Klein I, Andrikovics H, Bors A et al (2001) A Hemophilia A and B moleculergenetic diagnostic programme in Hungary: a highly informative and cost-effective strategy Hemophilia, 7, 306-312 14 Barbara A Konkle, Neil C Josephson, Shelley Nakaya Fletcher (1993-2014) Hemophilia A Synonyms: Classic Hemophilia, Factor VIII Deficiency GeneReviews, Xem ngày 10/15/2014 15 Cung Thị Tý cộng (1997) Tình hình Hemophilia số địa phương miền Bắc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp nghiệm thu 16 Centers for Disease Control (1989) Contribution of birth defects to infant mortality - United States, 38(37): 633-635 17 Nguyễn Thanh Ngọc Bình (2016) Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm đáp ứng điều trị bệnh nhân HA mắc phải viện Huyết Học - Truyền máu TW 2012 - 2016 Hội nghị khoa học Huyết học - Truyền máu TW, Thanh hóa, 9/2016 18 Nguyễn Minh Hiệp (2001) Đặc điểm lâm sàng phân loại bệnh Hemophilia trẻ em Viện nhi khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Vũ Thị Minh Châu (2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Hemophilia gặp viện Huyết học - truyền máu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Auerswald G1, Spranger T, HH B (2003) The role of plasma-derived factor VIII/von Willebrand factor concentrates in the treatment of Hemophilia A patients Haematologica, 88 (86), 05 21 Bauer M, Brandstetter H, Huber R et al (1995) X-ray structure of clotting factor IXa: active site and module structure related to Xase activity and haemophilia B Proceedings of the National Academy of Science of the United States of America, vol 92: pp 9796-9800 22 Laffan M A, Bradshaw A E (1995) Investigation of haemostasis, in Practical Haematology Churchill Livingstone, New York, 297–315 23 Oldenburg J, Ananyeva N.M Saenko E.L (2004) Molecular basic of Heamophilia A Heamophilia, 10, 133-139 24 Vehar G.A, Keyt B, Eaton D (1984) “Structure of human factor VIII” Nature, 321, 312-337 25 Kemball-Cook G, Tuddenham EGD, Wacey AI (1998) “The factor VIII structure and mutation resource site: HAMSTERS v4” Nucleic Acids Res, 26, 216–219 26 Ye Jee Shim, Kun Soo Lee (2010) (2010) Genetic Risk Factors of Hemophilia A J Genet Med, 7(1), p.1-8 27 Graw J, Brackmann HH, Oldenburg J et al (2005) Haemophilia A: from mutation analysis to new therapies Nat Rev Genet, 6(6), 488-501 28 Liu ML, Shen BW, Nakaya S (2000) Hemophilic factor VIII C1- and C2domain missense mutations and their modeling to the 1.5-angstrom human C2-domain crystal structure Blood, 96, 979–987 29 Ngo JC, Huang M, Roth DA et al (2008) Crystal Structure of Human Factor VIII: Implications for the Formation of the Factor IXa-Factor VIIIa Complex Structure, 16, 597–606 30 Jaquemin M, Lavend’home R, Benhida A (2000) A novel cause of mild/moderate Hemophilia A:mutation scattered in the factor VIII C1 domain reduce factor VIII binding to von Willebrand factor Blood, 96, 958-965 31 Keeney S, Mitchell M, Goodeve A (2005) The molecular analysis of haemophilia A: a guideline from the UK haemophilia centre doctors' organization haemophilia genetics laboratory network Haemophilia, 11, 387–397 32 Goodeve AC, Peake I (2003) The molecular basic of Hemophilia A: genotype-phenotype relationships and inhibitor development Semin Thromb Hemost, 29(21), 23-30 33 Shima M, Ware J, Yoshioka A et al (1989) An arginine to cysteine amino acid substitution at a critical thrombin cleavage site in a dysfunctional factor VIII molecule Bloood, 74, 1612-1617 34 Bagnall RD, Giannelli F, Green PM (2006) Int22h-related inversions causing Hemophilia A: a novel insight into their origin and a new more discriminant PCR test for their detection J Thromb Haemost, 4, 591–598 35 Tizzano EF, Cornet M, Baiget M (2003) Inversion of intron of the factor VIII gene for direct molecular diagnosis of Hemophilia A Haematologica, 88, 118 - 120 36 Andrikovics H, Klein I, Bors A et al (2003) Analysis of large structural changes of the factor VIII gene, involving intron and 22, in severe Hemophilia A Haematologica, 88, 778–784 37 David D, Ventura C, Moreira I et al (2006) The spectrum of mutations and molecular pathogenesis of Hemophilia A in 181 Portuguese patients Haematologica, 91(96), 840-843 38 Kaufman RJ, Powell JS (2013) Molecular approaches for improved clotting factors for Hemophilia American Society of Hematology, 122, 130-136 39 Thompson AR Structure and function of the factor VIII gene and protein Semin Thromb Hemost, 29, 11–22 40 Leuer M, Oldenburg J, Lavergne JM (2001) Somatic mosaicism in Hemophilia A: a fairly common event Am J Hum Genet, Epub 2001 Jun 14, 69(61), 75-87 41 World Federation of Hemophilia (2012) Carriers and women with Hemophilia.WFH 50 years of advancing treatment for all 42 Ljung R, Tedgård U (2003) Genetic counseling of Hemophilia carriers Semin Thromb Hemost, 29(21), 31-26 43 Elizabeth C, Michael W, Janet B (2011) Guideline on the management of haemophilia in the fetus and neonate Br J Haematol, 154(152): 208-115 44 Goodeve A.C (1998) Advances in carrier detection in haemophilia Haemophilia, 4(4), 358-364 45 Plug I, Mauser-Bunschoten EP, Brocker-Vriends AH et al (2006) Bleeding in carriers of Hemophilia Blood, 108, 152–106 46 Rodeghiero F, Ruiz-Saez A, Bolton-Maggs PH et al (2008) Laboratory issues in bleeding disorders Haemophilia, 14(Suppl 13), 93–103 47 Shetty S, Ghosh K, Bhide A et al (2001) Carrier detection and prenatal ldiagnosis in families with Hemophilia NatMedJInd, 14, 81–83 48 Chen YC, Hu SH, Cheng SN et al (2010) Genetic analysis of haemophilia A in Taiwan Haemophilia, 16(13), 538–544 49 Bagnall R, Waseem NH, Green PM et al (1999) Start of UK confidential haemophilia A database: analysis of 142 patients by solid phase fluorescent chemical cleavage of mismatch Thromb Haemost 8, 900905, 50 Oelmueller U, Rainen L, Jurgensen S (2002) Stabilization of mRNA expression in whole blood samples Clin Chem, 48, 1883-1890 51 Anne Goodeve (2008) Molecular Genetic Testing of Hemophilia A Thrombosis and hemostasis 34(6), 491-501 52 Kazazian HH, Jr Lakich D, Antonarakis SE et al (1993) Inversions disrupting the factor VIII gene are a common cause of severe haemophilia A Nat Genet, 5, 236-241 53 Nozari G, Liu Q, Sommer S (1998) Single-tube polymerase chain reaction for rapid diagnosis of the inversion hotspot of mutation in haemophilia A Blood, 92, 1458–1459 54 Radic CP, Rossetti LC, Larripa IB et al (2005) Genotyping the Hemophilia inversion hotspot by use of inverse PCR Clin Chem, 51, 154-158 55 Mauser EP, Vlot AJ, Zarkova AG et al (2000) The half-life of infused factor VIII is shorter in Hemophiliac patients with blood group O than in those with blood group A Thromb Haemost, 83(81), 65-69 56 MRC-Holland MRC-Holland MLPA homepage (2008) Available at (http://www.mlpa.com/pages/indexpag.html), Accessed February 26 57 Saha A, Nayak S, Mani KR et al (2011) A set of five microsatellite markers linked to F8 gene can detect haemophilia A carriers across India Haemophilia, 17(15), 928-935 58 Machado FB, Medina-Acosta E (2009) High-resolution combined linkage physical map of short tandem repeat loci on human chromosome band Xq28 for indirect haemophilia A carrier detection Haemophilia, 15(11), 297-308 59 Findlay, Quirke, Hall et al (1996) Fluorescent PCR: a new technique for PGD of sex and single-gene defects J Assist Reprod Genet, 13(12): 96– 103 60 Ngô Thị Hường (2012) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh Hemophilia hiệu sử dụng Hemofil M điều trị bệnh Hemophilia A, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Nữ cộng (2012 ) Nghiên cứu phát Hemophilia dựa vào phả hệ gia đình bệnh nhân chẩn đoán viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Báo cáo Hội nghị nghiên cứu sinh Trường đại học Y Hà Nội lần thứ XVIII, 156-162 62 Lưu Vũ Dũng (2009) Tạo dòng thiết kế vector biểu gen mã hóa yếu tố VIII người, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 63 Lê Nhật Minh (2004) Sử dụng phương pháp ADN (PCR-RFLP) vùng intron 18 để xác định cá thể mang gen bệnh máu khó đơng Hemophilia A Tạp chí Di truyền học, 1, 10-14 64 Trần Thị Phương Túy (2007) Tìm hiểu tính chất gia đình bệnh nhân Hemophilia A điều trị Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí nghiên cứu Y học, 51(54), 20-24 65 Bùi Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn cộng (2013) Nghiên cứu phát người lành mang gen bệnh Hemophilia A Tạp chí nghiên cứu Y học, 83- 83, 81-88 66 Peyvandi F (2005) Carrier detection and prenatal diagnosis of Hemophilia in developing countries Semin Thromb Hemost, 31(35), 544-554 67 Centers for Disease Control (2013) Cham mutations , xem 12/2013 68 Josephson N (2013) The Hemophilias and their clinical management Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 261-267 69 A M Street, R Ljung, S A Lavery (2008) Management of carriers and babies with haemophilia Ronald Sawers Haemophilia Centre, The Alfred, Melbourne, Australia Haemophilia, 14(13), 181-187 70 Parano E, Falcidia E, Grillo A et al (2001) Fetal nucleated red blood cell counts in peripheral blood of mothers bearing Down syndrome fetus Neuropediatrics, 32, 147-149 71 James AH, Hoots WK (2010) The optimal mode of delivery for the haemophilia carrier expecting an affected infant is caesarean delivery Haemophilia, 16, 420–424 72 Jayandharan G, Peyvandi F, Chandy M (2006) Genetic diagnosis of haemophilia and other inherited bleeding disorders Haemophilia, 12, 82-89 list, 73 Slaoui M, Repesse Y, Ferrandis M et al (2007) Factor VIII (FVIII) gene mutations in 120 patients with Hemophilia A: detection of 26 novel mutations and correlation with FVIII inhibitor development Thrombosis and Haemostasis, 5, 1469–1476 74 Yan ZY, Hua BL, Liang Y et al (2010) Identification of seven novel mutations in the factor VIII gene in 18 unrelated Chinese patients with Hemophilia A Chin Med J (Engl), 123(123), 305-310 75 Khodjet H, Elmahmoudi H, Wigren E et al (2012) First report of molecular diagnosis of Tunisian Hemophiliacs A: identification of novel causative mutations Diagn Pathol, 93, 1746-1753 76 Payne AB, Miller CH, Kelly FM et al (2013) The CDC Hemophilia A Mutation Project (CHAMP) mutation list: a new online resource 34(32): 2382-2391 77 Keeney S, Cumming T, Jenkins PV et al (2011) Clinical utility gene card for: haemophilia A Eur J Hum Genet, 19(11), 234-256 78 Kulkarni R, Soucie JM, Lusher J et al (2009) Haemophilia Treatment Center Network Investigators; Sites of initial bleeding episodes, mode of delivery and age of diagnosis in babies with haemophilia diagnosed before the age of years: a report from The Centers for Disease Tạp chí nghiên cứu Y học, 15 (16): 1281-1290 79 Chalmers E, Williams M, Brennand J et al (2011) Guideline on the management of haemophilia in the fetus and neonate Br J Haematol, 154, 208–115 80 Ngo HJ, Lee LH (2009) Haemophilia in 21st century Singapore Ann Acad Med Singapore, 38(34), 378–379 81 Nguyễn Anh Trí Nguyễn Thị Mai (2009) Quản lí, chẩn đốn điều trị Hemophilia Việt Nam: Quá khứ - Hiện – Tương lai Y học Việt Nam, , 3-12 82 Liu M1, Murphy ME, Thompson AR (1998) A domain mutations in 65 haemophilia A families and molecular modelling of dysfunctional factor VIII proteins Br J Haematol, 103(104):1051-1060 ... GCTTGAAGTGCTCATGAGGTATC R: AGAAGCTGATGTGCTCCCTG F: GTCTTCCCTGAAGCGTCTCC R: AACAGAGCAAGACTCTGTCTAG F: CACTTAAGGACAGCAAAGCCAG R: CTTCTGTAAGCCTCAGTCTC F: AAAGAAACACCAGGCAAG R: GGATAGGGAGAGATATAG F:... F: GGCTGACTCCAGAGGC R: CCGAGTTATTACAAAGAAGCAC F: GTGAGTGGAGATAGTCACCTTCA R: AATGTTCCCAAAATGTTATTATTTG F: GTGAATTCATCATATGTGATTTCC R: ACTAGGCGACTAATACAGTGGTGC F: ATGCCCTCTCCGAGTTATTACA R: ATTGGTGGCCTTTGAAACAC... GGATAGGGAGAGATATAG F: GGAGTCCCTGAGGCAG R: AAGGCCAGCAGCATCA F: GCTTCTTTCACACTCACGCAG R: CCCTGATCCAACCAAACAATGG F: TTTCCAGCCCTCCCCTAC R-5’AAACGTGACATTTTCCACAGC F: GTGTTGTGTGGCACCATTGT R: ATCTACTGACTTTGATACCTGGGG